TIẾT 1: LỊCH SỬ
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.
Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
+ Trong những năm 1930 – 1931, ở hiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.
Tuần 8 – buổi hai Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Lịch sử Xô viết nghệ tĩnh I. Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930 – 1931, ở hiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: - Đảng cộng sản VN thành lập khi nào? Do ai lãnh đạo ? - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: HĐ1: Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân nghệ tĩnh trong những năm 1930 – 1931. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tình Nghệ An, Hà Tĩnh. - GT: Đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930 – 1931. Nghệ – Tĩnh là tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. - Tại đây, ngày 12 – 9 -1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK, em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 ở Nghệ An +Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An – Hà Tĩnh như thế nào? KL: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương. Trong đó, phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ – Tĩnh những năm 1930- 1931, hãy cùng tìm hiểu điều này. HĐ2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành được chính quyền cách mạng. - Gv yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ 2, trang 18, SGK và hỏi: Hãy nêu nội dung của hình minh hoạ 2. + Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai? GV nêu: Thế nhưng vào những năm 1930- 1931, ở những nơi nhân dân giành được chính quyền cách mạng, ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân. Ngoài điểm mới này, chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh còn tạo cho làng quê một số nơi ở Nghệ – Tĩnh những điểm mới gì? Em hãy đọc SGK và ghi lại những điểm ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành được chính quyền cách mạng những năm 1930 – 1931. + Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì? GV: Trước thành công của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn áp phong trào hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống. Mặc dù vậy, phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh đã tạo một dấu ấn to lớn trog lịch sử cách mạng Việt Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn. Chúng ta cũng tìm hiểu về ý nghĩa của phong trào này. HĐ3: ý nghĩa của phong trào Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta ? Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước ? GV kết luận vè ý nghĩa của phong trào. C. Củng cố, dặn dò: - Giới thiệu: Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh là phong trào đấu tranh lớn nhất của nhân dân ta trong những năm 1930 – 1931 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cổng sản Đông Dương (từ tháng 10/1930, ĐCSVN đổi tên thành ĐCSĐD cho phù hợp với nhiệm vụ mà Quốc tế cộng sản giao cho). Đã có nhiều áng thơ, văn viết về phong trào này. - Nhận xét đánh giá tiết học - HS thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS lên bảng chỉ vị trí của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe. * Xô viết Ngệ tĩnh Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn (Nghệ An) với cờ đỏ, búa liềm dẫn đầu kéo về thị xã Vinh. Đoàn người ngày càng đông thêm, vừa đi vừa hô khẩu hiệu “Đả đảo đế quốc !”; Đả đảo Nam triều !”; “Nhà máy về tay thợ thuyền !”; “Ruộng đất về tay dân cày!” TDP cho binh lính đến đàn áp nhưng không ngăn chặn được bước tiến của đoàn biểu tình. Chúng cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hơn 200 người chết, hàng trăm người bị thương. Tức nước vỡ bờ, làn sóng đấu tranh càng lên mạnh. Suốt tháng 9 và tháng 10/1930, nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở, Những kẻ đứng đầu chíh quyền thôn xã sợ hải bỏ trốn, hoặc đầu hàng. + Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai. Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết, bị thương nhưng không thể làm lụng lạc ý chí chiến đấu của nhân dân. + Hình minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia trong những năm 1930 – 1931. + Sống dưới ách đô hộ của TDP, người nông dân không có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác. + Những năm 1930- 1931, trong các thôn xã ở Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra rất nhiều điều mới như: - Không hề xảy ra trộm cắp. - Các thủ tục lạc hậu như mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng đã phá. - Các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. - Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn bạc công việc chung. + Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm. + Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công. + Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ------------------------------------------------- Tiết 2: luyện Toán Số thập phân bằng nhau I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng: - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi II. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ Gọi 2 hs làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới:* Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ:Luyện tập - Giao BT:1, 2 trang 40, 41- SGK. Bài 1 : HS làm câu a Yêu cầu bài toán? Lưu ý HS chỉ bỏ các chữ số 0 ở bên phải phần thập phân. Gọi 2 HS lên bảng làm. Bài 2: : HS làm câu a Yêu cầu bài toán ? Yêu cầu HS làm bài Gọi 2 HS lên bảng Baì 3 : HSK GV nêu yêu cầu bài toán rồi gọi HS trả lời và giải thích.. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học - 2HS chữa bài - Lớp nhận xét . - Làm BT vào vở: + Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn. - 2 em lên chữa bài: a) 7,800 = 7,8; 64,9000 = 64,9; 3,0400=3,04 b) 2001,300 = 2001,3; 35,020 = 35,02 + Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân sau đây để các phần thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau. - 2 em lên chữa bài : a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590. b) 24,500; 80,010; 14,678 Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì: 0,100 == Hùng viết sai vì: 0,100 = 0,10 = 0,1 == - HS làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau --------------------------------------- Tiết 3: luyện đọc Kì diệu rừng xanh I. Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. II. Các hoạt động dạy - học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ - Gọi HS đọc bài thuộc lòng bài thơ “ Tiếng đàn sông Đà” - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt ) Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những hs đọc đúng và sửa lỗi phát âm sai. - Gọi hs đọc phần chú giải - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc toàn bài - GV đọc mẫu, lưu ý hs cách đọc HĐ2: Tìm hiểu bài - Tổ chức cho hs đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (sgk) theo nhóm đôi * Nội dung của bài là gì ? HĐ3: Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn - Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng. - Nhận xét cho điểm C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học - dặn dò hs - 3hs đọc bài và nêu nội dung của bài - HS nhận xét bạn đọc - Theo dõi, mở SGK - HS đọc bài theo thứ tự : + Loanh quanh .lúp xúp dưới chân + Nắng trưa.nhìn theo + Sau một hồi..thế giới thần bí - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc lại toàn bài - HS theo dõi - HS cùng đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài * Vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần) - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - 1 hs đọc toàn bài - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: tiếng anh ------------------------------------- Tiết 2: luyện toán So sánh hai số thập phân I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng - So sánh 2 số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Bài cũ: - Tìm 5 số TP bằng số TP 75,2 - T. nhận xét cho điểm B. Bài mới HĐ1: Nêu cách so sanh số thập phân? HĐ2: Luyện tập - thực hành Giao BT 1,2 trang 41 SGK Bài1 - Gọi HS nêu yc bài tập . - Yêu cầu hs tự làm bài * GV củng cố cách so sánh 2 số thập phân. Bài 2. - Gọi HS nêu yc bài tập + Muốn viết được các STP theo yêu cầu thì ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 1 em lên bảng. *GV củng cố cách so sánh các số thập phân. Bài 3: - Gọi HS nêu yc bài tập + Muốn viết được các STP theo yêu cầu thì ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 1 em lên bảng. *GV củng cố cách so sánh các số thập phân C . Củng cố- dặn dò Nhắc lạị cách so sánh hai số TP Nhận xét tiết học – Dặn CB bài sau - 2HS chữa bài tập - lớp nhận xét . - Hs nêu + So sánh hai số thập phân. HS làm bài - 3 em lên bảng a. 48,97 < 51,02 (Vì 48 < 51) b. 96,4 > 96,38 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 4 >3 ) c. 0,7 > 0,65 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 7 > 6) - HS nêu cách so sánh 2 STP + Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. + Ta phải so sánh các số thập phân - HS làm bài - 1 HS lên bảng làm - Các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn là: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01. - HS nêu cách so sánh các STP + Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé. - HS làm bài - 1 HS lên bảng làm - Các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé là: 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 - HS nêu cách so sánh các STP 2 HS nhăc lại các so sánh 2 STP - HS học bài và chuẩn bị bài sau ------------------------------------- Tiết 3: luyện viết Bài 13-14 I. Mục đích , yêu cầu: - Giúp HS yếu và HS trung bình viết đúng chính tả bài: 5( Vở thực hành luyện viết). - HS năng khiếu viết đúng, đẹp và có sáng tạo. II. Các hoạt động dạy học : - GV đọc mẫu bài viết 1 lần. * Hướng dẫn HS viết từ khó: - Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn trong bài. - Y/c HS phân tích cách viết mỗi từ đó. - GV đọc lại đoạn viết - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài viết. * Viết chính tả: - HS viết bài theo mẫu chữ trong bài. - HS soát bài , chữa lỗi. - Gv chấm một số bài. Nêu nhận xét. * Củng cố dặn dò. - Gv nhận xét tiết học. - HD Hs về viết lại các tiếng, từ còn viết sai. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: mỹ thuật Veừ theo maóu MAÃU VEế COÙ DAẽNG HèNH TRUẽ VAỉ HèNH CAÀU. I. Muùc tieõu: - HS nhaọn bieỏt ủửụùc caực vaọt maóu coự daùng hinh truù vaứ hỡnh caàu. - HS bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc hỡnh gaàn gioỏng maóu. -HS thớch quan taõm tỡm hieồu caực ủoà vaọt xung quanh. II: Chuaồn bũ: -Giaựo vieõn: - Chuaồn bũ moọt soỏ baứi maóu coự daùng hỡnh truù, hỡnh caàu khaực nhau. - Hỡnh gụùi yự caựch veừ. -Baứi maóu coự daùng hỡnh truù, hỡnh caàu cuỷa HS lụựp trửụực. Hoùc sinh: -SGK. -Chuaồn bũ ủeồ veừ theo nhoựm. -Giaỏy veừ, buựt chỡ, taồy. III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu. Giaựo vieõn Hoùc sinh -Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS. -Nhaọn xeựt chung. - Giụựi thieọu baứi mụựi troứ chụi( thoồi bong boựng) GV- Cho hoùc sinh quan saựt moọt soỏ khoỏi truù khaực nhau. Giụựi thieọu cho hoùc sinh thaỏy sửù phong phuự cuỷa khoỏi truù. -Neõu yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm: -Nhaọn xeựt keỏt luaọn: GV- ẹaởt caõu hoỷi ủeồ hoùc sinh thaỏy ủửụùc taực duùng cuỷa khoỏi truù, khoỏi caàu ủoỏi vụựi ủụứi soỏng . GV- Giụựi thieọu moọt soỏ doà duứng coự daùng khoỏi truù. HS- Tửù giụựi thieọu moọt soỏ ủoà vaọt coự daùng khoỏi truù maứ caực em bieỏt. GV- Hửụựng daón hoùc sinh caựch ve ừkhoỏi truù . + Veừ khung hỡnh chung + Khi veừ caàn chuự yự ủeỏn boỏ cuùc + Xaực ủũnh caực ủieồm ủeồ veừ maởt treõn cuỷa khoỏi truù + QS maóu ủeồ xaực ủũnh caực ủaởc ủieồm caàn veừ cuỷa khoỏi truù, khoỏi caàu. + Caàn chuự yự ủeỏn hửụựng aựnh saựng chieỏu vaứo vaọt maóu ủeồ xaực ủũnh ủoọ saựng, toỏi (ủoọ ủaọm , ủoọ nhaùt.) + HS xem moọt soỏ baứi veừ maóu , quan saựt maóu veừ baứi thửùc haứnh GV- Nhaọn xeựt baứi , giụứ hoùc, chaỏm moọt soỏ baứi Daởn doứ: cho HS chuaồn bũ baứi hoùc sau: Veừ Theo maóu: Veừ caựi xoõ. -Tửù kieồm tra vaứ boồ sung ủoà duứng neỏu thieỏu. -Nhaộc laùi teõn baứi hoùc vaứ tham gia troứ chụi. -Quan saựt vaứ nhaọn xeựt. -Hỡnh thaứnh nhoựm thaỷo luaọn theo yeõu caàu: caự nhaõn neõu yự kieỏn cuỷa mỡnh veà sửù khaực nhau cuỷa caực khoỏi truù veà maứu saộc, kớch thửụực .. -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ. -Neõu: -Quan saựt vaứ nghe giụựi thieọu. -Noỏi tieỏp neõu: -Quan saựt vaứ nghe HD. -Quan saựt vaứ nhaọn xeựt veà boỏ cuùc, maứu saộc, aựnh saựng . -Thửùc haứnh veừ theo yeõu caàu. -Trửng baứy saỷn phaồm leõn baỷng. -Lụựp nhaọn xeựt so vụựi maóu vaọt vaứ goực nhỡn cuỷa mỡnh. ------------------------------------------ Tiết 2: luyện toán luyện tập I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng: - So sánh 2 số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 2 sgk T. nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài 2. HD hs làm bài tập - Giao BT : 1, 2, 3, 4 trang 43- SGK. Bài 1: HSKT - Gọi hs nêu yc bài tập. ? Muốn điền được dấu theo yêu cầu ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm – Gọi 2 HS lên bảng * GV củng cố cách so sánh 2 STP Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT Muốn xếp được các STP theo yêu cầu thì ta phải làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài – gọi 1 em lên bảng. * GV củng cố cách so sánh các STP Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Em có nhận xét gì về phần nguyên và hàng phần mười? - Muốn có 9,7x8 < 9,718 thì hàng phần trăm phải là bao nhiêu ? Bài 4: HSK làm BT 4b. - Yêu cầu hs làm BT * GV củng cố cách so sánh các STP C. Củng cố, dặn dò: + Muốn so sánh 2 STP ta làm thế nào ? - Nhận xét, đánh giá giờ học - 1HS chữa bài, - Lớp nhận xét . Theo dõi, mở SGK + Điền dấu vào chỗ chấm. + Ta phải so sánh 2 STP HS tự làm bài - 2HS lên bảng làm bài - Kq: 84,2 > 84,19 6,843 < 6,845 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 + Xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn. + So sánh các số thập phân. HS làm bài - 1HS làm bài trên bảng - Các STP theo thứ tự từ bé đến lớn là: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 Tìm chữ số x biết: 9,7x8 < 9,718 + Phần nguyên bằng nhau + Hàng phần mười bằng nhau. + Hàng phần trăm x = 0 (Vì 0 <1) - Vậy 9,708 < 9,718 -2hs lên bảng làm - lớp làm vào vở Kq: a. x = 1 vì: 0,9 < 1 < 1,2 b. x = 65 vì: 64,97 < 65 < 65,14 + 2 HS nhăc lại cách so sánh 2 STP HS làm bài tập trong vở bài tập ------------------------------------------ Tiết 3: luyện đọc trước cổng trời I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đông bào các dân tộc. - HTL bài thơ II. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: - Gọi hs đọc nối tiếp trong đoạn bài “Kì diệu rừng xanh” B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ 1: Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp 3 đoạn của bài . GV sửa lỗi phát âm sai. - Yêu cầu hs đọc phần chú giải - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc toàn bài - T đọc mẫu, lưu ý cách đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài: * Hãy nêu nội dung chính của bài thơ? HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bài thơ -Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 2 + T đọc mẫu + Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm - T nhận xét cho điểm Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích - T nhận xét cho điểm C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học dặn về học bài và chuẩn bị bài sau . -3 hs đọc và nêu nội dung bài, lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - 3 HS đọc 3 đoạn . - 3 HS đọc lần 2 - 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - HS đọc theo cặp - 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - HS theo dõi - 1em đọc lại bài * Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đông bào các dân tộc - 3hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi tìm cách đọc - HS theo dõi - HS luyện đọc theo cặp -3 đến 5 hs thi đọc diễn cảm HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -3 đến 5 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ mình thích trước lớp - HS nêu nội dung bài học. - HS chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: