Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Chuyển

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Chuyển

A. Bài cũ: Đọc bài thơ Truyện cổ nước mình. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài thế nào?

- GV nhận xét, cho điểm.

 B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài học.Treo tranh minh hoạ- hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì?

2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.

 Hoạt động 1: Luyện đọc.

- GV yêu cầu HS mở SGK - Đọc theo từng đoạn: Đoạn1.Hoà bình.với bạn; Đoạn2. Hồng ơi.nh mình;

Đoạn3 .phần còn lại

- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK

- GV ghi bảng ý chính đoạn 1

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2, trả lời câu hỏi trong SGK

- GV ghi ý chính.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn3 và trả lời câu hỏi trong SGK

- Hỏi: Bài thơ thể hiện điểu gì?

- GV ghi nội dung chính của bài thơ.

 Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

 

doc 23 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Chuyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
1/ Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mât ba.
2/ Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bè: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn ,khó khăn trong cuộc sống.
 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: Đọc bài thơ Truyện cổ nước mình. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài học.Treo tranh minh hoạ- hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- GV yêu cầu HS mở SGK - Đọc theo từng đoạn: Đoạn1.Hoà bình...với bạn; Đoạn2. Hồng ơi...nh mình; 
Đoạn3 .phần còn lại
- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2, trả lời câu hỏi trong SGK
- GV ghi ý chính.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn3 và trả lời câu hỏi trong SGK
- Hỏi: Bài thơ thể hiện điểu gì?
- GV ghi nội dung chính của bài thơ.
 Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong bài.
+ GV đọc mẫu
+ GV theo dõi uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Qua bức th em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS có tinh thần giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi 
- Cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe.
đọc thầm, thảo luân, tiếp nối nhau trả lời
- HS rút ra ý chính đoạn 1
- Đọc thầm,trao đổi và trả lời., rút ra ý chính của đoạn2
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Rút ra ý chính của đọan.
- HS trả lời
- 3HS nhắc lại nội dung chính.
- HS đọc nối tiếp bức th.
- 3HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 2HS đọc toàn bài
- Vài HS thi đọc trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS trả lời.
- Về tự luyện đọc. 
Toán
 Triệu và lớp triêu (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Củng cố thêm về hàng và lớp
 - Củng cố về cách dùng bảng thống kê số liệu
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài củ: GV Ghi số: 675 231 000
Hỏi: Lớp triệu gồm các hàng nào?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, viết số đến lớp triệu.
- GV treo bảng các hàng vừa viết vừa giới thiệu: 3trăm triêu, 4chục triệu, 2triệu, 1trăm nghìn,5chục nghìn, 7nghìn,4trăm, 1chục, 3đơn vị
- GV hướng dẫn lại cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc lại
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: GV treo bảng phụ. Ghi nôi dung BT
- GV kiểm tra HS viết ở bảng.
Bài 2: Viết vào chố chấm. 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm.
Hỏi: Bài 3a yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyệ tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc số
- HS khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- HS viết số đó vào nháp, 1HS lên bảng .
- HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV.
HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở BT.HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
- HS viết vào vở, đọc kết quả.
- HS đọc số.
- HS viết tiếp vào vở, đọc số đó cả lớp theo dõi nhận xét..
- Học sinh tự làm
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
I:Mục tiêu
1:Rèn kĩ năng nói 
HS biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe ,đã đọc có nhân vật ,có ý nghiã nói về lòng nhân hậu 
2Rèn kĩ năng nghe 
HS chăm chú nghe lời bạn kể ,nhận xét đúng lời kể của bạn 
II: Đồ dùng dạy học 
Bảng lớp viết đề bài 
III: Hoạt động dạy học 
A: Bài cũ 
Kể lại chuyện nàng tiên ốc 
B: Bài mới 
1: Giới thiệu bài 
2: HS kể chuyện 
a)GV viết đề lên bảng (Kể lại một câu chuyện em đã được nghe ,được đọc về lòng nhân hậu )
Bốn hs nối tiếp nhau đọc 4 câu hỏi gợi ý 
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
Kể theo nhóm ,kể trước lớp 
Bình chọn chuyện hay nhất 
3) Củng cố ,dặn dò 
Đạo đức
 Bái 2: Vượt khó trong học tập 
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
 1. Nhận thức được: Mỗi ngườiư đều gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
 2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảch khó khăn.
 3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. đồ dùng dạy- học: Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong học tập. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tấm gương về trung thực trong học tập. Đọc ghi nhớ.
B. Dạy bài mới: giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
GV cho HS làm việc cả lớp -GV đọc câu chuyện "Một HS nghèo vượt khó"
Hỏi: - Thảo gặp phải những khó khăn gì?
- Thảo đã khắc phục nh thế nào?
- Kết quả học tập của bạn thế nào?
Trước những khó khăn trảo có chịu bó tayk? 
Nếu bạn thảo không khắc phục khó khăn, chuyện gì sẽ xẩy ra? Vậy khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta phải làm gì?
 Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- GV yêu cầu thảo luận làm bài tập 2.
GV nhận xét, động viên kết quả làm việc.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
Kể ra3 khó khăn của mình và cách giảiquyết - GV kết luận.
C. Hướng dẫn thực hành: 
 GV yêu cầu về kể những tấm gương vượt khó trong học tập, chuẩn bị cho tiết sau. 
 -HS nêu, HS khác nhận xét.
Liệt kê cách giải quyết.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày,
 - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Các nhóm thảo luận và làm BT.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Thảo luận theo nhóm cặp đôi.
- HS trình bày những khó khăn và cách giải quyết, HS khác nhận xét.
- HS tự tìm hiểu xung quanh những tấm gương bạn bè vượt khó trong học tập.
Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố lại cách đọc, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: GV đọc số: 4 trăm triệu, 3 chục triệu,9 triệu,5 trăm nghìn,8 chục nghìn,2nghìn, 3trăm, 4chục, 2đơn vị
- GV theo dõi, chữa bài, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số (bài2).
- GVviết lần lượt các số bài 2 lên bảng.
- Khi HS đọc GV hỏi về cấu tạo của số. 
Hoạt động 2: Củng cố về viết số và cấu tạo số (bài tập3)
- GV đọc các số BT3.
- GV nhận xét phần viết của HS
- GV hỏi về cấu tạo của các số..
Hoạt động 3: Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp (BT4)
- GV viết lên bảng các số trong bài tập 4
- GV hỏi: Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu?
Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là bao nhiêu? Vì sao?
3) Củng cố ,dăn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng viết số
- Cả lớp viết vào nháp
- HS khác nhận xét.
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- HS đọc trước lớp .
 - HS viết theo lời đọc của GV
- 1HS lên bảng viết, cả viết vào vở.
- Học sinh tự làm, sau đó chữa bài.
- HS theo dõi và đọc số.
 - HS llần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét.
-Cả lớp thống nhất kết quả.
- HS về làm BT 
Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu: 
1- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
2- Phân biệt được từ đơn từ phức.
3- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm.
 -GV nhận xét, chữa bài.
A. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV đa ra từ: học, học hành, hợp tác xã. Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của 3 từ đó.
 Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét , làm BT1,2
 GV phát phiếu BT
- GV nhận xét, chữa bài.
 + Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn)
 + Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
 +Tiếng dùng để cấu tạo từ.
 +Từ dùng để cấu tạo câu.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện tập 
BT1: Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét
BT2;Yêu cầu làm việc theo nhóm.
BT3: Yêu cầu HS đặt câu.
- GV chỉnh sửa từng câu cho HS
C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dăn về làm lại BT2,3.
- 2HS trả lời.
 - HS theo dõi, trả lời.
- HS đọc yêu cầu của BT
- Từng cặp đoc,trao đổi làm bài.
- Đại diện lên trình bày kết quả trên phiếu
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS làm vào vở- 1HS lên bảng làm.
- các nhóm thảo luận và làm
- HS nối tiếp nhau nói từ mình chon và đặt câu.
- HS tự làm.
Lịch sử
Bài1: Nước Văn Lang
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
 - Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên.
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngườiư lạc Việt.
II. ĐÔ DUNG DAY - học: - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: GV đọc hai câu thơ:
 Dù ai đi ngợc.....mùng 10 tháng 3.
- Câu ca dao trên nhắc đến ngày giỗ của ai?
- GV nhận xét chung.
 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thơig gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang.
-GVtreo bản đồ, bảng phụ.
- GV ghi bảng. Vẽ trục thời gian lên bảng.
- GV kết luận.
 Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- GV cho HS đọc SGK, điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- GV nhận xét , kết luận.
 Hoạt động  ... i thiệu 1 một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Thêm 1 vào bắt kì số nào trong dãy số tự nhiên ta củng được số liền sau của số đó.
- Khi ta bớt 1 ở số tự nhiên bất kì ta được số liên trước của số đó.
- Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
3. Luyện tập thực hành
GV nêu yêu cầu 
Muốn tìm số liên sau của một số ta làm thế nào?
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
GV yêu cầu HS tự làm 
GV chấm chữa bài
 4:GV nhận xét tiết học
Tập làm văn
Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật
I/Mục tiêu
-nắm được tác dụng của lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện 
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và dán tiếp .
II/Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lai nội dung cần ghi nhớ tiết học trước
- Dạy học bài mới
- một số học sinh nhắc trước lớp
1/Phần nhận xét
Yêu cầu học sinh đọc bài 1 và 2 SGK
- Những câu ghi lại lời nói của cậu bé
- Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé
- Lời nói ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau?
* GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
2/ Luyện tập 
Gọi học sinh chữa bài
Một học sinh chỉ ra lời dẫn gián tiếp
Học sinh khác chỉ ra lời dẫn trực tiếp
Tổng kết dặn dò
- đọc và trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra
- “Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.”
+ Cha ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
+ Cả tôi nữa, tôi cũng nhận chút gì của ông lão.
C1: Tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn của ông lão ( cháu- lão )
C2: Tác giả (nhân vật xng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xng tôi, gọi người ăn xin là ông lão
HS làm bài tập 1,2,3
gián tiếp
Bài1: 
(cậu bé thứ nhất định nói dối là)bị chó sói đuổi
Bài2; Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước trầu đó ai têm.
Bà lão bảo chính tay bà têm
Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói con gái bà têm
Bài3 Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không?
Hoè đáp rằng là cậu thích lắm.
Thể dục: bài 6
Đi đều vọng phải, vòng trái, đứng lại. trò chơi: “ bịt mắt bắt dê”
I. mục tiêu
Củng cố nâng cao kĩ thuật động tac quay sau.
Học động tac mới: Đi đều vong phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu HS nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác. 
Trũ chơi: “ Bịt mắt bắt dê”
 II: hoạt động dạy học
1:Phần mở đầu
GV phổ biến nụi dung yêu cầu bài học 
trò chơi làm quen với khẩu lệnh 
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 
2: Phần cơ bản
 a)Đội hình đội ngũ
 GV điều khiển lớp tập 
+ Các tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
+ Cả lớp luyện tập, cán sự lớp điều khiển
Học đi đều vòng phải, đứng lại: GV làm mẫu động tác, vừa giảng giải động tác.
+ các tổ luyện tập: GV quan sát sửa sai.
+ Cả lớp tập theo đội
b)Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”
GV nêu tên trò chơi giải thích cách chơi và luầt chơi cho một số nhóm , chơi mẫu. Sau đó cả lớp tổ chức chơi. 
3: Phần kết thúc
HS chạy theo vòng tròn
GV gọi HS hệ thống lại nội dung bài học 
Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009
Khoa học
Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
I:mục tiêu
- Sau bài học, HS nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, khoáng chất và chất xơ
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, khoáng chất và chất xơ
II: hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đều có giấy khổ to hoặc bảng phụ
GV hớng dẫn HS làm bảng dới đây:
Tên thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc thực vật
Chứa vi-ta-min
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ
Rau cải
x
x
x
x
Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trình bày
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ và nước.
Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min
- Kể tên một số vi-ta min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó
HS : Vi-ta minA, B, C, D, E,K
GV: Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể( nh chất đạm) hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động( nh chất bột đường). Nhng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi- ta-min cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ:
- Thiếu vi-ta-minA : mắc bệnh khô mắt, quáng gà
- Thiếu vi-ta-minB1: bị phù
- Thiếu vi-ta-minC : mắc bệnh chảy máu chân răng
- Thiếu vi-ta-minD : mắc bệnh còi xương ở trẻ em
Bước 2: Thảo luận vai trò của chất khoáng
-Kể tên mốt số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó.
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
Kết luận:
-Một số chất khoáng nh sắt, can-xitham gia vào việc xây dựng cơ thẻ. Một số chất khoáng khác cơ thể chi cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh.
Ví dụ: Thiếu sắt gây thiếu máu.
 Thiếu can xi ảnh hởng đến hoạt động của tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây lỏng xương ở người lớn.
 Thiếu i-ốt sinh ra bớu cổ
Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước.
Kết luận: Chất xơ không có giá trị dinh dỡng nhung rất cần thiết để đảm bẩo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giup cơ thể thải được chất cặn bã ra ngoài.
Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước.
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I.mục tiêu
- Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
- Sử dụng 10 kí hiệu để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
II. hoạt động dạy học
1/Giới thiệu bài
2/Đặc điểm của hệ thập phân
GV viết lên bảng bài tập sau;
10 đơn vị= ..chục
10 chục = ..trăm
10 trăm =nghìn
nghìn= 1 chục nghìn
10 chục nghìn= .trăm nghìn
GV kết luận: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở mồt hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
3/Cách viết số trong hệ thập phân
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?( Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
+ Chín trăm chín mơi chín.( 999)
+ Hai nghìn không trăm linh năm. (2005)
GV: Nh vậy với 10 chữ số ta có thể viết mọi số tự nhiên.
Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
HS nêu
GV: Cùng là chữ số chín nhng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau.
1/Luyện tập 
Bài 1: HS tự làm bài vào vở
Bài 2: GV viết số. HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó. 
387= 300+ 80+ 7
Bài 3: HS làm bài vào vở
2/GV tổng kết giờ học
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đoàn kết, nhân hậu
I/Mục tiêu
-Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết
-Rền luyện sử dụng tốt vốn từ trên
-Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm
II/Hoạt động dạy học
1/ Bài cũ
-Hỏi: Tiếng được dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
Thế nào là từ đơn? Thể nào là từ ghép? Cho ví dụ
2/Bài mới
a:Giới thiệu bài
b:Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Tìm từ chứa tiếng hiền :Hiền dịu ,hiền đức ,hiền lành ,hiền hoà ,hiền lành ,hiền thảo ...
Tìm tiếng chứa tiếng ác :hung ác ,ác nghiệt ,ác độc ,ác liệt ,ác cảm ,ác mộng ,tội ác....
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Nhân hậu
Nhân từ, nhân ái, phúchậu,đôn hậu, trung hậu
 Tàn ác,
 Hung ác,độc ác, tàn bạo
Đoàn kết
Cu mang, che chở, đùm bọc,
 đè nén, áp bức,chia rẽ
Bài 3: GV cho HS viết vào vở nháp
HS tự làm bài theo nhóm
Trao đổi bài và làm bài
- HS đọc thành tiếng
+/Hiền như bụt
+Lành như đất
+Dữ như cọp
+Thương nhau như chi em ruột
- HS thảo luận cặp đôi
Giải nghĩa các câu thành ngữ
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng các câu thành ngữ sau
Môi hở răng lạnh
Máu chảy ruột mềm 
Nhường cơm sẻ áo 
Thương nhau nh chị em gái 
Yêu cầu HS sử dụng từ điển
Hỏi HS cách tra cứu
 3:Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học
Tập làm văn
Viết thư
I, Mục tiêu
*Biết được muc đích của việc viết thư
* Biết được nội dung cơ bản vầ kết cấu thông thường của một bức thư.
*Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi, thông tin đúng nội dung, kết cấu , lời lẽ chân thành tình cảm.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ
Cần kể kại lời nói ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật?
B.Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn 
Hỏi: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?( Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lũ gây đau thương không gì bù đắp được
+ Theo em người ta viết thư để làm gì?( Để thăm hỏi động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm 
+ Đầu thư bạn Lương viết gì?( Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng
+ Lương thăm hỏi gia đình Hồng và địa phương của Hồng như thế nào?Lương thông cảm, chia sẽ với hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương.
Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì? Thông báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm.
+ Theo em, nội dung bức th cần có những gì? 
 *Nêu lí do và mục đích viết thư.
 * Thăm hỏi người nhận thư.
 * Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.
HS nhận xét về phần mở đầu và phần kết thúc.
2. HS đọc ghi nhớ 
3. Luyện tập
HS nhận xét để hoàn thành phiếu đúng:
+ Đề bài yeu cầu em viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Viết thư cho bạn cần xưng hô như thé nào?
+ Cần hỏi thăm bạn những gì? 
+ Em cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp ở trường mình?
+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?
-Viết thư cho mồt bạn trường khác
-Để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay.
-Xưng bạn- mình, cậu- tớ.
-Hỏi thăm sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. 
-Tình hình học tập văn nghệ vui chơitham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em.
-Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn thư sau.
b) Viết thư
HS làm vào vở
Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nguyen_thi_chuyen.doc