I.Mục tiêu:
1.HS biết cách thực hiện phép chia một tổng cho một số.
2.Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
* KN: Tính nhanh, đúng, chính xác.
II.Hoạt động sư phạm:
1. Bài cũ: (4)’ - Gọi 2 HS tính: 265 x 354, 362 x 423. Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài.
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 14 (Bắt đầu từ ngày 03/12 đến ngày 08/12/2012) Thứ Ngày Tiết Môn Đề bài giảng Điều chỉnh Thứ hai 03.12 66 Toán Chia một tổng cho một số 27 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò.. 27 Tập đọc Chú đất Nung 14 Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi Không dạy.. 14 Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1) Thứ ba 04.12 67 Toán Chia cho số có một chữ số 14 Kể chuyện Búp bê của ai ? Bỏ câu 3 27 LTVC Luyện tập về câu hỏi Bỏ BT 2 27 Tin học Chương 3. Bài 3: Sử dụng phím Thứ tư 05.12 28 Tập đọc Chú đất Nung (tt) 68 Toán Luyện tập 28 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò.. 27 Tập làm văn Thế nào là miêu tả ? 27 Khoa học Một số cách làm sạch nước Thứ năm 06.12 69 Toán Chia một số cho một tích 14 Kỷ thuật Thêu móc xích (tiết 2) 14 Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân 28 LTVC Dùng câu hỏi vào mục đích khác 14 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật Thứ sáu 07.12 28 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 14 Chính tả Nghe - viết: Chiếc áo búp bê 70 Toán Chia một tích cho một số 14 Ôn Toán Tự chọn 14 HĐNGLL Sưu tầm mẫu truyện về bộ đội, anh hùng Thứ bảy 08.12 Nghỉ Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 Toán §66: Chia một tổng cho một số I.Mục tiêu: 1.HS biết cách thực hiện phép chia một tổng cho một số. 2.Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. * KN: Tính nhanh, đúng, chính xác. II.Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: (4)’ - Gọi 2 HS tính: 265 x 354, 362 x 423. Lớp làm bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài. II.Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số 1. - HĐlựachọn:Q.sát - HT tổ chức:Cả lớp (12)’ Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số 2. - HĐ lựa chọn:T.hành. - HTTC : C.nhân, N 4. (18)’ - GV giới thiệu phép chia (35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. - Hướng dẫn thực hiện phép chia. ? Vậy khi chia một tổng cho một số ta làm ntn? - GV chốt ý. Bài 1: - Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài vào bảng con câu a. - Yêu cầu HS làm nhóm câu b. * HD HS yếu làm một cách. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn thực hiện vào vở. * Theo dõi giúp đỡ HS . - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Thu một số vở chấm. - Nhận xét, tuyên dương. - HS chú ý - Nhắc lại - HS đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe - Lắng nghe. - HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp. - HS làm nhóm 4 trong 4’. - Em: Lanh, Trương - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS nêu. - HS lớp làm vở trong 5’. - 2 HS làm bảng lớp. - Nhận xét,bổ sung. IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (3)’ - Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào? 2.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. Dặn HS về hoàn thành bài tập. V.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Tiết 2 Thể dục (GV daïy chuyeân) Tiết 3 Tập đọc §27: Chú Đất Nung I.Mục tiêu: - Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài. - Giúp HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai ; nhấn giọng những tù ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật . - Hiểu nội dung truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc rất có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( Trả lời câu hỏi SGK) - Hoïc taäp tinh thaàn duõng caûm cuûa chuù Ñaát Nung. * KN: - Đọc to, rõ ràng, đọc đúng, diễn cảm toàn bài. * GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (3)’ - Gọi 2 HS đọc bài: Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (2)’a) Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài. b) Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Luyện đọc . (15)’ HĐ2:Tìm hiểu bài. (8)’ . HĐ3:Luyện đọc diễn cảm. (7)’ - Gọi HS khá đọc toàn bài. - Luyện đọc nối tiếp. Theo dõi rút từ khó. - HS yếu đánh vần đọc trơn 1 câu ngắn. - GV giải nghĩa từ: - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi. 1.Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như ..? 2.Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì? 3.Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung? 4.Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? - Chốt lại nội dung bài. - Treo bảng phụ đọc mẫu HD luyện đọc đoạn 3. - Nhận xét, tuyên dương. * GDKNS: Xác định giá - 1 hs khá đọc toàn bài. - HS nối tiếp đọc(2- 3lượt) - Luyện đọc từ khó. - Em: Bai. Hùng - Đọc giải nghia từ sgk. - Đọc 4 phút báo cáo. - Lớp theo dõi sgk. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi - 1 HS nêu: Là 1 chàng kị sĩ - 1 HS nêu: nhớ quê, ra cách đồng - Vì chú sợ là ông Hòn Rấm chê là nhát, vì chú muốn được - Phải rèn luyện...vượt qua thử thách - 2 – 3 HS nhận xét bổ sung. - 3 – 4 HS nhắc lại nội dung bài. - Theo dõi đọc bài. - Học sinh thi đọc diễn cảm - Nghe. IV.Củng cố: (3)’ - Câu chuyện khuyên các em điều gì? V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện đọc và chuẩn bị bài sau : Chú Đất Nung (tt). Tiết 4 AÂm nhaïc (GV daïy chuyeân) Tiết 5 Đạo đức §14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. * TĐ : - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. * GDKNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thấy cô; kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Tại sao mỗi chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (2)’ a) Giới thiệu bài – Lớp nhắc lại bài. b) Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động1: Xử lí tình huống. (15)’ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. (15)’ - GV chia nhóm 4 , giao việc : - Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì? - Nếu em là học sinh cùng lớp đó, em sẽ làm gì? Vì sao? - GV kết luận: Các thầy giáo - Tổ chức làm việc cả lớp. - Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1, SGK - Bức tranh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo hay không? - Kết luận: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo của các bạn. Trong tranh 3, việc làm của bạn HS chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô - Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? - Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó? * GDKNS: Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy? - GV nhận xét chốt ý. * GDHS biết vâng lời thầy cô, bố mẹ và những người lớn tuổi. - HS thảo luận để trả lời các câu hỏi - Các bạn sẽ đến thăm cô giáo - Em cũng sẽ đến thăm cô giáo. .. - HS quan sát các tranh nêu ý kiến. - Lớp theo dõi nhắc lại kết luận. - Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô - Em sẽ khuyên các bạn - HS nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. IV.Củng cố: (3)’- Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ. GV nhắc lại nội dung bài học. V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. Dặn dò. Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 Toán §67: Chia cho số có một chữ số I.Mục tiêu: 1.HS thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư). * KN: Tính nhanh, đúng, chính xác. II.Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: (4)’ - Tính bằng hai cách (80+4) : 4; (64- 32) : 8 . - 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (1)’ - Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 - Nhằm đạt MT số 1. - HĐLC : Quan sát. - HT tổ chức: Cả lớp. (15)’ Hoạt động 2 - Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC : T.hành. - HTTC : Cá nhân. (15)’ - GV ghi phép chia lên bảng 128472:6=? - Hướng dẫn HS cách đặt tính chia. ? Khi thực hiện phép chia ta thực hiện NTN? - GV hướng dẫn từng bước. - GV hướng dẫn ví dụ 2 tương tự ,chú ý với phép chia có dư. - GV chốt ý; Bài 1:(dòng 1,2) - Nêu yêu cầu hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bảng con. - Nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào vở. * HS yếu làm phép tính: 128 610 : 6 - Thu một số vở chấm. - Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng ghe. - Đặt tính và thực từ trái sang phải. - HS quan sát. - HS lắng ghe - Lắng nghe. - 1HS lên bảng, dưới làm vào bảng con. - Nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc đề. - HS làm vào vở. - Em: Linh, Phân - Nghe. IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (3)’ - Nêu cách thực hiện phép chia ? 2.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn thành bài tập. V.Chuẩn bị ĐDDH: - Bảng con. Tiết 2 Kể chuyện §14: Búp bê của ai ? I.Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ, bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết câu chuyện với tình huống cho trước. - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi. * KN: Kể to, rõ ràng, rành mạch câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ trong SGK III.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (3)’ - Gọi HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (2)’ a) Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài. b) Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hướng dẫn kể chuyện: (30)’ - GV kể chuyện: - Hướng dẫn tìm lời thuyết minh. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Nhận xét . - Yêu cầu học sinh kể lại truyện trong nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Kể chuyện bằng lời của búp bê. - Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? - Khi kể phải xưng hô như thế nào? - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay nhất. * Kể phần kết truyện theo tình huống. - Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra? - Nhận xét, tuyên dương. - 2- 3 HS kể 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận: Viết lời thuyết minh ngắn ngọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy. - Đọc lại lời thuyết minh. - HS kể chuyện trong nhóm 4. - 3 Học sinh tham gia kể (mỗi học sinh kể nội dung 2 bức tranh) - 1- ... trong bài về viết lại. - Hệ thống lại bài. V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài : Nghe – viết : Cánh diều tuổi thơ. Tiết 3 Toán §70: Chia một tích cho một số I.Mục tiêu: 1.Thực hiện được phép chia một tích cho một số. II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: (4)’- Tính 5231:4 ; 42365:5 (2HS lên bảng dưới làm bảng con) - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài . Lớp nhắc lại bài. III.hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC : Q.sát,T.H - HTTC : Cả lớp. (12)’ Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC : T.hành - HTTC : Cá nhân, nhóm 3. (18)’ - GV viết lên bảng : (9 × 15) : 3 ; 9 × (15 : 3) ; (9 : 3) × 15 - So sánh giá trị của 3 biểu thức ? Kl: (9 × 15) : 3 = 9 × (15: 3) = (9:3) × 15 - Biểu thức (9 × 15) : 3 có dạng như thế nào? - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta làm thế nào? - Nêu cách tính nào khác ? - Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể làm thế nào ? Bài 1:- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bảng nhóm. - Yêu cầu HS yếu làm: 8 x 23 ; 15 x 24 - Chữa bài, nhận xét. Bài 2 :- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Theo dõi giúp đỡ học sinh. - Thu một số vở chấm. - Chữa bài, nhận xét. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp. - Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45. - Có dạng là một tích chia cho một số. - Tính tích 9 ×15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45. - Khi thực hiện tính một tích - Tính bằng hai cách. - HS làm nhóm 4 trong 4’ - Em: Linh, Ban - Nhận xét, bố sung. - Tính bằng cách thuận tiện - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. .- Nhận xét ,bổ sung. IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (3)’ - Khi chia một tích cho một số ta làm ntn? 2.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học, dặn hs về hoàn thành bài tập. V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con,phiếu bài tập. Tiết 4 Luyện tập Toán §14: Luyện tập về phép chia I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng thực hiện tính chia cho số có một chữ số. Một số chia cho một tích. II.Các bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 33164:4 25489 : 3 126548 :2 203147 :5 854790 :5 312546 :6 101457 :6 654820 5 Bài 2: Tính giá trị biểu thức. 36 :( 3 x 2) 56 : ( 2 x 4) 81 : ( 3 x 3 ) Tiết 5 Sinh hoạt tập thể §14: Sinh hoạt tuần 14 Chủ điểm: Sưu tầm mẫu chuyện về bộ đội, anh hùng I Mục tiêu: - Đánh giá tuần 14. - Đưa ra công việc tuần 15. - Sưu tầm mẫu chuyện về bộ đội, anh hùng. II.Địa điểm: - Sân trường, lớp học. III. Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Đánh giá: (10)’ 2.Công việc tuần tới: (10)’ 3.Hoạt động ngoài giờ: (20)’ - Yêu cầu HS hát. - Tổ trưởng các tổ báo cáo kết quả học tập của tổ mình nêu những bạn vắng học trong tuần. - Còn một số bạn hay vắng học trong tuần như : Rong, Linh - Giáo viên kết luận: Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài. - Vệ sinh cá nhân sạch. - Làm tốt công tác trực tuần. - Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài. - Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do. - Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài - Không nói chuyện riêng trong lớp - Tổ chức thi báo tường. - Trưng bày sản phẩm học tốt. - Sưu tầm mẫu chuyện về bộ đội, anh hùng. - Từng bàn kiểm điểm. - Đại diện bàn báo cáo – cac bàn khác nhận xét – bổ sung. - Đánh giá. Bình chọn. - Cá nhân trưng bày. - Cá nhân, nhóm hát các bài hát về thầy cô. - HS thực hiện. Tiết 1 Khoa học §28: Bảo vệ nguồn nước I.Mục tiêu: - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. * GDKNS: Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước; kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa trong SGK trang 58, 59 SGK III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Nêu việc làm giữ vệ sinh nước sạch nước? 2 hs trả lời, lớp theo dõi. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (2)’ a) Giới thiệu bài – Lớp nhắc lại bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước MT :Nêu được các biện pháp. (15)’ HĐ2: Vẽ tranh tuyên truyền cổ động . MT :cam kết tham gia BVMT và tuyên truyền cổ động. (15)’ - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ được giao. - Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước? + Nhận xét, chốt ý. + Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. + Nhận xét, tuyên dương. - Tiến hành thảo luận và trình bày trong nhóm. - Đại diện trình bày trước lớp nội dung hình vẽ của nhóm . - Nhận xét ,bổ sung - Em thường xuyên quét dọn sân giếng. - Nếu đi đường thấy vỏ chai thuốc trừ sâu em nhặt gọn một chỗ rồi đem chôn - Em không vứt rác xuống sông. - Em không đục phá hay làm hư hại đường ống dẫn nước. Thảo luận nhómtìm đề tài. + Vẽ tranh. + Thảo luận về lời giới thiệu + Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình. IV.Củng cố: (3)’- Nêu một số việc làm để bảo vệ môi trường. - Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ. GV nhắc lại nội dung bài học. * GDKNS: Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước; kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. Dặn dò. Tiết 1 Lịch sử §14: Nhà Trần thành lập I.Mục tiêu: - Biết được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ,tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, pháp luật, quân đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước. - Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần. II.Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa trong SGK. Phiếu học tập cho HS. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (2)’ a) Giới thiệu bài – Lớp nhắc lại bài. b) Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần (15)’ HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước. (15)’ - Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ? - Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? - Kết luận : Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. - Nhận xét chốt ý đúng. - Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa ? - HS đọc SGK đoạn “ Đến cuối thế kỷ XII Nhà Trần được thành lập - Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục - Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập. - HS làm phiếu bài tập - 3 – 4 HS lần lượt báo cáo kết quả. - 2 HS nhận xét bổ sung. - Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc cầu xin hoặc oan ức. Trong các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ IV.Củng cố: (3)’- Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ. - GV nhắc lại nội dung bài học. V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. Dặn dò. Chủ đề: Đi xe đạp an toàn I.Mục tiêu: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ,dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. - Có thói quen đi sát lể đường và biết quan sát khi đi đường,kiểm tra các bộ phận xe trước khi tham gia giao thông. - Có ý thức chỉ đixe cỡ nhỏ,không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi cần thiết.Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo an toàn giao thông. II.Chuẩn bị: - Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường ưu tiên. - Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1:Thảo luận nhóm. MT:HS xác định được thế nào là xe đạp an toàn. Hoạt động 2: MT:Tìm hiểu những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. Hoạt động 3:Củng cố cách đi xe đạp an toàn. 3.Củng cố,dặn dò - Lớp phó văn thể hướng dẫn. Không kiểm tra Giới thiệu bài. - Ơ lớp ta có bạn nào đến trường bằng xe đạp? - Treo tranh xe đạp và hỏi: - Nếu các em có một chiếc xe đạp thì xe đạp cần phải như thế nào? - Kết luận:xe đạp phải tốt,có đầy đủ Các bộ phận,đăc biệt là phanh và đèn Treo sơ đồ.Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng đi sai,những hành vi sai của người tham gia giao thông. HDHS cách xử lí tình huống khi đi xe đạp trên đường. - Nêu những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp trên đường,đặc biệt là trẻ em. - Nhận xét tiết học,dặn dò HS. Hát tập thể Lắng nghe. Trả lời cá nhân. Quan sát tranh và thảo luận. - Trả lời câu hỏi. Theo dõi và nhắc lại những quy định khi tham gia giao thông. Lắng nghe và nhắc lại khi tham gia giao thông phải như thế nào. 1- 2 HS nhắc lại Âm nhạc Tiết 14: On tập ba bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh – Khăn quàng thắm mãi vai em – Cò lả I.Mục tiêu: 1.Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 2.Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II.Hoạt động sư phạm: - Gọi hs hát bài Cò lả. - Nhận xét ghi điểm. III. Hoạt độ䁮က ﴁ¯䀸 Ḁc : Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Đạt mục tiêu số 1 HĐLC: L.tập HTTC:Cá nhân, nhóm HĐ2: Đạt mục tiêu số 2 HĐLC: L.tập HTTC:Nhóm - Yêu cầu hs ôn lại 3 bài hát. - Thi đua giữa các tổ. - Nhận xét,tuyên dương. - Yêu cầu hs hát theo hình thức đơn ca,tốp ca, - Tập biễu diễn - GV cho HS nghe bài Ru em – Dân ca Xơ- đăng (Tây Nguyên) - HS hát lại bài hát: Cò lả - Hs hát đồng thanh cả lớp 3 bài hát đã học. - Hát thi đua giữa các tổ. - HS hát đơn ca, sau đó hát tốp ca bài - HS hát theo hình thức xướng và xô theo nhóm - Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài ôn tập). Hát kết hợp với động tác phụ họa - HS nghe nhạc - HS cả lớp đứng tại chỗ đồng ca bài Trên ngựa ta phi nhanh 1 lần IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học V.Đồ dùng dạy học: - Máy nghe nhạc.
Tài liệu đính kèm: