Giáo án Lớp 4 Tuần 15 đến 32 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 4 Tuần 15 đến 32 - Buổi chiều

Tiết 1: Tập đọc

 Ôn: Cánh diều tuổi thơ

I. Mục tiêu:

- Củng cố nội dung bài tập đọc : Cánh diều tuổi thơ.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 208 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 15 đến 32 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_____________________________________________________
Tuần 15: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 Ôn: Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Củng cố nội dung bài tập đọc : Cánh diều tuổi thơ. 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố nội dung bài, rèn kĩ năng đọc to , rõ ràng, rành mạch, trả lời một số câu hỏi.
- Cho 1 em đọc toàn bài
- cho hs đọc nối tiếp.
- GV theo doĩ , sửa cách đọc....
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng ntn?
Bài văn nói lên điều gì?
2.HĐ2: Thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 1 em đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 2 hs đọc toàn bài.
- 1 em hỏi, 1 em trả lời
- Cánh diều mềm như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, sáo đơn rồi sáo kép,sáo bè....như gọi thấp những vì sao?
- bằng mắt, tai.
- HS thảo luận N2
- các nhóm báo cáo kết quả
- Các bạn hò hét nhau thi thả diều, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
- HS nêu
- từng tốp 3 em thi đọc diễn cảm.
- Lớp theo dõi , nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất, diễn cảm nhất
 ___________________________________
Tiết 2: Toán
 Ôn: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn thành thạo.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: củng cố cách thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức
- Nêu cách thực hiện?
2. HĐ2: Củng cố cách tìm x, rèn kĩ năng giải toán có lời văn thành thạo.
Bài 4: Tìm x
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Bài 5: Một thửa ruộng thu hoạch được 16 tấn 200kg thóc. Biết rằng cứ 100 m2 thì thu hoạch được 60 kg thóc. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
a, Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng thêm 
vào một, hai, ba... chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
b, Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xoá một, hai, ba... chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 3 em lên bảng
55 000 1 100 750 000 250
00 550 000 3000
 0 0 0
720 000 2 000
 000 3600
 0
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 3 em làm bảng nhóm.
*70 x 60 : 30 = 420 : 30 = 12
* 120 x 30 : 400 = 3600 : 400 = 9
* 180 x 50 : 60 = 9000 : 60 = 150
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm vở – 3 em làm bảng nhóm
a, X x 500 = 780 000
x = 780 000 : 500
x = 1560 
b, X x 120 = 12 000
 x = 12 000 : 120 
 x = 100
- 2 em đọc đề – Phân tích đề toán N2
Bài giải
Đổi 16 tấn 200 kg = 16 200kg
Thửa ruộng có diện tích là:
(16 200 : 60 ) x 100 = 27 000 (m2)
Đáp số: 27 000 m2
 ________________________________________
Tiết 4: Tin học
GV bộ môn dạy
_______________________________________
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Ôn: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs một số đồ chơi, trò chơi.
- HS nêu được các kiến thức trên nêu được nhưng trò chơi có lợi , ccó hại.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: củng cố một số tên đồ chơi, trò chơi.
Bài 1: Kể tên một số đồ chơi, trò chơi gắn với nhau.
2. HĐ2: Củng cố cho hs một số trò chơi có hại, có lợi
Bài 2: Hãy nêu tên một số trò chơi có lợi và có hại.
3.HĐ3: Củng cố cho hs một số từ ngữ miêu tả tình cảm, thái dọ khi tham gia chơi.
Bài 3: Em hãy nêu những từ ngữ miêu tả tình cảm thái độ khi tham gia chơi.
Đặt câu với một số từ vừa tìm được.
4.Củng c ố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp thảo luận N2
- Trình bày kết quả thảo luận.
Cầu: đá cầu Diều: thả diều
Que chuyền – Chơi chuyền
Cờ - đánh cờ.
- 1 em nêu yêu cầu –
- Lớp làm vở – 3 em làm bảng nhóm.
- Nhảy dây: khẻo người
- Chơi chuyền: nhannh tay, nhanh mắt
- Xếp hình: rèn trí thông minh.
- Bắn súng cao su: Giết hại chim, bắn vào người.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm vở – 3 em làm bảng nhóm
- Ham thích, thoải mái, vui thích, say mê, hứng thú, thích chí, sảng khoái.
Chúng em chơi thả diều thật vui thích.
 _____________________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật
 Vẽ theo mẫu hai đồ vật
I. Mục tiêu
- Củng cố cho hs một số kiến thức vẽ mẫu 2 đồ vật.
- HS biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết mẫu 2 đồ vật.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố cách quan sát hướng dẫn một số mẫu, HD cách vẽ.
- GV cho hs quan sát.
- Mẫu có mấy đồ vật, gồm những đồ vật nào?
- Vị trí đồ vật nào ở trước , đồ vật nào ở sau?
- Các mẫu vật có che khuất nhau không?
- Khoảng cách giữa hai mẫu vật ntn?
- Khi vẽ cần tiến hành ntn?
2. HĐ2: Thực hành vẽ
- Gv cho hs thực hành vẽ
- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Đánh giá , nhận xét sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát
- 2 đồ vật, cái chai và cái bát.cái ấm và cái chén.
- Tuỳ theo hươnngs nhìn các mẫu vật sẽ thay đổi khác.
- HS nêu
- Liền nhau.
- Quan sát đồ vật mẫu, sso sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mỗi mẫu để phác khung hình chung sau đó phác khung hình của từng vật.
- Vẽ trục và tìm tỉ lệ.
- HS thực hành vẽ vào giấy A4
- Trưng bày sản phẩm.
 ____________________________________________________
Tiết 4: Tiếng anh
GV bộ môn dạy
______________________________________
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Âm nhạc
 Ôn: Học bài hát tự chọn
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs một số bài hát đã học.
- HS có thể chọn bài hát mình thích để trình bày.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố cho hs một số nhạc và lời của một số bài hát.
- GV cho hs kể tên một số bài hát đã học.
- Cho hs hát tập thể.
- Cho Hs hát theo tổ.
- Bình chọn tổ hát hay, ...
2. HĐ2: Thi hát
- Cho HS thi hát cá nhân
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Cò lả, em yêu hoà bình, trên ngựa ta phi nhanh, khăn quàng thắm mãi vai em, Đi học xa.
- HS hát tập thể vừa hát vừa vố tay theo nhịp, theo tiết tấu, theo phách.
- Các tổ hát, vỗ tay.
- HS hát đơn ca kết hợp múa phụ hoạ, thể hiện phong cách biểu diễn.
- Cả lớp theo dõi bình chọn bạn hát hay , phong cách biểu diễn tốt nhất.
 ________________________________________
Tiết 2: Toán
 Ôn: Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thức hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán có lời văn thành thạo.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố chia cho số có hai chữ số.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nêu cách thực hiện?
Bài 2: Tìm x
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
2. HĐ2: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn thành thạo.
Bài 3: Một xí nghiệp may bình quân mỗi tháng sản xuất được 128 375 bộ quần áo các loại và mỗi tháng chỉ làm việc trong 25 ngày. Hỏi bình quân mỗi ngày xí nghiệp sản xuất được bao nhiêu bộ quần áo các loại?
-Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Muốn biết bình quân 1 ngày xí nghiệp sản xuất được bao nhiêu bộ quần áo ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 1 em nêu yêu cầu 
- Lớp làm nháp – 3 em lên bảng.
573 34 836 38 563 25
233 16 76 22 63 22
 29 0 13
1728 48 8896 64
 288 36 249 139
 0 576 
 0
-1 em nêu yêu cầu 
- Lớp làm nháp – 2 em làm bảng nhóm
83 x X = 5312 2736 : x = 57 
 x = 5312 : 83 x = 2736:57
 x = 64 x = 48
- 1 em đọc bài toán
- Lớp thảo luận N2 phân tích bài toán 
- Lớp làm vở – 1 em làm bảng nhóm điều khiển.
Bài giải
Bình quân mỗi ngày xí ngiệp sản xuất được số bộ quần áo là:
128 375 : 25 = 5135 ( bộ)
Đáp số: 5135 bộ
___________________________________
Tiết 3: Khoa học
 Ôn: Làm thế nào để biết có không khí
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs một số kiến thức và kĩ năng xung quanh ta chỗ nào cũng có không khí.
- Hs nêu được những nhận xét qua thí nghiệm rút ra được từ xung quanh ta chỗ nào cũng có không khí.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố cách làm thí nghiệm .
- Cho hs HĐN2
* Kết luận : Xung quanh mọi vật chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
2. HĐ2: HS tìm thêm VD chứng minh.
- Em hãy nêu một số VD đẻ chứng minh không khí có ở xung quanh chúng ta.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS TL N2 quan sát hình 1,2,3,4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Qua hình 1 ta thấy không khí làm phồng túi..
- Hình 2: ta thấy sờ tay lên ta thấy mát.
- Hình 3: Nhúng chai xuống nước ta thấy bọt nước nổi lên điều đó chứng tỏ trong chai có không khí.
- Hình 4:Nhúng miếng bọt biển xuống nước ta thấy bọt khí nổi lên điều đó chứng tỏ trong chỗ rônngx ở bọt biển có chứa không khí.
- HS nêu
- HS nêu.
 ___________________________________
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
 Ôn: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs về văn miêu tả đồ vật.
- HS biết viết dàn bài cho bài văn miêu tả.
II. Các hoạt động dạy học.
1.HĐ1: Củng cố về bố cục và dàn bài của bài văn miêu tả.
- Một bài văn miêu tả gồm mấy phần? đó là những phần nào?
- Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào?
- Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
- Một dàn bài chung của bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần, em hãy nêu từng phần?
2. HĐ2: Thực hành lập dàn bài.
Đề bài: Em hãy tả chú gấu bông.
- Phân tích đề
- GV chấm , nhận xét bài của hs.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 3 phần: Mở bài, Thân bài, kết bài.
- 2 kiểu 
+, Mở bài trực tiếp tả ngay vào đồ vật.
+, Mở bài gián tiếp nói chuyện khác rồi mới dẫn vào đồ vật mình định tả.
- 2 kiểu kết bài
+, Kết bài không mở rộng chỉ nói kết cục
không bàn luận gì thêm.
+, Kết bài mở rộng đưa ra lời bình.
- Gồm 3 phần.
a, mở bài: Giới thiệu đồ vật mình định tả.
b, Thân bài: - Tả bao quát
 - Tả chi tiết từng bộ phận lồng cảm xúc.
c, Kết bài: Nói lên cảm nghĩ.
- HS đọc đề
- HS phân tích đề.
- HS lập dàn bài.
* Mở bài: Trong những trò chơi em thích, em rất thích Gấu bông.
* ... ?
- bài có những con chữ nào cao 2,5 li?
- Những con chữ nào cao 2 li?
- Những con chữ nào cao 1,5 li?
- con chữ nào cao 1, 25 li?
- Con chữ nào cao 1 li?
- Nêu cách trình bày?
- Nêu kĩ thuật viết?
2. HĐ2: Thực hành viết
- GV viết mẫu
- Cho hs viết 
- GV sửa sai ngay tại chỗ
- Gv cho hs viết vở
- GV vừa viết vừa đọc 3 câu
- các câu khác đọc cho hs viết 
- Thu chấm – chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Giới thiệu Quảng Bình
- h, l, b, k, g.
- d, đ, p.
- t.
- r, s.
- Các con chữ còn lại.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS quan sát 
- HS viết nháp
- HS viết vở
_________________________________
Tiết 3: Toán
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs về các phép tính với số tự nhiên ,+ , - ; tìm x , giải toán có lời văn.
- HS làm thành thạo các dạng toán trên.
II.Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố cho hs về cách đặt tính và thực hiện .
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 2: tìm x
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết
2. HĐ2: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn thành thạo.
Bài 3: Trong đợt thi đua làm kế hoạch nhỏ , hs khối bốn góp được 1728 kg giấy vụn. HS khối ba góp được nhiều hơn khối bốn 182 kg . Hỏi cả hai khối đã góp được bao nhiêu Kg giấy vụn?
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Lớp làm nháp – 4 em lên bảng
 8246 64 032 3967 
+ - x
 1079 28 461 312
 9325 35 571 7934
 3967
 11901
 1 237 704
96575 15
 065 6437
 057 
 125
 20
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 1 em làm bảng nhóm.
x + 2387 = 7212
x = 7212 – 2387
x = 4825.
- 2 em đọc baì toán .
- Lớp phân tích đề n2
- Lớp làm vở – 1 em làm bảng nhóm.
Bài giải
Khối ba thu gom được số giấy vụn là:
1728 + 182 = 1910 ( kg)
Cả hai khối góp được số giấy vụn là:
1728 + 1910 = 3638 ( kg)
Đáp số: 3638 kg
_______________________________
Tuần 32 Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1: Tập đọc
 Vương quốc vắng nụ cười
Mục tiêu:
- Củng cố nội dung bài tập đọc , rèn kĩ năng đọc to rõ ràng, rành mạch, dọc diễn cảm.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố cách đọc vàg khai thác nội dung bài
- Gv cho 1 em đọc bài.
- Cho hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn, theo cặp.
- Tìm những từ ngữ cho thấy ở vương quốc nọ rất buồn?
- vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ấy?
- Kết quả ra sao?
2. HĐ2: Thi đọc diễn cảm
- Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.	
- 1 em đọc toàn bài
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc theo cặp
- 1 em đọc toàn bài .
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cunngx chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, .......
- vì cư dân ở đây không ai biết cười.
- Cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
- sau một năm viên đại thần trở về xin chịu tội vì học mãi không được....
- 3 em nêu nội dung bài.
- hS thi đọc diễn cảm cá nhân, nhóm.
- Cả lớp theo dõi bình chọn bạn có giọng đọc hay.
Tiết 2: Toán
 Ôn tập các phép tính về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập về:
- Các phép tính cộng trừ, nhân , chia với số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố cách đặt tính, thực hiện.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Bài 2: Tìm x
- muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
HĐ2: Củng cố cách điền dấu, giải toán có lời văn thành thạo.
Bài 3:> , < , =?
Bài 4: Mua 15 tập vở hết 18 750 đồng. Nếu mua 24 tập vở như thế hết bao nhiêu tiền?
- HD hs phân tích bài toán.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 3 em lên bảng.
 3208 352 2493
x x x
 16 134 302
19248 1408 4986
3206 1056 000
51308 352 7479
 47168 752886
9760 32
 160 305
 00
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 2 em lên bảng
a. 318 x X = 8586
 x = 8586 : 318
 x = 27
b. x : 36 = 409
 x = 409 x 36
 x = 14 724
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 1 em làm bảng nhóm.
a . 480 : ( 12x 4) > 780 x 8 x 0
b. 480 : ( 12 x 4) = 480 : 48
- 1 em đọc bài 
- Lớp thảo luận N2 phân tích bài toán.
- Lớp làm vở
Bài giải
1 tập vở hết số tiền là:
18 750 : 15 = 1250 ( đồng)
Mua 24 tập vở như thế hết số tiền là:
1250 x 24 = 30 000 ( đồng)
Đáp số: 30 000 đồng
___________________________________________
Tiết 3: Chính tả
 Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xưa...trên những mái nhà trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
- Làm đúng bài tập chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: HD HS nghe viết
- Cho 1 em đọc đoạn văn cần viết.
- Gv cho hs viết từ khó vào nháp.
- Gv đọc chậm từng câu cho hs viết vở.
- Gv theo dõi sưả tư thế ngồi....
- Đọc soát lỗi
_ Thu chấm – chữa một số bài.
2. HĐ 2: HD HS làm bài tập
Bài 1: 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.HhHD
- 1 em đọc 
- đoạn văn kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đso không ai biết cười.
- HS viết từ khó : vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài....
- 1 em đọc lại từ khó trên.
- HS viết vở
- Đổi vở soát lỗi.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp
Thứ tự các từ cần điền
vì sao – năm sau – xứ sở – gắng sức- xin lỗi – sự chậm trễ.
_______________________________
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tin học
Gv bộ môn dạy
__________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Ôn: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố về trạng ngữ chỉ thời gian.
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong những câu thơ dưới đây.
2. HĐ2: Củng cố cách thêm trạng ngữ chỉ thời gian.
Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kẻ lại truyện Thánh Gióng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 1 em làm bảng nhóm.
a. Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai
Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạo.
b. Trưa nay em đến thăm cô
 Nắng chiêm chín rực đôi bờ phi lao.
c. Mọi hôm mẹ thích vui chơi
 Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu
d. Sang năm Bác tám mươi rồi
Bác ơi, Bác thấy trong người khoẻ không?
- 1 em nêu yêu cầu 
- Lớp làm vở – 1 em làm bảng nhóm.
a. Vào đời vua Hùng thứ sáu, giặc Ân tràn vào xâm lược nước ta.
b. Một hôm ra vườn cà, thấy một vết chân người to lớn, bà ướm thử chân mình vào.
c. Khi sử giả vào, Giongs mời sứ giả ngồi và nói: “ Sứ giả về tâu vơi nhà vua về đúc cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một thanh roi sắt....”.
d. Sau khi thắng giặc, Gióng cởi giáp và nón sắt, quay nhìn bốn phía đất nước quê hương lần cuối rồi cả ngựa lẫn người từ từ bay thẳng lên trời.
_____________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
 Ôn: Vẽ theo mẫu dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Quan sát và nhận xét
- GV đưa vật mẫu
- Em hãy nêu tên từng vật mẫu và nêu hình dáng của chúng?
2. HĐ2: HD cách vẽ
- Gv HD +, ước lượng chiều cao
+, Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình.
+, Vẽ nét chính
+ , vẽ nét chi tiết
+, vẽ đậm hoặc vẽ nhạt.
3. HĐ3: Thực hành 
- Gv cho hs vẽ vào giấy A4
- Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Cho hs trưng bày và đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu
- HS nêu, cái lọ, cái ca, cái phích....
- HS vẽ vào giấy A4
- HS trưng bày sản phẩm.
________________________________
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Toán
 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các phép tính cộng , trừ, nhân , chia với số tự nhiên.
- Hs làm thành thạo các dạng toán trên.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau:
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
Bài 2: Tính giá trị cuar bieẻu thức 
- Củng cố cách tính
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Củng cố cách tính.
2. HĐ2: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
Bài 4: Nhân ngày tết , mẹ ra cửa hàng mua 8 chiếc bánh, mỗi chiếc giá 32 000 đồng và 9 hộp kẹo, mỗi hộp giá 18 500 đồng. Mẹ đưa tờ giấy bạc 500 000 đồng. Người bán hàng trả lại bao nhiêu tiền?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 3 em lên bảng
Nếu p = 2405 , q = 37 thì p + q 
 = 2405 +37 = 2442
* Nếu p = 2405, q = 37 thì p – q 
 = 2405 – 37 = 2368
* Nếu p = 2405 , q = 37 thì p x q 
 = 2405 x 37 = 88 985
* Nếu p = 2405 , q = 37 thì p : q 
 = 2405 : 37 = 65
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 1em làm bảng nhóm.
a.65088 : 48 + 307 x 52 = 1356 + 15964
 = 17 320
b.( 376 x 8 – 108 x 6 ) : 5
 =( 3008 - 648) : 5
 = 2360 : 5
 = 472
- 1 em nêu yêu cầu 
- Lớp làm vở – 1 em lên bảng
a. 326 x 763 – 763 x 226 
= ( 326 – 226 ) x 763
= 100 x 763 = 76 300
- 1 em ddọc bài toán 
- Thảo luận N2 phân tích bài toán.
- Lớp làm vở – 1 em làm bảng nhóm
Bài giải
8 Chiếc bánh mẹ mua hết số tiền là:
 32 000 x 8 = 256 000( đồng)
9 hộp kẹo mẹ mua hết số tiền là:
18 500 x 9 = 166 500 ( đồng)
Mẹ mua tất cả hết số tiền là:
256 000 + 166 500 = 422 500( đồng)
Người bán hàng trả mẹ số tiền là:
500 000 – 422 500 = 77 500 ( đồng)
 Đáp số: 77 500 đồng
_________________________________________
Tiết 2: Tiếng anh
Gv bộ môn dạy
_____________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
Ôn Các bài hát đã học
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs một số bài hát đã học.
- Rèn kĩ năng và phong cách biểu diễn
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Củng cố KT đã học.
- Gv cho hs hát lần lượt các bài : chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan, .....
- CHo các tổ hát vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp....
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xet giờ học.
- HS hát tập thể
- Các tổ hát vỗ tay theo tiết tấu, nhịp...
- Cá nhân thi hát , kết hợp phong cách biểu diễn.
- cả lớp bình chọn bạn có giọng hát hay, phong cách biểu diễn tốt nhất.
__________________________________________
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tiết 1; Tập làm văn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 chieu lop 4 Luyen.doc