Tiết 2 Tập đọc (Tiết 19)
ÔN TẬP GKI ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HS kha, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của tiếngViệt.
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A- TUẦN 10 NĂM HỌC: 2010 – 2011. Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 25/10 2010 CC 10 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 19 Ôn tập GKI (Tiết 1) Bảng phụ, phiếu thăm, ... Đ Đ 10 Tình bạn (tiết 2). Đồø dùng hoá trang, T 46 Luyện tập chung. Bảng phụ, BA 26/10 2010 T 47 KTĐK – GKI. LTVC 19 Ôn tập GKI (Tiết 4). Bảng phụ, phiếu thăm, ... KH 19 Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. Hình ở SGK, ... KC 10 Ôn tập GKI (Tiết 6). Bảng phụ, phiếu thăm, ... TƯ 27/10 2010 TĐ 20 Ôn tập GKI (Tiết 5). Bảng phụ, phiếu thăm, ... T 48 Cộng hai số thập phân. Bảng phụ, bảng nhóm,... TLV 19 Ôn tập GKI (Tiết 3). Bảng phụ, bảng nhóm,... ĐL 10 Nông nghiệp. Tranh ảnh về hđ nông nghiệp NĂM 28/10 2010 T 49 Luyện tập . Bảng phụ, bảng nhóm, ... KH 20 Ôn tập : Con người và sức khoẻ. Hình ở SGK,... LTVC 20 KTĐK (Đọc – Hiểu). LS 10 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. Hình ảnh trong SGK, tư liệu, CT 10 Ôn tập GKI (Tiết 2). Bảng phụ, phiếu thăm, ... SÁU 29/10 2010 T 50 Tổng nhiều số thập phân. Bảng phụ, bảng nhóm, TLV 20 KTĐK (Viết) ÂN 10 Ôn tập bài hát: Bài Những bông hoa – Những bài ca. Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. Nhạc cụ quen dùng SH 10 Sinh hoạt cuối tuần. TuÇn 10 Ngµy so¹n : 23/10/2009 Ngµy d¹y : Thø 2 ngµy 25/10/2010 Tiết 2 Tập đọc (Tiết 19) ÔN TẬP GKI ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. - HS kha, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của tiếngViệt. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học ; B¶ng phơ để HS làm bài tập 2 III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “ Đất Cà Mau” Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập GKI (tiết 1). 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 1/4 số HS trong lớp ) Bài 1: - Mời HS lên bốc thăm bài - Nêu câu hỏi trong bài cho HS tả lời - Nhận xét và ghi điểm vHoạt động 2: HS lập bảng thống kê Bài 2: - Gọi 2 em đọc nội dung bài - Chia lớp làm các nhóm 6 - Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát các nhóm làm bài - Mời 2 nhóm trình bày • Giáo viên nhận xét và chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. - Dặn: Chuẩn bị: “Ôn tập(tt). Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. - Lần lượt từng em lên bốc bài, chuẩn bị 1, 2 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi - 1 em đọc Y/c - Trở về nhóm, nhận giấy và thảo luận lập bảng - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - 2 nhóm xong trước được trình bày trên bảng lớp Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung chính - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng). Cả lớp nhận xét. -HS nhận xét tiết học. ******************************** Đạo đức (Tiết 10) TÌNH BẠN (tiết 2) I. Mục tiêu: - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Biết được ý nghĩa của tình bạn. - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: a)Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh. Em có làm gì khiến bạn buồn không ? 2.Bài mới: Tình bạn (tiết 2) v Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 1. Cách tiến hành: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. - Chia nhóm 4; giao cho mỗi nhóm 1 tình huống - Mời các nhóm lên đóng vai• Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. ? Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? ? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? ? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? ® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. v Hoạt động 2: Tự liên hệ. - Y/c HS tự liên hệ sau đó trao đổi với bạn bên cạnh - Mời 1 số em trình bày ® Khen học sinh và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía. 3. Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca ca dao, tục ngữ về tình bạn. 4. Dặn dò: - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nêu - HS khác nhận xét - 1 em nêu Y/c + Thảo luận, chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai. Các nhóm lên đóng vai. Lớp theo dõi và nhận xét, thảo luận - HS trả lời - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Làm việc cá nhân tự liên hệ bản thân. - Trao đổi nhóm đôi. - Một số em trình bày trước lớp, các em khác nhận xét và bổ sung. - 2 dãy thi đua đọc truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về Tình bạn - Các em khác lắng nghe, nhận xét ********************************* Toán (Tiết 46) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết : + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. + So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. + Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - BT cần làm : 1,2,3,4. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên sửa bài 2, 3 - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: - Luyện tập chung * Hoạt động 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân Bài 1: - Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở - Mời HS sửa bài nối tiếp - GV nhận xét và kết luận * Hoạt động 2 : So sánh số đo độ dài Bài 2: - Y/c HS trao đổi theo cặp - Đại diện vài cặp nêu kết quả - Nhận xét và hỏi tại sao ? * Hoạt động 3: Chyển đổi số đo diện tích Bài 3: - Cho HS tự làm bài - Mời 2 em nối tiếp lên bảng sửa bài - Nhận xét, sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km2. * Hoạt động 4: Củng cố về giải toán Bài 4: - Y/c HS tự đọc bài và trao đổi theo cặp về cách làm - Mời 1 em lên bảng làm bài - Nhận xét chung, sửa bài : KQ: 540 000đ 3. Củng cố - Mời HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn 4. Dặn dò:- Về ôn lại bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra GKI - Nhận xét tiết học - 2 em lên bảng - Lớp theo dõi, nhận xét - Tự đọc bài và làm bài - Từng em nối tiếp đọc kết quả 12,7 (mười hai phẩy bảy) b) 0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm) c) 2,005 (hai phẩy không trăm linh năm) d) 0,008 (không phẩy không trăm linh tám) - 1 em nêu Y/c - Từng cặp trao đổi tìm nhanh kết quả - Vài cặp nêu kết quả và giải thích Các số 11,020km; 11km 20m và 11020m đều bằng 11,02km - Tự làm bài - 2 em nối tiếp lên bảng - HS khác nhận xét - Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên cạnh, làm bài vào vở - 1 em lên bảng, lớp nhận xét - 1 số em nêu ***************************************************************************** Ngµy so¹n : 23/10/2010 Ngµy d¹y : Thø 3 ngµy 26/10/2010 Toán (Tiết 47) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. KiĨm tra theo ®Ị cđa Së ****************************************** Luyện từ và câu (Tiết 19) ÔN TẬP GKI(Tiết 4). I.Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thnàh ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ,phấn màu... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1:GT bài: GV nêu m.tiêu,yc của tiết học. HĐ2:HD HS làm bài tập: BT1: GV giúp HS nắm vững yc bài tập. GV chọn 1 phiếu làm tốt để làm mẫu,sửa bài cho cả lớp. BT2: Tiến hành tương tự BT1. 3.Củng cố,dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc ghi nhớ về đại từ. 2 HS đọc yc BT1. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét,sửa chữa. -HS tiếp tục làm theo nhóm rồi sửa bài. -Cả lớp sửa bài vào vở. -HS nhắc lại các nd vừa ôn tập. -Nhận xét tiết học. *********************************** Khoa học (Tiết 19) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia GT đường bộ. - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. * Lồng ghép GD ATGT – bài 2 : Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đ ... øng thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tai Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2 – 9 nhân dân HN tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ BH đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chỉnh phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ : đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN DC CH. - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị: Hình ảnh SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Cách Mạng mùa Thu”. ?Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng8. ? ? Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: v Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”. ® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. ? Em có nhận xét gì về quang cảnh của 2-9-1945 ở Hà Nội. ® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. v Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. - Chia nhóm, Y/c các nhóm thảo luận• Nội dung thảo luận. Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? ? Lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập thể hiện điều gì? ? Hãy thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. ® Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố. + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập 4. Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. Học sinh thuật lại trước lớp.(SGK) + 1 số em nêu Quan sát Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. Gồm 2 nội dung chính. + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. + Thể hiện quyền tự do độc lập của dân tộc VN và tinh thần quyết giữ vững nền độc lập tự do ấy của NDVN + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc + Ngày 2/ 9 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập. Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầtầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại tại quảng trường Ba Đình. *************************************** Chính tả (Tiết 10) ÔN TẬP GKI (TIẾT 2). I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe-viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Phiếu viết tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (1/ 4 số HS trong lớp) - Tiến hành như tiết Ôn tập 1 v Hoạt động 2: Nghe-viết chính tả -Giáo viên đọc một lần bài thơ. - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. - Nêu tên các con sông cần phải viết hoa trong bài. -Nêu nội dung bài? - Giáo viên đọc cho học sinh viết luyện viết 1 số từ. - Đọc cho HS viết chính tả - Giáo viên chấm một số vở, nhận xét chung. 3. Củng cố. - Cho HS thi đua đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét ; GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước. 4. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. - 2 em đọc những từ láy có âm cuối là ng; n - Nhận xét - Lần lượt từng em lên bốc thăm bài rồi đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh nghe. - Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh. Học sinh đọc thầm toàn bài, nhẩm những chữ khó. + Sông Hồng, sông Đà. + Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất. - Học sinh viết: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ, - Viết chính tả - Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi. - Học sinh đọc. - Nghe và nhận xét ***************************************************************************** Ngµy so¹n: 25/10/2010 Ngµy d¹y : Thø 6 ngµy 29/10/2010 Toán(Tiết 50) TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết : + Tính tổng của nhiều số thập phân. + Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. + Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - BT cần làm : B1 (a,b) ; B2 ; B3 (a,c). - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân •a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK) : 27,5 + 36,75 + 14 = ? (l) ? Em có nhận xét gì về phép cộng trên với phép cộng hai số thập phân. - Gợi ý cho HS đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân •- Quan sát và kiểm tra HS làm bài Giáo viên chốt lại. b) Bài toán : - Nêu bài toán, tóm tắt - Yêu cầu HS tự giải - Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(a,b): - Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên theo dõi HS làm bài - Nhận xét và Hỏi: Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thập phân thứ ba ta làm như thế nào ? • - Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. Bài 3(a,c): - Giáo viên chốt lại: a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89. c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19. 3. Củng cố. - Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân, tính chất giao hoán, kết hợp 4. Dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 1 vào vở Học thuộc tính chất của phép cộng. Chuẩn bị: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Lớp nhận xét. - Nghe và nắm - Nêu cách giải + Chỉ khác là có nhiều số hạng Học sinh tự đặt tính và tính vào bảng con. 1 học sinh lên bảng tính. + Ta đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân - Nghe - HS giải vào giấy nháp, 1 em lên bảng - Nhận xét Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài ( mỗi dãy làm 2 bài). Học sinh nhận xét bài. Nhận PHT và làm bài. Dán lên bảng cho lớp nhận xét +• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp. Học sinh đọc đề. Học sinh thảo luận cặp và tự làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng. 1 số em nêu. -Nhận xét tiết học. Tập làm văn (Tiết 20) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – GKI (VIẾT) *********************************** Âm nhạc (Tiết 10) TuÇn 10 - TiÕt 10 : «n tËp bµI h¸t: nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµI ca giíi thiƯu mét sè nh¹c cơ níc ngoµi I/Mơc tiªu: H¸t thuéc lêi ca vµ ®ĩng giai ®iƯu cđa bµi h¸t. BiÕt h¸t kÕt hỵp vỉ tay theo nhÞp vµ tiÕt tÊu cđa bµi h¸t, h¸t ®Ịu giäng, to rá lêi ®ĩng giai ®iƯu cđa bµi h¸t. BiÕt bµi h¸t nµy lµ bµi h¸t do nh¹c sÜ Hoµng Long viÕt. Giĩp häc sinh biÕt thªm ®ỵc nh÷ng nh¹c cơ níc ngoµi kh¸c. II/ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn: Nh¹c cơ ®Ưm. H¸t chuÈn x¸c bµi h¸t. III/Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: ỉn ®Þnh tỉ chøc líp(1’) KiĨm tra bµi cị (4’): Gäi 2 ®Õn 3 em lªn b¶ng h¸t l¹i bµi h¸t ®· häc. Bµi míi (27’): Ho¹t §éng Cđa Gi¸o Viªn H§ Cđa Häc Sinh * Ho¹t ®éng 1: «n tËp bµi h¸t: Nh÷ng B«ng Hoa Nh÷ng Bµi Ca. - Gi¸o viªn ®Ưm ®µn cho häc sinh h¸t l¹i bµi h¸t díi nhiỊu h×nh thøc. - Cho häc sinh tù nhËn xÐt: - Gi¸o viªn nhËn xÐt: - Gi¸o viªn hái häc sinh, bµi h¸t cã tªn lµ g×?Lêi cđa bµi h¸t do ai viÕt? - Cho häc sinh tù nhËn xÐt: - Gi¸o viªn nhËn xÐt: - Gi¸o viªn sưa cho häc sinh h¸t chuÈn x¸c lêi ca vµ giai ®iƯu cđa bµi h¸t. * Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu mét sè nh¹c cơ níc ngoµi. - Gi¸o viªn giíi thiƯu tªn, h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm cđa c¸c nh¹c cơ. - Gi¸o viªn miªu t¶ vỊ ®Ỉc ®iĨm vµ c¸ch diƠn tÊu cđa c¸c nh¹c cơ nãi trªn. - Gi¸o viªn cho häc sinh nghe ©m thanh thanh cđa tõng nh¹c cơ vµ díng dÉn cho häc sinh c¸ch nhËn biÕt tõng nh¹c cơ. - Gi¸o viªn cho häc sinh chØ vµ ®äc tªn l¹i c¸c nh¹c cơ võa ®ỵc häc. - Gi¸o viªn cho häc sinh nhËn xÐt. - Gi¸o viªn nhËn xÐt 4 Cịng cè, dỈn dß: - Cho häc sinh h¸t l¹i bµi h¸t võa häc mét lÇn tríc khi kÕt thĩc tiÕt häc. - Khen nh÷ng em h¸t tèt, biƠu diƠn tèt trong giê häc, nh¾c nhë nh÷ng em h¸t cha tèt, cha chĩ ý trong giê häc cÇn chĩ ý h¬n. - DỈn häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi h¸t ®· häc. - HS thùc hiƯn. + H¸t ®ång thanh + H¸t theo d·y + H¸t c¸ nh©n. - HS nhËn xÐt. - HS chĩ ý. - HS tr¶ lêi: + Bµi :Nh÷ng B«ng Hoa Nh÷ng Bµi Ca. + Nh¹c sÜ: Hoµng Long - HS nhËn xÐt - HS l¾ng nghe. - HS chĩ ý. - HS nghe mÉu. - HS thùc hiƯn. - HS nhËn xÐt - HS thùc hiƯn. - HS chĩ ý. -HS ghi nhí.
Tài liệu đính kèm: