Giáo án lớp 4 Tuần thứ 21

Giáo án lớp 4 Tuần thứ 21

A. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.

* Các KNS được giáo dục trong bài:- Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.

- Kỹ năng lịch sự với mọi người; Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống;- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.

B. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4

- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 Tuần thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
 Soạn ngày / / 2013
 Dạy từ ngày / 2 đến ngày / 2 / 2013
Đạo đức
Lịch sự với mọi người
A. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
* Các KNS được giáo dục trong bài:- Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.
- Kỹ năng lịch sự với mọi người; Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống;- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
B. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao lại phải kính trọng biết ơn người lao động
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may
 - GV gọi HS đọc truyện theo nhóm và thảo luận câu hỏi ở SGK:
 - Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, Hà trong truyện
 - Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao?
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận
+ HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV kết luận: Việc làm B, D là đúng; còn A, C, Đ là sai
+ HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho các nhóm thảo luận
 - GV kết luận: (SGV trang 43)
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - HS đọc chuyện theo nhóm
 - Trang là người lịch sự, ăn nói nhẹ nhàng, thông cảm với cô thợ may,... Hà nên biết tôn trọng người khác và cư  xử lịch sự.
 - Khuyên Hà cần biết cư xử lịch sự, tôn trọng, quý mến
 - Nhận xét và bổ sung
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
- Đại diện các nhóm trình bày
 - Vài em đọc ghi nhớ
Tập đọc
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
I- Mục đích, yêu cầu
1. - Đọc lưu loát trôi chảy. Đọc đúng các số chỉ thời gian: 1935; 1946; 1948; 1952.
 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2. - Hiểu các từ ngữ mới: anh hùng lao động; tiện nghi; cương vị; cống hiến, Cục Quân giới.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
* Các KNS được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy- học : ảnh chân dung ông Trần Đại nghĩa. Bảng phụ chép từ luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV (40)
 - Cho học sinh xem ảnh chân dung 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ mới trong bài, treo bảng phụ 
 - Luyện phát âm từ khó
 - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Tiểu sử của ông Trần Đại Nghĩa?
 - Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là gì?
 - Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
 - Ông có thành tích gì trong XD đất nước?
 - Nhà nước đánh giá công lao của ông như thế nào?
 - Nhờ đâu ông có những cống hiến lớn như vậy?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV HD học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp. Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò
 - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài
 - Dặn học sinh luyện đọc ở nhà.
 - Hát
 - 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn, TLCH nội dung bài.
 - Nghe
 - Quan sát ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
 - Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn bài theo 3 lượt. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm từ khó, câu dài GV chép bảng phụ.
 - Nghe GV đọc
 - 2 em nêu
 - Nghe theo tình cảm yêu nước, trở về phục vụ đất nước.
 - Nghiên cứu, chế ra vũ khí lớn diệt giặc
 - Xây dựng nền khoa học trẻ nước ta
 - Ông được phong hàm Thiếu tướng, giáo sư Anh hùng Lao động, giải thưởng HCM
- Ông yêu nước, ham học hỏi, say mê nghiên cứu
 - Chọn đoạn 1-2 đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
Chính tả( nhớ - viết)
Chuyện cổ tích về loài người
I- Mục đích, yêu cầu
	- HS nhớ và viết lại chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
	- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép nội dung bài 2, 3
III- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết
 - GV nêu yêu cầu đề bài
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Luyện đọc và viết chữ khó
 - Cho học sinh viết bài
 - Yêu cầu học sinh soát lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
 - GV nêu yêu cầu, cho HS làm phần a
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi học sinh làm bài trên bảng
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Ma giăng, theo gió, Rải tím.
b) Mỗi cánh hoa, mổng manh, rực rỡ, rải kín,làn gió thoảng,tản mát.
Bài tập 3 GV nêu yêu cầu bài 3, chọn cho học sinh làm phần a
 - Tổ chức thi tiếp sức
 - Treo bảng phụ cho các nhóm lên điền từ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm,cánh dài, rực rỡ,cần mẫn. 
4. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh đọc bài làm đúng
 - GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh chữa lỗi.
 - 1 em đọc, 2 em viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr; hoặc có vần uôt/ uôc.
 -Nghe
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
 - 1-2 em đọc thuộc 4 khổ thơ. Viết chữ khó
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở, soát lỗi
- 1 em đọc yêu cầu
 - HS đọc thầm, trao đổi làm bài
 - HS làm bài trên bảngphụ
 - Lớp nhận xét
 - Chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu
 - Tiếp sức làm bài 
 - Lần lượt điền các từ đúng
 - HS chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc bài.
 Toán
 Rút gọn phân số
A . Mục tiêu: Giúp HS: 
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản)
B . Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép kết luận
C . Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Nêu tính chất cơ bảncủa phânsố
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Cách rút gọn phânsố
Cho phân số . tìm phân số bằng phân số
 nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét về hai phân số và
- Tơng tự cho HS rút gọn phân số .
(phân số không rút gọn được nữa ta gọi là phân số tối giản).
- Nêu cách rút gọn phân số? (GV treo bảng phụ cho HS nêu )
b. Hoạt động 2 : Thực hành
Rút gọn phân số?
a.Phân số nào tối giản? Vì sao?
b.Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó?
4. Củng cố, dặn dò: Làm bài trong vở BTT
- Cả lớp làm vào vở nháp: = = 
- 1 em nhận xét phân số = 
Cả lớp làm vào vở nháp - 1em lên bảng
3- 4 em nêu kết luận
Bài 1: Cả lớp làm vào vở : =
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài 
a.Phân số tối giản: ; ;.
Thứ ba
TOÁN : LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiờu : 	- Rỳt gọn được phõn số.
- Nhận biết được tớnh chất cơ bản của phõn số.
- GD HS tớnh tự giỏc trong học tập.
II. Đồ dựng dạy học: - Giỏo viờn : Cỏc tài liệu liờn quan bài dạy – Phiếu bài tập. 
* Học sinh : - Cỏc đồ dựng liờn quan tiết học.
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thỏc: 
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1 :- Gọi 1 em nờu đề nội dung đề bài 
- Lớp thực hiện vào vở. /HS lờn bảng sửa bài.
- HS khỏc nhận xột bài bạn.
- Giỏo viờn nhận xột bài học sinh.
+ Khi rỳt gọn tỡm cỏch rỳt gọn phõn số nhanh nhất.
Bài 2 :- HS nờu yờu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
- HS lờn bảng làm bài, HS khỏc nhận xột 
- Giỏo viờn nhận xột bài làm học sinh 
Bài 4 : 
- Gọi 1 em nờu đề bài.
+ GV viết bài mẫu lờn bảng để hướng dẫn HS dạng bài tập mới : (cú thể đọc là : hai nhõn ba nhõn năm chia cho ba nhõn năm nhõn bảy 
+ HS vừa nhỡn bảng vừa đọc lại.
+ Hướng dẫn HS lần lượt chia tớch trờn và tớch dưới gạch ngang cho cỏc số ( lần 1 cho 3) cũn lại ( lần 2 ) chia tớch trờn và tớch dưới gạch ngang cho 5 cũn lại 
- Lớp thực hiện vào vở. 2 HS lờn bảng làm 
- Y/C em khỏc nhận xột bài bạn./- GVnhận xột bài học sinh.
 3. Củng cố - Dặn dũ :
- Hóy nờu cỏch rỳt gọn phõn số ?
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
- Hai học sinh sửa bài trờn bảng
- Hai học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 3 học sinh nờu lại qui tắc.
- Một em đọc đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh sửa bài trờn bảng.
- Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
+ HS lắng nghe.
- Một em đọc, tự làm bài vào vở. 
- Một em lờn bảng làm bài.
- Em khỏc nhận xột bài bạn.
- Một em đọc.
+ Tớch ở trờn và ở dưới gạch ngang đều cú thừa số 3 và thừa số 5.
+ Quan sỏt và lắng nghe GV hướng dẫn.
+ HS tự làm bài vào vở. 
- Một em lờn bảng làm bài.
b/ = c/ 
- 2HS nhắc lại 
- Về nhà học bài và làm lại cỏc bài tập cũn lại.
 Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS nhận biết được câu kể Ai thế nào? Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được.
2. Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1
- Bút chì màu xanh đỏ cho mỗi HS 
III- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1, 2
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi HS chữa bài trên bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng
 - Ví dụ câu 1 gạch dưới: Xanh um 
Bài tập 3
 - Gọi HS đặt câu hỏi miệng
 - GV ghi nhanh lên bảng: 
 - Ví dụ câu 1: Bên đường, cây cối thế nào 
Bài tập 4, 5
 - GV gọi từng HS tìm từ ngữ, đặt câu cho các từ ngữ đó.
- GV chốt lời giải đúng: 
 - Ví dụ câu 1: Từ ngữ là cây cối
 - Đặt câu hỏi: Bên đường cái gì xanh um ?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV ghi nhanh các câu văn gọi HS phát biểu ý kiến, nhận xét chốt lời giải đúng: 
 - Câu 2 chủ ngữ: Căn nhà.Vị ngữ: trống vắng
Bài tập 2
 - GV đọc yêu cầu
 - Nhắc HS các chú ý(SGV 46)
5.Củng cố, dặn dò: 
 - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài 2
 - Hát
 - 2 ... 
Ôn định 
1. Giới thiệu bài: SGV trang 56
2. Phần nhận xét
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc bài Bãi ngô
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
* Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao quát về bãi ngô, cây ngô non.
* Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đầu.
* Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã già
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài “ Cây mai tứ quý
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng
 - So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý và bài Bãi ngô
 - Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây
 - Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây
Bài tập 3:GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) 
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập 
Bài tập 1
 - GV chốt lời giải đúng: tả theo thời kì phát triển của cây.
Bài tập 2
 - GV treo tranh ảnh cây ăn quả
5. Củng cố, dặn dò
 - 1 em nhắc lại ND ghi nhớ. GV nhận xét.
- Hát
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 2-3 em đọc bài , xác định đoạn và ND
 - HS làm bài đúng vào vở
 - HS đọc bài
 - Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý
 - Lần lượt nêu kết quả bài làm
 - Đọc ND bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS tự so sánh và nêu.
 - HS đọc yêu cầu,trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mu tả cây cối
- 3 em đọc ghi nhớ , lớp học thuộc
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài.
đọc yêu cầu, quan sát tranh lập dàn ý miêu tả cây ăn quả( cam, bởi, quýt, na, mít)
- HS đọc ghi nhớ.
TOÁN : LUYỆN TẬP.
I. Mục tiờu : 
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phõn số.
- GD HS tớnh tự giỏc trong học tập.
II. Đồ dựng dạy học:
- Giỏo viờn: Cỏc tài liệu liờn quan bài dạy – Phiếu bài tập.
* Học sinh: Cỏc đồ dựng liờn quan tiết học.
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập:
Bài 1a:
+ HS nờu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lờn bảng sửa bài.
- HS khỏc nhận xột bài bạn.
- Giỏo viờn nhận xột bài học sinh.
Bài 2 a:
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lờn bảng làm bài.
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
Bài 4 :
+ HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS cỏch qui đồng mẫu số của 2 phõn số và với MSC là 60 sau đú yờu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi một em lờn bảng sửa bài.
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
 3) Củng cố - Dặn dũ :
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phõn số ta làm như thế nào ?
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2 HS sửa bài.
- HS khỏc nhận xột bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 em nờu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trờn bảng 
- Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
- Một em đọc, tự làm vào vở. 
- Một HS lờn bảng làm bài. 
- Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
+ 1 HS đọc.
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xột bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại cỏc bài tập cũn lại.
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
- Nhận biết được tai ta nghe được những âm thanh rung động từ các vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí lỏng hoặc rắn ) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền khi xa nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
B. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, trống, đồng hồ...
C. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Âm thanh được phát ra do đâu
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
B1: Tại sao tai ta nghe được tiếng trống
 - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 84
B2: HS dự đoán h/ tượng và t/ hành thí nghiệm
B3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai
+ HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm nh hình 2 trang 85
B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn
+ HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.
- Cho học sinh làm thí nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu đi
+ HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
I V. Củng cố, dặn dò: GVnhận xét giờ học.
 - Hát 
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống
 - Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát các vụn giấy nảy
 - Học sinh giải thích: khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động
- Học sinh làm thí nghiệm nh hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn ví dụ :
 - áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa
 - Cá nghe thấy tiếng chân người bước...
- Học sinh thực hành làm thí nghiệm để chứng minh về âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi
 - Các nhóm thực hành làm điện thoại nối dây
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- HS khá giỏi biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, tráI cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm.
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : Nhà ở, trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ntn ?
III- Dạy bài mới
 - Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp
 - Đồng bằng Nam Bộ trồng các cây gì? Cây nào trồng nhiều nhất?
1. Vựa lúa, vựa cây trái lớn nhất cả nước.
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - Đồng bằng Nam Bộ có những ĐK nào để thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước.
 - Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: HS dựa tranh ảnh trả lời câu hỏi : Kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ
B2: Các nhóm trình bày kết quả
 - Giáo viên kết luận
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Các nhóm thảo luận câu hỏi
 - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản
 - Kể tên loại thuỷ sản được nuôi nhiều?
 - Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ?
B2: HS báo cáo kết quả
 - GV nhận xét và bổ sung.
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 - Hát
 - Vài em trả lời
 - Học sinh quan sát bản đồ
 - Học sinh nêu
 - Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động
 - Lúa gạo và cây trái đã cung cấp nhiều nơi trong nước và xuất khẩu
 - Gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa, xay sát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
 - Mạng lưới sông ngòi dày đặc
 - Cá tra, cá ba sa, tôm.....
Thuỷ sản được tiêu thụ nhiều nơi trong nước và thế giới.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nề nếp học tập.
I. Mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trường, lớp trong tuần .
-Thi đua lập thành tích học tập hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt , phong trào thi đua mừng Đảng mừng xuân.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới
II. Nội dung sinh hoạt
Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp
GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 
3. GV nhận xét chung:
- Gv nhận xét, đánh giá từng nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen - phê tổ, các nhân.
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội qui, qui định của nhà trường & lớp đề ra :
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ. Hạn chế hiện tượng đi học muộn
+ Truy bài nghiêm túc, có chất lượng. Không có tình trạng ngồi nói chuyện trong giờ TB
+ Nề nếp TD & MHTT tương đối tốt. Tập trung xếp hàng nhanh nhẹn; múa & tập các ĐT thể dục tương đối đều, đẹp
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Các tổ trưởng, cán bộ lớp đã phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tự quản tương đối có hiệu quả.
+ Trong lớp, nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Một số bạn ý thức học tập cao, đạt nhiều điểm 9, 10. 
b. Nhược điểm 
- Còn một vài cá nhân nói chuyện riêng. Các cán bộ lớp phối hợp với nhau chưa hợp lý.
- Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục & MHTT chưa đều, đẹp. Cuối các hàng còn 1 vài bạn lộn xộn. Việc dàn hàng còn lúng túng, chậm.
- Trong lớp, còn 1 vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng .còn nói chuyện riêng.
4. Phướng hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
- Thi đua lập thành tích, hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng Đảng mừng xuân.
- Đội ngũ cán bộ lớp cần đôn đốc các bạn trong việc thực hiện tốt các nề nếp
5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số(trường hợp đơn giản)
B.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Nêu cách quy đồng mẫu số hai phânsố?
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài trong SGK
- Quy đồng mẫu số các phân số?
- Hãy viết và 2 thành hai phân số có mẫu số là 5 ?
- Quy đồng mẫu số các phân số?(theo mẫu)
 == ; = = 
 = = . Vậy quy đồng mẫu số các phân số;vàta được; và
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
Bài 1: Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 Vì 49 : 7 = 7
Vậy = =
 quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và 
(các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở 1em lên chữa bài 
 và 2 viết thành hai phân số có mẫu số là 5 là và 
Bài 3: 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét
 == ; = = 
 = = Vậy quy đồng mẫu số các phân số; vàta được ; và

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 21.doc