Giáo án Lớp 4 - Trường tiểu học An Dân số 2

Giáo án Lớp 4 - Trường tiểu học An Dân số 2

I. MỤC TIÊU:

 1KT: - Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ khát khao muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

 2KN:- Đọc đúng nhịp thơ.

 -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.Thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.

 3TĐ: Có những ước mơ tốt đẹp cho tương lai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 25 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Trường tiểu học An Dân số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009
Tập đọc
 Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ
I. MỤC TIÊU:
	1KT: - Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ khát khao muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
	2KN:- Đọc đúng nhịp thơ.
	 -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.Thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.
	3TĐ: Có những ước mơ tốt đẹp cho tương lai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ
 bổ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Kiểm tra 2 nhóm HS.
Nhóm 1: Đọc phân vai màn một vở kịch Ở Vương quốc Tương lai.
Nhóm 2: Đọc màn hai.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
 * Hoạt động 1: Luyện đọc. (8’)
a/ Cho HS đọc
Cho HS đọc nối tiếp.
 - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: giống, phép, xuống, sao, trời.
 - Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.VD: khổ 1 và khổ 4,cách nhấn giọng (SGV).
Cho HS đọc cả bài trước lớp.
b/ HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ
c/ GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(10’)
Cho HS đọc thành tiếng bài thơ.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
Cho HS đọc thầm lại cả bài thơ.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.Những điều ước ấy là gì?
Cho HS đọc lại khổ 3 + 4.
+ Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
a/ Ước “không còn mùa đông”
b/ Ước “hoá trái bom thành trái ngon”
+ Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?
Cho HS đọc thầm lại bài thơ.
+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
 - GV nhận xét, khen những ý kiến hay.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.(10’)
 - Cho HS đọc tiếp nối bài thơ (GV hướng dẫn thêm để HS có giọng đọc đúng, hay)
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2,3 khổ thơ.
Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 - GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
* Hoạt động nối tiếp : (2’)
+Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ.
GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-Nhóm một đọc phân vai(màn 1) + trả lời câu hỏi.
-Nhóm hai đọc phân vai(màn 2) + trả lời câu hỏi.
-4 HS đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc 2 khổ 4 + 5)
-Mỗi em đọc một khổ, nối tiếp nhau hết bài (hoặc 1 em đọc xong cả bài, em tiếp theo đọc)
-2 HS đọc cả bài trước lớp.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-1-2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải.
-HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm.
- Trả lời.
-HS đọc thầm cả bài.
- Trả lời.
-HS đọc lại khổ 3 + 4.
- Giải thích:Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS phát biểu tự do và lí giải được vì sao mình thích ước mơ đó.
-Lớp nhận xét. 
-4 HS tiếp nối đọc lại bài thơ.
-Cả lớp nhẩm thuộc lòng.
-4 HS thi đọc thuộc lòng.
-Lớp nhận xét.
-Bài thơ nói về các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
HSY
HSK
HSY
HSTB
HSG
cả lớp
HSTB
HSKG
Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009
Toán
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.KT: Tính được tổng của 3 các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
2.KN:Làm đúng các bài toán dạng trên.
3.TĐ: Tích cực tham gia học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ
bổ trợ
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- Làm lại bài 1 cột a.
- Nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài mới: nêu YC cần đạt của tiết học.
+Luyện tập: (27’)
Bài 1/46: Đặt tính rồi tính tổng (bỏ cột a)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài yêu cầu làm gì?
 - Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng ta chú ý điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2(d òng 1,2)
Bài 4a: hướng dẫn HS lần lượt làm bài bằng các hình thức trình bày bài giải trên bảng con, vở bài tập và bảng lớp.
Hoạt động nối tiếp:(2’)
-Làm lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS.
- 3 HS.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời.
- Làm bảng con.
- Sử dụng SGK, tìm hiểu đề tự giải vào bảng con hoặc vở bài tập.
HSY
HSG
Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009
Âm nhạc
Tiết 2: HỌC HÁT BÀI : Trên ngựa ta phi nhanh
I/ MỤC TIÊU :
1.KT : Biết hát theo giai điệu và lời ca, tên tác giả bài hát.Biết nội dung bài hát.
2.KN : Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
3.TĐ :Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Máy nghe, đĩa. Thanh phách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ bổ trợ
1. Kiểm tra bài cũ :(5’)
Yêu cầu HS hát lại 1 trong 2 bài hát đã học. Bài TĐN số 1.
-GV nhận xét.
2. Bài mới : (27’)
* Giới thiệu bài , ghi đề.
- GV giới thiệu về bài hát và tên tác giả(Phong Nhã).
* Hoạt động 1:Dạy hát
- GV mở máy cho HS nghe qua bài hát.
- GV treo bảng ghi nội dung bài hát
-GV tập cho HS hát từng câu đến hết bài theo pp cuốn chiếu. 
* Hoạt động 2: Kết hợp gõ đệm 
-Hướng dẫn HS vỗ tay theo hình tiết tấu
- GV hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp 2 và theo phách.
Tổ chức thi hát theo nhóm, thi hát cá nhân.
- GV nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp: (3’)
-Cả lớp hát lại bài hát.
- Dặn HS về hát lại cho người thân nghe.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện
-HS nghe.
1 HS đọc qua bài hát
HS phát biểu về nội dung bài hát và nêu cảm nghĩ của mình.
-HS hát theo GV.
Học sinh thực hiện theo giáo viên.
HS luyện hát theo nhóm.
HS thi đua, bình chọn nhóm, cá nhân thể hiện hay.
HSG
Cả lớp
Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2009
Thể dục.
 	Bài 15 : 	* Ôn tập quay sau,đi đều,vòng phải,vòng trái,đứng lại.
	* Trò chơi: “Ném trúng đích”
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
-Ôn tập động tác quay sau đi đều vòng phải,vòng trái,đứng lại,
-Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
- Tích cực tham gia tập luyện và trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi, bóng ném
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Kiểm tra bài cũ : 4 hs về ĐHĐN
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a. Ôn ĐHĐN :
Thành 4 hàng dọc.. tập hợp
Nhìn trước..thẳng Thôi
Bên phải(trái).quay
Đằng sauquay
Đi đều.bước
Vòng bên phải (trái)..bước
Đứng lại .đứng
 Nhận xét
Các tổ tập luyện
Nhận xét
Các tổ trình diễn
Nhận xét
b. Trò chơi: Ném trúng đích
GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn ĐHĐN
5phút
 25phút
15phút
 10Phút
 4phút
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình trò chơi
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV 
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 15 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I/ MỤC TIÊU :
1.KT : - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
2.KN : - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
3.TĐ : Biết tôn trọng tên riêng của người khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to.
- Khoảng 20 lá thăm để HS chơi trò du lịch. Một nửa số thăm ghi tên thủ đô, nửa kia ghi tên một nước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ bổ trợ
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 GV đọc cho HS viết.
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
 Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh
 Tố Hữu
 Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
 Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông
 Tố Hữu
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (28’)
* Hoạt động 1 : Phần nhận xét.(12’)
* Làm BT1.
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
Cho HS đọc tên người, tên địa lí.
 - GV nhận xét.
* Làm BT2.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày dựa vào gợi ý.
GV nhận xét , chốt lại (SGV).
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
- Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận như thế nào?
* Làm BT3.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét, chốt lại: cách viết giống như tên riêng Việt Nam: tất cả viết tiếng đều viết hoa.
* Hoạt động 2 : Ghi nhớ.(2’)
Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài học.
 - Cho HS lấy ví dụ minh hoạ.
* Hoạt động 3 : Phần luyện tập.(14’)
* Làm BT1.
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV giao việc: theo nội dung bài.
Cho HS làm bài : GV phát giấy cho 3 HS.
Cho HS trình bày bài làm.
GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
 Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ.
+ Đoạn văn viết về ai?
* Bài tập 2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (SGV).
* Làm BT3.	
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Cho HS thi.
 - GV nhận xét , chốt lại kết quả điền đúng.
* Hoạt động nối tiếp : (2’)
+ Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ?
 - GV nhận xét tiết học, khen những nhà du lịch giỏi.
 - Dặn những HS viết chưa đủ tên các địa danh trong BT3,về nhà viết tiếp.
- 2 HS lên viết trên bảng lớp. (cả tên tác giả.) 
-Một số HS đọc tên người, tên địa lí đã ghi ở BT1.
-HS nhận xét.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-Một vài HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
- Trả lời.
- Trả lời.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại tên người, tên địa lí ở BT3 + làm bài.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-2,3 HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung 1.
-1 HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung 2.
- Một học sinh đọc.
- Học sinh làm bài.
- Trả lời.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-3 HS làm bài vào giấy.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán lên bảng kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài.
-Lớp nhận xét.
-1 HS nhắc lại.
cả lớp
cả lớp
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 37 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ MỤC TIÊU :
1.KT : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2.KN : - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổ ... ít muối; một bình nước; và một cái bát (chén) vẫn thường dùng ăn cơm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ bổ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh?
 + Khi em bị bệnh cần phải làm gì?
 - Nhận xét, cho điểm HS.
 + Em đã làm gì khi người thân bị ốm?
2. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi tên đề bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.(8’)
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
 GV ghi các câu hỏi lên bảng cho các nhóm thảo luận.
 - Kể tên thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường.
 - Đối với người bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
 - Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
 Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do GV yêu cầu.
 Bước 3: Làm việc cả lớp.
 GV ghi câu hỏi ra các phiếu rời, đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đó. Các em HS khác bổ sung.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 35 SGK.
 * Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liễu để nấu cháo muối.(10’)
 Bước 1: 
 - GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK.
 - GV gọi 2 HS: 1 HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và một HS đọc câu trả lời của bác sĩ.
 - Tiếp theo GV đặt câu hỏi: Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn như thế nào ?
 - GV chỉ định 1 vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ.
 Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn.
 - GV yêu cầu các nhóm báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.
 - Đối với nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn, GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn.
 - Đối với nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo thì quan sát chỉ dẫn ở hình 7 trang 35 SGK và làm theo hướng dẫn (không yêu cầu nấu cháo)
 Bước 3: Các nhóm thực hiện. GV đi tới các nhóm theo dọi và giúp đỡ (nếu cần).
 Bước 4:
 - GV yêu cầu mỗi nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn cử ra 1 bạn lên làm trước lớp. Các bạn theo dõi và nhận xét.
 - Cũng tương tự như vậy đối với các nhóm chuẩn bị nấu cháo muối.
 Kết thúc hoạt động, GV nhận xét chung về hoạt động thực hành của HS.
* Hoạt động 3: Đóng vai.(10’)
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
 GV yêu cầu: Các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
 - GV nêu ví dụ gợi ý:
 Ngày chủ nhật, bố mẹ Lan đi về quê. Lan ở nhà với bà và em bé mới 1 tuổi. Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo bỏ ít muối. Nhờ thế đã cứu sống được em bé.
 - HS có thể đóng vai thể hiện nội dung trên.
 Bước 2: Làm theo nhóm.
 - Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống.
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
 - Các vai hội ý lời giai thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý kiến.
 Bước 3: Trình diễn. 
 HS lên đóng vai, các HS khác theo dọi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng. 
* Hoạt động nối tiếp : (2’)
 - Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét lớp học.
- HS 1 trả lời.
- HS 2 trả lời.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS chia thành các nhóm.
- HS đọc kĩ câu hỏi
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình 4, 5 trang 35 SGK.
- HS đọc câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS đọc lại lời khuyên của bác sĩ.
- Các nhóm báo cáo đồ dùng với GV.
- HS xem kĩ hướng dẫn cách thực hành.
- HS thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và nước cháo.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS đóng vai thể hiện nội dung.
- Các nhóm HS thảo luận và đưa ra tình huống.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
cả lớp
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 
Toán
Tiết 40 : GÓC NHỌN - GÓC TÙ - GÓC BẸT
I/ MỤC TIÊU :
1.KT : - Có biểu tượng về góc vuông , góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
2.KN : - Biết nhận dạng bằng trực quan hoặc dùng ê- ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
3.TĐ : - Giáo dục tính cẩn thận trong học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ê ke, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HĐ bổ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2.Bài mới : (32’)
* Giới thiệu bài : Nêu YC cần đạt của tiết học.(2’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.(15’)
Góc nhọn :
- Vẽ góc nhọn lên bảng. Chỉ vào hình và nói: đây là góc nhọn, đọc là “góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB”.
- Vẽ lên bảng góc nhọn khác cho HS quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
Nêu : Góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giác.
- Tìm những hình ảnh xung quanh trong thực tế giúp HS có biểu tượng về góc nhọn.
- cho HS biết góc nhọn bé hơn góc vuông.
 b) Góc tù : Tiến hành tương tự như mục a.
Góc bẹt : Thực hiện như mục a, b.
* Hoạt động 2 : Thực hành.(15’)
- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập 1,2(chọn 1 trong 3 ý) trang 49 bằng các hình thức trả lời miệng, trao đổi giữa các nhóm, trên bảng lớp.
- GV giúp HS yếu chưa sử dụng được ê- ke dùng ê -ke để kiểm tra lại các góc của từng hình tam giác trong bài tập.
* Hoạt động nối tiếp : (3’)
- Làm thế nào để nhận biết được các góc.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Quan sát lắng nghe.
- Tập đọc góc, đỉnh, cạnh.
- Tìm VD minh hoạ.
- Theo dõi, sau đó tự tìm hiểu bằng cách dùng ê- ke để nhận diện ra các góc. 
cả lớp
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 16 : DẤU NGOẶC KÉP
I/ MỤC TIÊU :
1.KT : - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
2.KN : - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong cách viết.
3.TĐ : - Tạo hứng thú học tập cho học sinh. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy khổ to để viết nội dung BT1 (phần nhận xét).
- 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT1, 3 (phần luyện tập).
- Tranh, ảnh con tắt kè (nếu có).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ bổ trợ
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra 3 HS
- Em hãy nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- GV (hoặc 1 HS khá, giỏi) đọc 5 tên người, tên địa lí nước ngoài cho HS viết trên bảng lớp.
2. Bài mới:(28’)
 * Hoạt động 1: Phần nhận xét.(12’)
+ Bài tập 1 :
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1, đọc đoạn văn.
GV giao việc : theo nội dung bài.
Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả. GV dán giấy khổ to có chép sẵn BT1.
GV nhận xét + chốt lại (SGV).
 + Một từ hay cụm từ “người lính ”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”.
 + Một câu trọn vẹn hay đoạn văn : “Tôi chỉ có một ham muốn ”
+ Bài tập 2 :
 + Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
Cho HS suy nghĩ, chuẩn bị câu trả lời.
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
-Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu hai chấm?
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng (SGV). 
+ Làm BT3.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng (SGV).
* Hoạt động 2 : Ghi nhớ.(2’)
Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 - GV có thể cho HS nêu nội dung ghi nhớ không nhìn sách.
* Hoạt động 3 : Phần luyện tập.(14’)
+ BT1.
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.
 - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to đã chép sẵn đoạn văn.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng SGV.
+BT2.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày bài bằng trả lời câu hỏi.
+ Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở BT1 xuống dòng,sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng SGV.
* BT3. 
Cách làm : Tiến hành các bước như ở BT2.
 - Lời giải đúng:
 a/Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa”
 b/“trường thọ”,“đoản thọ”.
* Hoạt động nối tiếp : (2’)
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại.
-HS viết trên bảng lớp 5 tên người, tên địa lí nước ngoài.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài.
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS chuẩn bị.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc.
-HS xung phong phát biểu.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Cả lớp làm bài cá nhân. 4 HS lên gạch dưới lời dẫn trực tiếp trên 4 tờ giấy chép sẵn bài tập.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào vở (VBT).
cả lớp
HSY
HSY
HSTB
HSG
Lịch sử
Tiết 8: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Học xong bài, HS biết:
1.KT :- Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 ( khoảng 700 năm TCN-năm 179 TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước, năm 179 TCN-năm 938 : hơn 1000 năm đấu tranh giành lại nền độc lập.)
2.KN:- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kỳ (đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang, KN Hai Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng.
3.TĐ: - Thêm tự hào về con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Băng và hình vẽ trục thời gian.
	- Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ
bổ trợ
1.Bài cũ: (5’)
-Hãy nêu nguyên nhân trận Bạch Đằng?
-Hẵy nêu những nét chính của trận Bạch Đằng?
- Ý nghĩa trận Bạch Đằng là gì?
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: (28’)
* Giới thiệu và ghi tên đề bài
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm.
 a. Mục tiêu: 
 - Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên.
 b. Cách tiến hành: 
 - GV treo băng thời gian (SGK).
 - Phát cho mỗi nhóm 1 bản và yêu cầu ghi nội dung của mỗi mốc thời gian.
 c. Kết luận: 
 * Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
 a. Mục tiêu:
 - Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
 b. Cách tiến hành:
 - GV phát phiếu cho HS yêu cầu ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục
 c. Kết luận: Các sự kiện lịch sử.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (cả lớp).
Mục tiêu: 
- Biết kể chuyện
 b. Cách tiến hành:
 - GV cho HS đọc mục 3 SGK và làm theo yêu cầu của mục này (24).
c. Kết luận:
* Hoạt động nối tiếp: (2’)
-GV chốt lại bài học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS trả lời
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS mở SGK (24) đọc yêu cầu 1, thảo luận theo nhóm.
- HS lên trình bày.
- HS thảo luận và đại diện nhóm báo cáo.
- Từng em báo cáo kết quả.
cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 8(1).doc