Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc - Tiết 1 đến tiết 32

Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc - Tiết 1 đến tiết 32

. MỤC TIÊU

 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát dã học ở lớp 3:Quốc ca Việt Nam,Bài ca đi học ,Cùng múa hát dưới trăng

 -Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận dộng theo bài hát

 -Nhóm HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu ,thuộc lời ca.nhớ 1 số kí hiệu ghi nhạc đã học

II. Đồ dùng dạy học:

 1/ Giáo viên:

 - Nhạc cụ quen dung đàn organ

 - Kiến thức âm nhạc.

 

doc 63 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc - Tiết 1 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
(Từ ngày 5/9 đến 9/9/2012)
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
Môn: Âm nhạc
Bài: Ôn Tập 3 Bài Hát Và Kí Hiệu Nhi Nhạc
Tiết 1:
I. MỤC TIÊU
	-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát dã học ở lớp 3:Quốc ca Việt Nam,Bài ca đi học ,Cùng múa hát dưới trăng 
 -Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận dộng theo bài hát 
 -Nhóm HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu ,thuộc lời ca.nhớ 1 số kí hiệu ghi nhạc đã học 
II. Đồ dùng dạy học:
 	1/ Giáo viên:
	- Nhạc cụ quen dung đàn organ
	- Kiến thức âm nhạc.
 - SGK âm nhạc 4.
 2/ Học sinh:
Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách )
SGK âm nhạc lớp 4
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp : nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 
	2. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành vì là tiết đầu tiên của năm học, có thể cho HS hát ôn một vài bài hát đã học ở lớp 2 nhằm tạo không khí vui vẻ cho tiết học.(3-5')
	3. Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1:(10-15')
- GV giới thiệu nội dung bài học hôm nay, ôn tập các bài hát ở lớp 3 và kí hiệu ghi nhạc.
* Ôn tập 3 bài hát ở lớp 3.
+ Bài “Quốc Ca Việt Nam”
- GV mở băng mẫu cho HS đoán tên bài hát và tác giả.
- Gọi 1 HS lên ‘Nghỉ – Nghiêm – Chào cờ – Chào’
+ Bài “Bài ca đi học”
- GV mở băng mẫu cho HS đoán tên bài hát và tác giả.
- GV bắt giọng (đàn theo)
- Nhận xét
- Hướng dẫn vỗ tay theo nhịp
- Luyện (GV đàn)
+ Cùng múa hát dưới trăng
- GV vỗ tay theo tiết tấu
- GV bắt giọng
- Hướng dẫn GS vận động theo bài
- GV đàn
- Tổ chức biểu diễn trước lớp
- Nhận xét
Hoạt động2: 10-15'
Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc
- GV kẻ khuông nhạc lên bảng và hỏi HS đây là gì.
+ Khoá Sol nằm ở đâu
+ Có bao nhiêu tên nốt nhạc
+ Em biết những hình nốt nhạc nào?
+ Ký hiệu nào?
- GV đọc tên và hình nốt nhạc
- Nhận xét, tuyên dương những HS viết đẹp
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Cả lớp chào cờ và hát Quốc Ca
- HS trả lời
- Cả lờp hát ôn
- HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Dãy hát – dãy vỗ (đổi bên)
- HS thực hiện
- HS chú ý thực hiện
- HS hát múa
- HS chú ý
- Từng nhóm 3 HS lên biểu diễn
- HS chú ý
- HS trả lời: Là khuông nhạc có 5 dong kẻ và 4 khe.
+ Khoá Sol nằm đầu dòng khuông nhạc
+ Có 7 nốt nhạc
+ Hình nốt đen
+ Hình nốt trắng
+ Hình nốt đơn
+ Hình nốt móc kép
+ Dấu lặng đen
+ Dắu lặng đơn
- HS viết vào bảng con
- HS chú ý
	Củng cố:(2-5')
- GV đàn
- Gọi HS đọc lại tên 7 nốt nhạc
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài cho giờ học sau.
 Giáo viên rút kinh nghiệm:
TUẦN 2 
(Từ ngày 10/9 đến 14/9/2012)
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Môn: Âm nhạc
Bài:Học Hát Bài: Em Yêu Hoà Bình
Tiết 2: 
I/ Mục tiêu:
 1. Yêu cầu cần đạt:
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 2. Nơi có điều kiện:
	- Biết tác giả bài hát là: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Đồ dùng dạy học:
	1/ Giáo viên:
 - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ..
	- Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát.
 2/ Học sinh:
Thanh la, thanh phách, song loan..
SGK âm nhạc 4
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2/ Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 học sinh lên bảng ghi một vài kí hiệu âm nhạc. vd: Nốt trắng, đen, tròn, khóa son...( 3-5')
3/ Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
* Hoạt động 1 :(15-20')
Dạy hát bài: Em Yêu Hoà Bình
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát 
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: 8-10'
Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
+ Bài :Em Yêu Hoà Bình.
+ Nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn
- HS nhận xét
- HS chú ý
* Củng cố dặn dò:-3-5'
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
	Giáo viên rút kinh nghiệm:
TUẦN 3 
(Từ ngày 17/9 đến 21/9/2012)
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Môn: Âm nhạc
Bài: - Ôn Tập Bài Hát: Em Yêu Hoà Bình
 - Bài Tập Cao Độ Và Tiết Tấu 
Tiết 3: 
I/ Mục tiêu:
 1. Yêu cầu cần đạt:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 2. Nơi có điều kiện:
	- Nhận biết các nốt Dô, mi, son, la trên khuông nhac.
- Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu.
II. Đồ dùng dạy học:
	1/ Giáo viên:
 - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ..
	- Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát.
 2/ Học sinh:
Thanh la, thanh phách, song loan..
SGK âm nhạc 4
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát " Em yêu hòa bình" ( 3-5')
3/ Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
* Hoạt động 1:( 10-15')
Ôn tập bài hát: Em Yêu Hoà Bình
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: (10-15')
Tập cao độ và tiết tấu:
- Giáo viên kẻ khuông nhạc và ghi các nốt nhạc từ Đô1 đến Đô2 lên bảng.
- Hỏi học sinh tên của các nốt nhạc được viết trên bảng.
- Luyện Tiết tấu giaó viên viết tiết tấu lên bảng:
- Hỏi học sinh đoạn tiết tấu có âm hình và ký hiệu gì?
- Luyện cao độ và tiết tấu:
- Giáo viên đàn giai điệu từ 3 đến 5 âm yêu cầu học sinh nghe và đọc hoà theo tiếng đàn.
- Cho học sinh xung phong đọc lại.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài :Em Yêu Hoà Bình
+ Nhạc sĩ: 
Nguyễn Đức Toàn
- HS nhận xét
- HS chú ý.
- HS chú ý
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
* Củng cố dặn dò:3-5'
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
Giáo viên rút kinh nghiệm:
TUẦN 4 
(Từ ngày 24/9 đến 28/9/2012)
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Môn: Âm nhạc
Bài: - Học Hát Bài : Bạn Ơi Lắng Nghe
 - Kể Chuyện Âm Nhạc
Tiết 4: 
I/ Mục tiêu:
 1. Yêu cầu cần đạt:
	- Biết đâu là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào thị Huệ.
 2. Nơi có điều kiện:
	- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba-Na ơ Tây nguyên.
- Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài ca.
II. Đồ dùng dạy học:
	1/ Giáo viên:
 - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ..
	- Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát.
 2/ Học sinh:
Thanh la, thanh phách, song loan..
SGK âm nhạc 4
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát " Em yêu hòa bình" ( 3-5')
3/ Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
* Hoạt động 1: (10-15')
Dạy hát bài: Bạn Ơi Lắng Nghe
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát 
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: 8-10'
Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát.
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Giáo Viên mời học sinh nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của bài hát.
* Hoạt động 3 :5-7'
Kể chuyện âm nhạc: Tiếng Hát Đào Thị Huệ
- Giáo viên treo tranh mẫu và kể chuyện cho học sinh nghe lần thức nhất.
- Giáo viên đặt một vài câu hỏi liên quan để cũng cố nội dung câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
- Giáo viên sửa và cũng cố ý nghĩa của bài.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- HS trả lời:
+ Bài :Bạn Ơi Múa Ca
+ Lời của Nhạc sĩ: Tô Ngọc Thanh.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận trả lời .
- HS quan sát
- HS chú ý
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện
-HS ghi nhớ.
* Củng cố dặn dò: (3')
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
Giáo viên rút kinh nghiệm:.............................................................................................
TUẦN 5
 (Từ ngày 1/10đến 5/10/2012)
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
Môn: Âm nhạc
Bài: - Ôn Tập Bài Hát: Bạn Ơi Lắng Nghe
 - Giới Thiệu: Â ... i bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Chú Voi Con Ở Bản Đôn.
+ Nhạc Sĩ: Phạm tuyên.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Giáo viên rút kinh nghiệm:
BGH Khối trưởng Người soạn.
Người soan : Phan Tấn Hùng
Ngày dạy :25/3/2011
Tiết 28: 
Học Hát Bài: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
I/ Mục tiêu:
 1. Yêu cầu cần đạt:
	- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 -Nhóm HS có năng khiếu 
	- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
- Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ.Không kiểm tra
Bài mới:
TG
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
15’
15’
5’
* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan.
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát 
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do ai viết?
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
* Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
+ Bài :Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
+ Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Giáo viên rút kinh nghiệm:
 BGH Khối trưởng Người soạn.
Người soan : Phan Tấn Hùng
Ngày dạy :3/4/2011
Tiết 29: 
 - Ôn Tập Bài Hát: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
	 - Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 8
I/ Mục tiêu:
 1. Yêu cầu cần đạt:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 -Nhóm HS có năng khiếu 
	Biết đọc bài TĐN số 8.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ.Gọi 2 học sinh trình bày bài hát đã học.5’
Bài mới:
TG
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
15’
15’
5’
* Hoạt động 1:Ôn tập bài hát: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: TĐN Số 8: “Bầu Trời Xanh”
- Giới thiệu bài TĐN Số 8.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
- TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 8
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
* Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
+ Nhạc Sĩ: Lưu Hữu Phước.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Giáo viên rút kinh nghiệm:
BGH Khối trưởng Người soạn. 
Người soan : Phan Tấn Hùng
Ngày dạy :10/4/2011
Tiết 30: 
 Ôn Tập Hai Bài Hát: Chú Voi Con Ở Bản Đôn,
 Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
I/ Mục tiêu:
 1. Yêu cầu cần đạt:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 -Nhóm HS có năng khiếu 
	- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 học sinh trình bày lại bài hát. 5’
Bài mới:
TG
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
15’
15’
5’
* Hoạt động 1: Oân tập bài hát: Chú Voi Con Ở Bản Đôn.
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát Chú Voi Con ở Bản Đôn một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Chú Voi Con Ở Bản Đôn.
+ Nhạc Sĩ: Phạm tuyên.
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
+ Nhạc Sĩ: Lưu Hữu Phước.
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Giáo viên rút kinh nghiệm:
Người soan : Phan Tấn Hùng
Ngày dạy :19/4/2011
	 TIẾT 31
	Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8
I.	Mục tiêu cần đạt:
	- HS thuộc bài TĐN số 7 , 8
	- Biết đọc và kết hợp gõ đệm
II. 	Chuẩn bị của giáo viên:
	- Nhạc cụ
	- Nắm vững bài TĐN
	- Băng mẫu cho HS nghe nhạc
III.	Các họat động dạy học:
	1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
	2. Bài cũ: Bỏ qua
	3. Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 7
- GV gõ tiết tấu bài TĐN số 7
- Gọi 1 HS gõ lại tiết tấu vừa nghe
- Hỏi HS tiết tấu vừa gõ nằm trong bài số TĐN mấy.
- Gọi HS xung phong đọc bài (đọc nhạc) , (đọc lời).
- GV đệm đàn
- Kiểm tra
b. Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 8
- Gọi 1 HS gõ lại tiết tấu của bài TĐN số 8.
- Gọi HS xung phong đọc bài
- GV đệm đàn
- Kiểm tra, đánh giá
c. Hoạt động 3: Nghe nhạc
- Cho HS nghe 1 đoạn nhạc không lời của Môda: Khát vọng mùa xuân.
4. Củng cố dặn dò:
	- HS nhắc lại nội dung bài học
	- Nhận xét giờ học
	- Dặn dò về nhà
- HS lắng nghe
- 1 HS gõ lại tiết tấu
- HS trả lời
- 1 HS đọc nhạc – 1 HS đọc lời ca
- HS đọc kết hợp gõ đệm
	+ Nhịp 
	+ Phách
	+ Tiết tấu
- 2 - 3 HS 
- HS gõ lại tiết tấu
- 1 HS đọc nhạc, 1 HS đọc lời
- Luyện đọc và gõ đệm
	+ Tổ 1 đọc và gõ đệm theo phách
	+ Tổ 2 đọc nhịp
	+ Tổ 3 đọc tiết tấu
- 2 – 3 HS
- HS thực hiện
Người soan : Phan Tấn Hùng
Ngày dạy :24/4/2011
	 TIẾT 32	
	Học bài hát tự chọn:
 Mùa xuân về
I.	Mục tiêu cần đạt:
	- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện đúng tính chất dân ca (ca dao).
	- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
II.	Chuẩn bị của giáo viên:
	- Nhạc cụ, băng mẫu
	- Tập đàn giai điệu hát chuẩn xác bài hát.
III.	Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
	2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc bài TĐN số 7, số 8.
	3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát
	 Mùa xuân về
- Giới thiệu bài hát và xuất xứ.
- Cho HS nghe băng mẫu
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
- GV hát mẫu
- Dạy hát từng câu: Dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn.
- Tập xong cho HS nối cả bài.
* Chú ý: GV cho HS hát nối liền câu. GV phải hướng dẫn các em chỗ lấy hơi hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em chỗ hát chưa đúng.
- Luyện tập, sửa sai.
- Hướng dẫn HS hát hoà giọng đúng tính chất dân ca dao.
- GV sửa sai.
- Hướng dẫn HS vỗ đệm theo nhịp, phách.
b. Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Cho HS nghe 1 bản nhạc không lời của Môda.
4. Củng cố dặn dò:
	- Hỏi HS nội dung, tác giả, xuất xứ bài hát.
	- Dặn dò HS về nhà ôn bài
	- Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe
- HS đọc và phát âm rõ ràng gọn tiếng
- HS lắng nghe
- HS tập hát từng câu
- HS hát cả bài
- Dãy, nhóm luyện tập
- Cá nhân thực hiện mẫu
- Dãy A vỗ nhịp
- Dãy B vỗ nhịp
- HS trả lời
-HS ghi nhớ
Giáo viên rút kinh nghiệm:
 BGH duyệt Khối Trưởng Ngươì soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docnhac 4.doc