TIẾT 1: LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”.
I. Yêu cầu cần đạt.
- Biết cuối năm 1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên phủ trên không”.
II. Đồ dùng dạy học.
- Ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ ở Hà Nội hoặc ở địa phương.
- Bản đồ thành phố Hà Nội
Tuần 26 - Buổi hai: Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Lịch sử Chiến thắng “điện biên phủ trên không”. I. Yêu cầu cần đạt. - Biết cuối năm 1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.. - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên phủ trên không”. II. Đồ dùng dạy học. - ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ ở Hà Nội hoặc ở địa phương. - Bản đồ thành phố Hà Nội III. Các hoạt động dạy học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ. -Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nỗi dậy Tết Mậu thân 1968. - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới. *Giới thiệu bài. HĐ1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B 52 bắn phá Hà Nội . - GV yêu cầu hs làm việc cá nhân, đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau: +Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. + Nêu những điều em biết về máy bay B 52 ? +Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52. - Nhận xét, kết luận. HĐ2 :Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến - hs thảo luận để trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội theo các câu hỏi gợi ý sau: +Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào? +Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ? +Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12- 1972 trên bầu trời Hà Nội . +Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội . - Cho hs xem ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại. -Em có suy nghĩ ghì về việc máy bay Mĩ ném bom huỷ diệt trường học, bệnh viện? HĐ3: ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại. - Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của ND miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? - Nhận xét ,kết luận. C. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại. - Nhận xét tiết học. - Dặn VN học lại bài và CB bài sau. - 1 hs lên bảng trả lời.Hs khác nhận xét. - HS đọc sgk và trả lời câu hỏi. + Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợi trên chiến trường miền Nam. Mĩ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết Hiệp định Pa-ri vào tháng 10 năm 1972 chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. - Là loại máy bay ném bom hiện đại nhất thời ấy, - Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp đinh Pa-ri có lợi cho Mĩ . - hs Làm việc theo nhóm, thảo luận và ghi ý kiến của nhóm vào phiếu học tập. + Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972 kéo dài 12 ngày đêm. +Mĩ dùng máy bay B52, Là loại máy bay ném bom hiện đại nhất ném bom ồ ạt vào Hà Nội và các vùng phụ cận, thêm chí chúng ném bom cả vào bệnh viện, khu phố +Ngày 26-12-1972 địch tập trung 105 lần chiếc máy B52, ném bom trúng hơn 100 địa điểm ở Hà Nội . Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất, bắt sống nhiều phi công Mĩ. +Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đập tan; 81 chiếc máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội . Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ m.Bắc - Chỉ trên bản đồ một số địa danh tiêu biểu liên quan đến sự kiện lịch sử “Điện Biên phủ trên không” +HS suy nghĩ trả lời. - HS thảo luận theo cặp và nêu: -Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên Phủ năm 1954 - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS chuẩn bị bài sau ---------------------------------- Tiết 2: luyện toán Nhân số đo thời gian với một số. I. Yêu cầu cần đạt. Giúp hs biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. II.Các hoạt động dạy học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Bài cũ. Y/C 1 hs lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới. * Giới thiệu bài. HĐ: Luyện tập. Làm BT SGK Tr 135 Bài 1: - HS làm bài Yêu cầu hs đọc bài và làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách làm. Bài 2: ( HS khá) - Yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài vào vở. C. Củng cố- Dặn dò. - Gọi HS nhác lại cách nhân số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. - 1 hs lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét. - HS đọc bài và làm bài: - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét bài trên bảng, nêu cách làm. - 1 hs đọc đề bài lớp làm bài vào vở. 1hs lên bảng chữa. Giải Lan ngồi trên đu quay hết thời gian: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây. Đáp số: 4 phút 15 giây. 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS về nhà CB bài sau. -------------------------------------- Tiết 3: Luyện đọc Nghĩa thầy trò I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: sáng sớm, sáng sủa, sưởi nắng, - Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng . II. Các hoạt động dạy- học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài thơ Nghĩa thầy trò và nêu ND của bài. - GV nhận xét cho điểm hs B. Bài mới. * Giới thiệu bài: HĐ1: Luyện đọc. - Gọi hs đọc bài văn. - GV chia bài văn làm 3 đoạn. - Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lượt). GV kết hợp uốn nắn hs về cách đọc, cách phát âm; giúp hs tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài -Hướng dẫn hs cách đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, trang trọng, lời thầy giáo Chu nói với học trò: ôn tồn, thân mật; nói với cụ đồ già: kính cẩn. HĐ2: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn. hướng dẫn hs đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 1 +Treo bảng phụ có đoạn văn. + Đọc mẫu. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét cho điểm hs C. Củng cố dặn dò. Yêu cầu HS đọc và nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 3 HS đọc bài HS khác nhận xét. -1 hs đọc bài văn. - Từng tốp 3 hs đọc nối tiếp đoạn văn. +Đ1: Từ đầu . mang ơn rất nặng. +Đ2:Tiếp ..đến tạ ơn thầy. +Đ3: phần còn lại. - 2 hs ngồi gần nhau luyện đọc. - 1, 2 hs đọc cả bài - HS chú ý lắng nghe. +3hs đọc nối tiếp theo đoạn. + Theo dõi, lắng nghe. + Luyện đọc theo cặp. + 2-3 hs thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất. 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS học bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: tiếng anh ------------------------------------ Tiết 2: Luyện Toán Chia số đo thời gian cho một số. I. Yêu cầu cần đạt. Giúp hs biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế II. Các hoạt động dạy học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ. Yêu cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới.* Giới thiệu bà :Luyện tập –Thực hành Giao BT 1; 2 trang 136 SGK. Bài 1 : Cho hs nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi, hướng dẫn HS yêu làm bài. - Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào ? - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: (HS khá) Gọi Hs đọc đề bài. Yêu cầu HS tự làm. Gọi 1 HS lên bảng. Củng cố trừ số đo thời gian; chia số đo thời gian cho một số thông qua bài toán giải có lời văn. C. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học 1 hs lên bảng thực hiện. lớp nhận xét. - 1hs nêu yêu cầu . - 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. 24 phút 12 giây 4 24 6 phút 3 giây 0 12giây 0 35giờ 40phút 5 0 40phút 7giờ 8 phút 0 10giờ 48phút 9 1giờ = 60phút 1giờ 12 phút 108phút 18phút 0 18,6 phút 6 0 6 0 3,2 phút - HS nêu cách làm. - 1HS đọc bài toán và làm bài. Nêu cách làm. Bài giải Thời gian người thợ làm được 3 dụng cụ là: 12giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Thời gian trung bình để người thợ làm được một dụng cụ là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút - HS về nhà CB bài sau. --------------------------------------- Tiết 3: luyện viết Bài: 43 - 44 I. Mục đích yêu cầu: - HS viết đúng mẫu chữ, đúng tốc độ. - Biết viết hoa danh từ riêng. - Trình bầy bài sạch đẹp. II. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. - GV hướng dẫn HS luyện viết chữ đứng nét đều. - HS quan sát nhận xét. * Hoạt động 2: HS luyện viết. - HS luỵên viết vào vở. - GV theo dõi uốn nắn thêm. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài - GV chấm chữa bài. - Nhận xét chung. - Chữa một số lỗi HS thường sai. * Hoạt động 4: Dặn dò: - Về nhà luyện viết. - Chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Mỹ thuật Veừ trang trớ. Taọp keỷ kieồu chửừ in hoa neựt thanh neựt ủaọm. I. Yêu cầu cần đạt. -Hiểu cách xắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí - Biết cách kẻ và kẻ dược dòng chữ đúng kiểu. II. Chuaồn bũ. GV: -SGK,SGV. -Moọt soỏ doứng chửừ in hoa neựt thanh neựt ủaọm ủeùp vaứ chửa ủeùp ủeồ so saựnh. -Sửu taàm moọt vaứi doứng chửừ in hoa neựt thanh neựt ủaọm ụỷ saựch baựo, taùp chớ hoaởc tửù chuaồn bũ. -Moọt soỏ baứi keỷ chửừ cuỷa HS lụựp trửụực. HS: -SGK. -Giaỏy veừ hoaởc vụỷ thửùc haứnh. -Buựt chỡ, taồy, thửụực keỷ, com pa, eõ ke, maứu veừ. III. Các hoạt động dạy – học: Giaựo vieõn Hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ: -Neõu caựch keỷ caực chửừ ủaừ hoùc? -Nhaọn xeựt chung. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: -Daón daột ghi teõn baứi hoùc. * HĐ 1: Quan sát nhận xét -Giụựi thieọu moọt soỏ loaùi chửừ hoa khaực nhau ủeồ HS nhaọn xeựt. -Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm tỡm ủaởc ủieồm sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau giửừa caực kieồu chửừ hoa theo gụùi yự: -Goùi HS trỡnh baứy. -Em thớch nhaỏt kieồu chửừ naứo vỡ sao? * HĐ 2: Hướng dẫn kẻ + Xaực ủũnh vũ trớ neựt thanh vaứ neựt ủaọm. +Nhửừng neựt ủửa leõn, ủửa leõn laứ neựt thanh. +Nhửừng neựt ủửa xuoỏng laứ neựt ủaọm. -Keỷ chửừ maóu. +Tỡm khuoõng khoồ chửừ. - HS xem moọt soỏ baứi maóu , quan saựt maóu veừ baứi thửùc haứnh. * HĐ 3: Thực hành *HĐ 4: Nhận xét, đánh giá -Goùi HS leõn baỷng trửng baứy saỷn phaồm. -Gụùi yự: GV- Nhaọn xeựt baứi , giụứ hoùc, Daởn doứ:cho HS chuaồn bũ baứi hoùc sau: Veừ theo ủeà taứi: trửụứng em. -Neõu: -Nhaộc laùi teõn baứi hoùc. -Quan saựt tranh. -Hỡnh thaứnh nhoựm quan saựt thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. -Sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau -ẹaởc ủieồm rieõng cuỷa tửứng chửừ. -Doứng chửừ naứo laứ kieồu chửừ in hoa theo neựt ủaọm? -Moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp. -Neõu vaứ giaỷi thớch. -Nghe vaứ quan saựt. -Quan saựt baứi maóu cuỷa nhửừng HS naờm trửụực. -Thửùc haứnh keỷ doứng chửừ VAấN HOẽC, NHI ẹOÀNG -Veừ maứu vaứo caực chửừ vaứ veừ vaứo neàn. -Trửng baứy saỷn phaồm theo baứn. -Nhaọn xeựt bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp cuỷa tửứng baứn, thi trửng baứy trửụực lụựp. ----------------------------- Tiết 2: Luyện Toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: Biết: - Nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. II. Các hoạt động dạy- học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Gọi hs làm lại bài 2 của tiết trước. B. Bài mới * Giới thiệu bài *. HD luyện tập: Gaio BT Bài 1; 2; 3; 4 SGK trang 137. Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT1. - Cho hs làm bài, nêu cách làm. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài cá nhân Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự giải bài toán, sau đó trao đổi về cách giải . Bài 4: Gọi hs đọc đề bài, rồi nêu cách làm. - GV nhận xét bài làm của hs. - Gọi HS nhận xét – nêu cách làm. C. Củng cố- Dặn dò. - Trong tết học này chúng ta đã củng cố được những loại kiến thức nào ? - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài – CB bài sau. - 1 hs lên bảng làm, lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu BT - 2hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Kq: c. 14 phút 52 giây. d. 2 giờ 4 phút. +Nhận xét bài trên bảng, nêu cách làm. - 1 hs đọc bài toán - hs làm bài – 2 HS lên bảng làm. a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút ) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 =3giờ40phút + 7giờ15phút = 10giờ55phút - 2 HS nêu cách làm. HS đọc đề bài. HS tự làm – 1 HS lên bảng. Số sản phẩm được làm trong cả hai lần: 7 + 8 = 15 ( sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ - HS nêu: Phải đưa về cùng một đơn vị rồi so sánh; Nếu là so sánh giá trị của hai biểu thức thì cần tính giá trị của biểu thức rồi mới so sánh. - 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. Kq: a) 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút. b) 8giờ 16phút - 1giờ 25phut = 2giờ17phút x 3 c) 26giờ25phút : 5 < 2giờ 40phút + 2giờ 5 phút - HS thực hiện yêu cầu. - HS chuẩn bị bài sau - HS nêu. HS ghi nhớ. -------------------------------- Tiết 3: Luyện viết. Hội thổi cơm thi ở đồng vân I. Mục đích yêu cầu: - Viết đoạn 2 của bài “Hôi thổi cơm thi ở Đồng Vân” - Viết đúng một số chữ dễ viết sai trong bài.Trình bày bài đẹp. - HSKT: Viết được đoạn văn. II. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học. 2, Hướng dẫn Hsluyện viết: - Đọc đoạn viết một lượt trước khi viết. Chú ý đọc rõ ràng, phát âm đúng . - Gọi HS đọc đoạn viết. - Trong đoạn viết có những từ nào khó, dễ viết sai ? - Cho HS luyện viết các từ khó vừa tìm được. - Đọc bài cho HS viết. Giúp đỡ HS yếu kém. - Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài. - Chấm và nhận xét bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Thu vở về chấm. GV nhận xét tiết học. Dặn 1 số em viết chưa đạt VN viết lại. - Ghi đề bài vào vở. - Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. - HS tìm và nêu các từ khó. - 2 em lên bảng viết một số chữ khó trong bài. Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét. - Viết bài vào vở. - Đổi vở cho nhau để soát lại bài. -------------------------------------------------------------------------------------------- Nhận xét của BGH ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ....................................... * * * .................................. Rút kinh nghiệm sau buổi dạy ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................... * * * .................................. T5 ....................................... * * * .................................. Tiết 2: : Luyện Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế II. Các hoạt động dạy- học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ (3') Gọi hs nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - GV nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện tập. GiaoBT1;2;3;4 VBT trang 59-60. Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Cho hs làm bài * - Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ số đo thời gian. Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS tự làm. - GV nhận xét bài làm của hs. * GV củng cố thứ tự thực hiện tính giá trị của biểu thức với só đo thời gian. Bài 3: - GV hướng dẫn Bài 4 - Gọi hs đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét, kết luận. C. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. Nhận xét tiết học. Dặn VN làm BT trong VBT. 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS đọc yêu cầu và làm bài. - 3hs lên bảng làm, lớp nhận xét bài trên bảng. + Kết quả đúng: * HS nêu. HS nêu yêu cầu. - hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - HS nêu nội dung bài - HS tự giải và trao đổi cách giải và đáp số Bài giải Diện tích người ta quét xi măng là: (4+3,5)x2x3+4x3,5= 59(m2) Thời gian quét vôi là: 59x1,5=88,5(phút) Đáp số: 88,5 phút + Giải thích cách làm - HS đọc bài và nêu yêu cầu Kq: D - HS học bài và chuẩn bị bài sau. 2 HS thực hiện yêu cầu. VN làm các BT còn lại – CB: Bài sau. ....................................... * * * .................................. Tiết 3: Luyện Tiếng việt Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp lại từ ngữ I.Mục tiêu:- Giúp hs: Luyện tập củng cố khắc sâu kiến thức về liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ II.Các hoạt động dạy hs trên lớp: Giới thiệu bài – Ghi bảng. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ được thay thế để liên kết các câu trong mỗi cặp câu sau: a. Mới ngày vào, cây chuối còn mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời. Hôm na , nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên. b. Páp – lốp có tác phong làm việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của ông thường được lặp lại rất nhiều lần trên các động vật trước khi áp dụng cho người. Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau: Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, ... là một đường trăng lung linh dát vàng là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế. ( Dòng sông, Sông Hương, Hương Giang) Bài 3: Viết 1 đoạn văn nói về người bạn thân của em trong đoạn văn có dùng đại từ hoặc từ đồng nghiã để thay thế từ ngữ dùng ở câu đứng trước. Yêu cầu cả lớp làm bài rồi lần lượt chữa bài. Gv theo dõi chung cả lớp. Hướng dẫn hs nhận xét thống nhất kết quả. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học Yêu cầu hs nhắc lại cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. ....................................... * * * .................................. Rút kinh nghiệm sau buổi dạy ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................... * * * ..................................
Tài liệu đính kèm: