Giáo án Lớp 5 Tuần 14 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 14 - Nguyễn Thị Tuyết

Cho cờ

Tập trung toàn trường

Toán:

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ

THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN.

I. Mục tiêu:

 Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 14 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11năm2009
Chào cờ
Tập trung tồn trường
Toán: 
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu: 
 Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.	
II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: 
Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Bài giảng
* Hướng dẫn thực hiện phép chia.
	 Ví dụ 1: HDHS chia
	27 : 4 = ? m
Tổ chức cho học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại.
  Ví dụ 2: HDHS làm vào vở nháp.
	43 : 52 = ?	
•
	Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
*Thực hành
	Bài 1a:
- GV nhận xét, bổ sung
	Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài
Giáo viên cho HĐ nhóm.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập”.
 BTVN: VBT
- Lần lượt học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
	27 : 4 = 6 m dư 3 m
- Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
Học sinh thực hiện.
 43 52
 43 0 0,82
 1 40 
 36	
	• Thử lại: 0,82 x 52 + 0,36 = 43
- Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở
2Học sinh làm trên bảng.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
- Thảo luận nhóm 4.
- 1 HS nêu cách giải.
1 Học sinh làm bài trên bảng.
Lớp làm vào vở.
Giải
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số : 16,8 m
Aâm nhạc
( GV chuyên ngành soạn giảng)
Tập đọc 
CHUỖI NGỌC LAM
 ( Phun - tơn O - x lơ)
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 
- Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyên đểû cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn 
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ phóng to SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Bài giảng
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
- GV sửa lổi cho HS 
- GV chia đoạn 
- Truyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu HS đọc tên riêng trong bài 
- GV gọi HS đọc phần chú giải 
• Giáo viên đọc mẫu.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm phần 1và nêu nội dung chính. 
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
+ Chi tiết nào cho biết điềøu đó?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2
- Gọi HS nêu ý chính phần 2 và ghi bảng 
+ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
+ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? 
* Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai.
Giáo viên đọc mẫu.
- GV nhận xét.
- Cho HS nêu nội dung chính của bài.
- GV chốt: ... “Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.”
4. Củng cố.
- Học xong bài này em có suy nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? Hãy nêu ý nghĩ của mình.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà đọc diễn cảm bài văn.
HS đọc bài và trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi 
- 2 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 Học sinh đọc phần 1
- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé Gioan. 
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam đểû tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó lầ người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam 
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất 
- 3HS đọc nối tiếp 
- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé 
+ Chị của cô bé gặp chú Pi-e hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không?  
+ Vì bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
+ Các nhân vật trong câu chuyện này đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu 
- HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc và phân vai
- HS tìm cách đọc
- Hai nhóm tham gia thi đọc
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
Địa lí 
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I.Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta : 
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất đất nước.
- Chỉ 1 số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của GTVT.
- Có ý thức BV đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường 
II. Chuẩn bị: 
+ Bản đồ giao thông Việt Nam
+ Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
	Nêu đặc điểm tình hình phân bố của 1 số ngành công nghiêp ở nước ta.
2. Bài mới: a) Giíi thiƯu bµi.
	 b) Gi¶ng bµi.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại hình giao thông vận tải 
+ Bước1: HS thảo luận nhóm đôi và trả lời 
- Hãy kể các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết. 
- Quan sát hình 1, cho biết loại hìng vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá 
+ Bước 2: Cho HS trình bày kết quả.
- Gv kết luận .
- Hãy kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng 
 GV chốt lại 
	Hoạt động 2:Phân bố một số loại hình giao thông 
Bước 1:Cho HS làm bài tập 
- Bước 2: Cho hS trình bày kết quả 
- Gv nhận xét kết luận 
Rút ra bài học 
3. Củng cố :- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? 
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Thương mại, du lịch 
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời 
- Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không 
- Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và khách hàng 
- HS lần lượt trình bày kết quả vừa thảo luận 
- HS nhận xét bổ xung 
+ Đường ô tô: phương tiện là các loại ô tô, xe máy 
+ Đường sắt : tàu hoả 
+ Đường sông: tàu thuỷ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè 
+ Đường biển: tàu biển 
+ Đường hàng không: máy bay 
 - Tìm trên hình 2: quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam , các sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất  
- 2 HS lên bảng trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển. 
- HS nhận xét bổ xung 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
- HS trả lời 
Thứ ba ngày 24 tháng11 năm 2009
Chính tả
NGHE- VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM.
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3 ; làm được BT (2) a 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS lên bảng ghi những từ chỉ khác nhau ở am đầu s/x hoặc uôt/uôc 
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
- Gọi Hs đọc đoạn viết 
- Nội dung của đoạn văn là gì?
+ HDHS viết từ khó.
- Cho HS viết từ khó. 
Đọc cho học sinh viết.
Đọc lại học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm 1 số bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài.
	Bài 2a.
- HDHS làm theo mẫu.
	• Giáo viên nhận xét.
Bài 3: 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
	• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: -Giáo viên nhận xét.
 -Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
Về nhà hoàn thành bài vào vở.
Hát 
HS ghi: sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt.
1 Hs đọc bài 
1 học sinh nêu nội dung.
HS tìm từ khó: ngạc nhiên, nô-en, Pi-e, trầm ngâm, chuỗi 
HS luuện viết từ khó.
Học sinh viết bài.
Học sinh tự soát bài, sửa lỗi.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.
Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr/ch.
Ghi vào giấy, đại nhiện nhóm lên bảng đọc kết quả của nhóm mình.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin.
Học sinh sửa bài nhanh đúng.
Học sinh đọc lại mẫu tin.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Toán
 LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
 Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: 	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh chữa bài 3/68 (SGK).
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
Bài tập 1: Cho HS tính.	
- GV nhận xét, sửa sai.
Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện biểu thức.
Bài tập 3: 
Cho HS đọc yêu cầu bài.
Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
 - Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- HDHS tóm tắt và tìm cách giải.
- Chấm và chữa bài
- Nhận xét, ghi điểm bài làm trên bảng.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Làm bài tập 2 vào vở.
 - Chuẩn bị: “Chia 1 STN cho một STP. 
Hát 
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề bài.
Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
4 học sinh làm bài trên bảng.
-  ... anh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu.
Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009
Thể dục 
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I. Mục tiêu 
- Oân bài TD phát triển chung . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , đúng nhịp hô .
- Chơi trò chơi Thăng bằng . Yêu cầu chơi chủ động , nhiệt tình , an toàn .
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Còi , dụng cụ cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học 
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập
 - Xoay các khớp 
2. Phần cơ bản : 
a) Ôân bài TD phát triển chung : 
- Hô cho cả lớp tập theo đội hình hàng ngang 
- Nhận xét , sửa sai cho HS .
- Chia tổ và phân công điểm tập .
- Quan sát , giúp đỡ các tổ .
- Đánh giá các tổ .
b) Chơi trò chơi “Thăng bằng” 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , luật chơi .
- Tập cả lớp.
- Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập .
- Các tổ tự quản tập luyện .
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện 
- Vài em làm mẫu .
- Chơi chính thức có thi đua .
Phần kết thúc : 
- Hệ thống bài : 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà .
- Tập một số động tác hồi tĩnh , sau đó vỗ tay theo nhịp và hát.
Toán: 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu: 
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài
 + Bài giảng\
a. Hướng dẫn HS hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
 Ví dụ 1:
	23,56 : 6,2
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
- HDHS đặt tính và tính.
• Giáo viên chốt lại.
-• Giáo viên nêu ví dụ 2:
	82,55 : 1,27
• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
b. Hướng dẫn học sinh thực hành.
 Bài 1 (a,b,c):
• GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia.
Giáo viên yêu cầu HS làm vào vở.
Giáo viên nhận xét sửa từng bài.
	Bài 2: Làm vở.
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố
 Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: - Làm BT3 vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập.”
1 học sinh sửa bài 4/70
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ HS nêu cách chuyển và thực hiện.
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 x 10).
	 = 235,6 : 62
1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở.
 23,5,6 6,2
 4 9 6 3,8 (kg)
 0
- 1 HS nêu cách chia.
Học sinh thực hiện vd 2.
Học sinh trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét.
Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
1 học sinh nêu cách giải.
1 HS sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg.
- 2 HS nêu lại quy tắc.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.
I. Mục tiêu: 
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ viết sẵn đề bài gợi ý, dàn ý 3 phần của một bên bản cuộc họp 
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Làm biên bản cuộc họp 
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: Luyện tập làm biên bản cuộc họp 
a. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? Ở đâu ?
+ Cuộc họp có những ai tham gia ?
+ Ai điều hành cuộc họp ?
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói những gì ?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào ? 
b. HDHS thực hành viết biên bản.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu: (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).
- GV treo biên bản mẫu lên bảng.
3. Củng cố.
 Nhận xét tiết học.
- Giáo viên nhận xét, lưu ý.
4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả người: tả hoạt động”.
- 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong
 tiết TLV trước.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản.
VD: Biên bản họp tổ, họp lớp, 
+ Họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5B.
+ Có các thành viên trong tổ; Có 20 tthành viên trong lớp và cô giáo chủ nhiệm. 
+ Bạn Anh Đức lớp trưởng.
+ Các thành viên trong tổ nêu ý kiến của mình.
+ Các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến với nhau.
- HS làm bài vào giấy.
- Vài HS trình bày kq’ của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc biên bản.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi
 làm bài.
Lịch sử
THU- ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “ MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”.
I. Mục tiêu: 
	 - HS trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến) :
 + Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
 + Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên VB.
 + Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,  Sau hơn 1 tháng bị sa lầy, địc rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội.
 + Ý nghĩa : Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên VB, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
 - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.
II. Chuẩn bị: 
 Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm ta bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: + Giới thiệu bài
 + Bài giảng
 Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ cho HS:
+ Vì sao địch mở cuộc tấn công lên VB?
+ Nếu diễn biến sơ lược của chiến dịch VB thu – đông 1947?
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng VB thu – đông 1947.
 	Hoạt động 2: Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
* Thảo luận theo nhóm 4 nội dung:
 Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô 
 Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối
 năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch
 những khó khăn gì?
Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch
 phải làm gì?
Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu
 tấn công của địch?
- Giáo viên nhận xét + chốt.
Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc.
 	Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn
 biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
• Thảo luận nhóm 6 nội dung:
Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên
 Việt Bắc?
Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc
 quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được
 kết quả như thế nào?
Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc
 kháng chiến của nhân dân ta?
- Giáo viên nhận xét, chốt.
4. Củng cố: +Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc
 thu đông 1947
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Chiến thắng biên giới thu đông 1950”.
HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
-HS theo dõi, nắm nhiệm vụ học tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện 1 số nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi trên bản đồ.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn
 biến chính của chiến dịch.
Thảo luận theo nhóm 6.
- Trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh nêu.
- Học sinh thi đua theo dãy.
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM TUẦN 14
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: - Đa số các em có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Một số em chưa chịu khó học ở nhà: Minh, Mai, Mỹ, Hà.
 * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
 - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
 - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
 - Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày NGVN. 
III. Nhiệm vụ tuần tới:
-HS giỏi tiếp tục tham gia học bồi dưỡng theo lịch đã thông báo.
-HS yếu học phụ đạo vào các buổi chiều thứ ba và thứ năm.
-Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều điểm 10. 
-Thực hiện nghiêm túc việc truy bài đầu giờ.
-Tiếp tục rèn đọc, rèn viết theo quy định.
-Giữ gìn sách vở cẩn thận, trình bày đúng theo quy định.
-Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
-Tham gia tích cực các buổi lao động do trường tổ chức.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 Tuần 14 - GDBVMT.doc