Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2005-2006

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2005-2006

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng

1 Hiểu

-Thế nào là lịch sự với mọi người

-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người

2 biết cư xử lịch sự với mọi người

3 Có thái độ

-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh

-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự

II Tài liệu và phương tiện

-SGK Đạo Đức 4

-Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng

-Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 41 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
Đạo đức
Tập đọc
Lịch sử
Toán
Thể dục
Thứ ba
Toán
Luyện từ và câu
Kể chuyện
Chính tả
Kĩ thuật
Thứ tư
Tập đọc
Khoa học
Tập làm văn
Toán
Mĩ thuật
Thứ năm
Tập đọc
Luyện từ và câu
Toán
Hát nhạc
Thứ sáu
Toán
Tập làm văn
Địalí 
Thể dục
HĐNG
Thứ hai ngày tháng năm 2005.
Đạo Đức
Bài 10: Lịch sự với mọi người
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng
1 Hiểu
-Thế nào là lịch sự với mọi người
-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
2 biết cư xử lịch sự với mọi người
3 Có thái độ
-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự
II Tài liệu và phương tiện
-SGK Đạo Đức 4
-Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng
-Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 2
 ND-TL
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
HĐ2: Thi “ Tập làm người lịch sự”
HĐ3: Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ
-Yêu cầu thảo luận
-yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lỹ do
1 Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu
2 Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát : “ Thôi đi đi”
3 Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp
4 Trong rạp chiếu bóng, mẫy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa
..
H: Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?
KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.. chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự
-Gv phổ biến luật thi
+Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS
+Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một số lời gợí ý
+Mỗi một lượt chơi đội nào xử lý tốt tình huống sẽ được tối đa 5 điểm
+Sau các lượt chơi dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy thắng cuộc
-GV tổ chức cho HS chơi thử
-GV tổ chức cho 2 dãy HS thi
-GV cùng ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi
-GV khen ngợi các dãy thắng cuộc
*Nội dung chuẩn bị của GV 
1 Nhân vật bố mẹ, hai đứa con và mâm cơm
2 Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bị rách
3 Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi
4 Nhân vật bạn HS, em nhỏ
H: em nào hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca giao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1 Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
2 Học ăn, học nói, học gói, học mở
-Nhận xét câu trả lời của HS
-yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Tiến hành thảo luận cặp đôi
-Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận
1 Trung làm thế là đúng, Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô vì đang mang bầu
2 Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép
3 Lâm làm thế là sai: Việc làm của Lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu
4 Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh
+Lễ phép chào hỏi người lớn
+Nhường nhịn em bé
+Không cười đùa to trong khi ăn cơm.
+Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là dựa vào gợi ý, xây dựng một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự
-3-4 HS trả lời. Câu trả lời đúng
1 Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải máu, dễ chịu
2 Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như học ăn, học gói, học mở
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-1-2 HS đọc
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: SẦU RIÊNG. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng phát âm đúng những từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ .
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’
HĐ 3: đọc diễn cảm. 10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm 
-Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng?
-Giảng.
Theo em Quyến rũ nghĩa là gì? 
-Tìm từ thay thế từ quyến rũ?
-Trong 4 từ trên từ nào hay nhất?
-Giảng:
-Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
-Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
-Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Đọc bài với giọng nào? 
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
- 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài: Bè xuôi sông La
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-HS 1 đọc: Sầu riêng là loại  đến kì lạ.
-HS 2: Hoa sầu riêng  tháng năm ta.
HS 3: Đứng ngắm cây sầu riêng  đam mê.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
-2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-Ở miền Nam.
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc và trao đổi câu hỏi 2.
-Tác giả miêu tả cây sầu riêng rất đặc sắc 
-Nghe.
-Nêu:
-2 HS nêu:
-Từ quyến rũ là từ hay nhất 
-Nghe.
-Nối tiếp nêu: 
Mỗi HS nêu một câu.
+Rầu riêng là loại trái quý 
+Hương vị quyến rũ 
-1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
-Nhận sét bổ sung.
-Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
-Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
-Nối tiếp nêu.
-Luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài: SẦU RIÊNG.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm  đến tháng năm ta trong bài rầu riêng.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, hoặc ut/uc.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ ghi bài tập 2a,b.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Viết chính tả 20’
HĐ 2: Luyện tập. 12 – 14’
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Đọc: ra vào, dặp da, gia đình, con dao, giao bài tập
-Nhận xét cho điểm.
-Dấn dắt ghi tên bài.
Đọc đoạn viết.
-Đoạn văn miêu tả gì?
-Những từ nào cho ta thấy qủa sầu riêng rất đặc sắc?
-Đọc cho HS viết theo quy định.
-Chấm một số bài và nhận xét.
Bài 2:
Bài tập yêucầu gì?
-Giao việc:
-Nhận xét chữa bài.
-Đoạn thơ cho ta biết điều gì?
-Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu?
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
-Viết bảng con. 2 HS lên bảng lớp.
-Nhận xét bạn viết.
-Nghe – và nhắc lại tên bài học.
-Nghe và 2 HS đọc bài.
-Đoạn văn miêu tả quả sầu riêng.
-Nêu:
-Viết từ khó ở bảng con.
-Viết bài vào vở.
-Đổi chéo vở soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu.
Nêu:
-Nghe. 
- Làm bài vào vở BT.
- 2 – 3 HS đọc lại khổ thơ.
Con đò lá trúc qua sông
BÚT NGHIÊNG LẤT PHẤT 
.
- Trả lời
-Thủ đô Hà Nội.
-2 HS Đọc yêu cầu Sgk
-Làm bài theo nhóm.
-Một số nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Nắng – trúc – cíc- .
-Nghe.
THỂ DỤC
Bài 43:Nhảy dây –Tro chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
-Học trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu biết cach chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, 2 em 1 dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi đi qua cầu
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 1lần
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” hoặc “Bịt mắt bắt dê”
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
cahaan
+HS khởi động lại các khớp, ôn cách chao dây,so dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp qua dây
+Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV thường xuyên phát hiện sửa chữa những động tác sai cho HS.Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập đếm số lần.Kết thúc nội dung xem tổ nào,bạn nào nhảy được nhiều lần nhất.GV HD thêm để các em có thể tự lập ở nhà được
*Cả lớp đồng loạt nhảy theo nhịp hô:1 Lần.Em nào có số nhảy nhiều lần nhất được biểu dương
b)Trò chơi vận động
-Học trò chơi “Đi qua câù”
+GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó c ... ù thức cố gắng trong luyện tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Đi qua câù”.Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất ít lần phạm quy, đội đó thắng
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu
-GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em chưa đạt thành tích tốt nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm
-Nhận xét đánh giá kết qủa giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
16-17’
2-3’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Khoa học
Bài 44 Âm thanh trong cuộc sống
I Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể biết
-Nhận biết được một số loại tiếng ồn
-Nêu được một số tác haị của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
-Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
II Đồ dùng dạy học
 Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND-TL
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
Mục tiêu: nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
HĐ4: Nói về việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh
Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài
*Cách tiến hành
-GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức: Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (Chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh
-HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 88 SGK.
GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính và để thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra
*Cách tiến hành
-HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. 
GV ghi lên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn
KL; Như mục bạn cần biết trang 89 SGK
*Cách tiến hành
-HS thảo luận nhóm về những việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng đọc ghi nhớ.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Hình thành nhóm và quan sát và thảo luận, HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống
-Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp.
-2HS đọc thảo luận nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi trong SGk
-Các nhóm trình bày trước lớp.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số.
Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HD làm BT.
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
-Giảng.
-Nhận xét chữa bài.
-Viết phần a lên bảng.
-Yêu cầu HS so sánh.
-Với bài toán về so sánh hai phân số trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1?
-Chữa bài cho điểm.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số?
-Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 làm bài:
Hs 2 làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta so sanh hai phân số.
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
-Nghe giảng.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 cặp số.
 < 
b), c), d) 
-1HS đọc đề bài.
-Thảo luận cặp đôi tìm cách so sánh.
 > 1 ; 
-Khi hai phân số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và 1 phân số nhỏ hơn 1.
-HS tự làm bài phần còn lại.
-Thực hiện quy đồng hai phân số và so sánh hai phân số.
-Phân số có cùng tử số là 4.
-Phân số bé hơn là 
-Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn 
-2HS nhắc lại kết luận.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Vì 4 < 5, 5< 6 nên 
b) Quy đồng mẫu số ta có: 
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:
I.Mục đích - yêu cầu.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới
Câu 1: 7’
Câu 2 5’
Ghi nhớ 3’
-Luyện tập
Bài 1: 6’
Bài 2 10’
3)Củng cố dặn dò 2’
Môn: ĐỊA LÍ
Bài :19 
Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
	Học song bài này HS biết:
-Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước và nuôi đánh bắt hải sản
-Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ kể trên
-Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếng ở địa phương
-Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng Bằng Nam Bộ
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của ngườidân ở ĐB Nam Bộ
-Nội dung các sơ đồ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: giới thiệu bài
HĐ2: Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả nước
HĐ3: Nới sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
HĐ4: Thi kể tên các sản vật của Đồng Bằng Nam Bộ
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng Bằng Nam Bộ và trình bày nội dung kiến thức đã học
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệubài
-Ở những bài trước các em đã học đặc điểm về tự nhiên và đặc điểm của các dân tộc sinh sống ở Đồng Bằng Nam Bộ ngày hôm này chúng ta cũng tìm hiểu.....
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân ở đây
+Nhận xét câu trả lời của HS
-KL: nhờ có đất màu mỡ khí hậu nóng ẩm.......
-Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khâủ
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời cầu hỏi sau: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
-Nhận xét câu trả lời của Hs
-KL:Mạng lưới sông ngòi dày đặc....
-GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: kể tên các sản vật đặc trưng của Đồng Bằng Nam Bộ trong thời gian 3’
+Sau 3’ dãy nào viết được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ thắng
+GV tổ chức cho HS chơi
+GV yêu cầu HS liên hệ giải thích được vì sao Đồng Bằng Nam Bộ sản vật đặc trưng đó để củng cố bài học
-Yêu cầu HS giải thích vì sao Đồng bằng Nam Bộ lại có được nhứng sản vật đặc trưng này
-GV nhận xét trò chơi
-Khen những dãy thắng cuộc khuyến khích những dãy chưa đạt
-yêu cầu Hs hoàn thiện sơ đồ: Quy trình thu hoạch và chế biến xuất khẩu
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp chú ý theo dõi bổ sung
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
+Kết quả của người làm việc tốt
+Người dân trồng lúa.............
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Nghe
-Các nhóm tiếp tục thảo luận
-Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-2-3 HS trình bày về quy trình thu hoạch và xuất khẩu gạo
-Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
-5-6 HS trả lời
+Người dân đồng Bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thủy sản
+Ngưới dân đồng bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thuỷ sản như cá ba sa, tôm...
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-Nghe
-2-3 HS trình bày lại đặc điểm về hoạt động sản xuất thuỷ sản của người dân đồng bằng Nam Bộ
-HS giải thích: Vì đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi kênh rạch và vùng biển rộng lớn
-Hoàn thiện sơ đồ
-2-3 HS dựa vào các sơ đồ,trình bày lại các kiến thức đã học
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc