BÀI 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu
1. đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính.
- đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.
2. đọc - hiểu
- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
- Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trang 16 SGK
- Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/
Tuần 2 TẬP ĐỌC Ngày soạn: 30/8/09 ngày dạy: Thứ 2/ 31/8/09 Bài 3: Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu 1. đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính... - đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào. 2. đọc - hiểu - Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích... - Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta - Trả lời được các câu hỏi trong SGK II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trang 16 SGK - Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ H: Tranh vẽ cảnh ở đâu? Em biết gì về di tích lịch sử này? GV: đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một di tích lịch sử nổi tiếng ở HN Đây là trường đại học đầu tiên của VN một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - HS đọc toàn bài - Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn + Đoạn1: từ đầu .... cụ thể như sau. + Đoạn2; bảng thống kê. + đoạn 3 còn lại - - Gọi HS nối tiếp đọc bài - GV sửa lỗi cho HS - GV ghi từ khó đọc - Luyện đọc theo cặp lần 2 - Giải nghĩa từ chú giải - 1 HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 H: Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? H: đoạn 1 cho ta niết điều gì? GV ghi bảng ý đoạn 1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời - Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm xem: + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? + triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? - 3 HS đọc3 đoạn - HS quan sát - Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám - Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô HN . Đây là trường đại học đầu tiên của VN ... - HS đọc , cả lớp đọc thầm bài -6 HS đọc nối tiếp ( đọc 2 lượt) - HS đọc - HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc thành tiếng - HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn Miếu, Quốc tử Giám, tiến sĩ, chứng tích. - HS đọc thầm bài và đọc to câu hỏi - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ - VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời - HS đọc - triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa - Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780 GV: văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám . Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nước ta... H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN? H: đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì? - GV ghi bảng ý 2 : Chứng tích về một nền văn hiến kâu đời H: bài văn nói lên điều gì? - GV ghi bảng nội dung chính của bài c) đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài H: 3 bạn đọc đã phù hợp với nội dung bài dạy chưa - Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu - HS thi đọc 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiét học - chuẩn bị bài sau - VN là một nước có nền văn hiến lâu đời... - Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời - VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta - HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất Toán Tiết 6 Luyện Tập i.mục tiêu Giúp HS : Nhận biết các phân số thập phân. Chuyển một phân số thành phân số thập phân. Biết đọc viết các số thập phân trên 1 đoạn thẳng cuẩ tia số ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài : Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài toán về phân số thập phân và tìm giá trị phân số thập phân của một số cho trước. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào vở và điền vào các phân số thập phân. - GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân trên tia số. Bài 2 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS làm bài. - Theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm tra bài của mình, sau đó đọc các phân số thập phân. - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các phân số đã cho thành phân số thập phân. = = = = = - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - HS : Bài tập yêu cầu viết các phân số đã cho thành các phân số thập phân có mẫu số là 100. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. = = = = = = - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình. 3. củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ================================== Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (tiếp) I. Mục tiêu Sau bài học này, HS biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các lớp dưới học tập - vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 II. Tài liệu và phương tiện - Các bài hát về chủ đề Trường em - Giấy trắng , bút màu - Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu III. các hoạt động dạy học Tiết 2 * Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu a) Mục tiêu - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. - động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5 b) Cách tiến hành - Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét chung GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu a) Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương đó b) cách tiến hành - Yêu cầu HS kể về các tấm gương trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm trong sách báo, đài.. - KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về đề tài trường em a) Mục tiêu: GD HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em - GV nhận xét KL: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Rất yêu quý và tự hào về trường của mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5. Xây dựng trường lớp tốt IV. Củng cố dặn dò Học thuộc ghi nhớ - Nhận xét giờ học - HS thảo luận trong nhóm 2 - HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét - HS lần lượt kể - HS cả lớp theo dõi và thảo luận về những điều có thể học tập được từ những tấm gương đó - HS giới thiệu tranh vẽ - HS múa hát, đọc thơ Kĩ thuật Chương I: Kĩ thuật phục vụ Bài 1: Đính khuy hai lỗ ( tiếp) I. Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách đính khuy 2 lỗ - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy- học - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy 2 lỗ. + 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm + Chỉ khâu và kim khâu thường + Kim khâu len và kim khâu thường + Phấn vạch , thước III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 2 Nội dung bài * Hoạt động 3: HS thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của mỗi HS. - GV nêu yêu cầu và thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian 2 tiết học. mỗi tiết 1 khuy. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài. - HS thực hành đính khuy 2 lỗ. - GV quan sát uốn nắn cho những hS còn lúng túng hoặc chưa làm đúng kĩ thuật. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu hS trưng bày sản phẩm. - HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (SGK) GV ghi các yêu cầu lên bảng để HS dựa vào đó để đánh giá. - GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A+. IV. Nhận xét dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: vải, khuy bốn lỗ, kim chỉ, - HS nghe - HS thực hành - HS nhắc lại - HS để dụng cụ lên bàn - HS đọc yêu cầu trong SGK - HS thực hành trong 2 tiết Ngày soạn: 31/8/09 Ngày dạy: 1/9/09 Thứ ba Tiết 7 Toán Ôn Tập phép cộng và phép trừ hai phân số i.mục tiêu Giúp HS : Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số, cùng mẫu, khác mẫn HS làm tốt các bài toán. Giáo dục HS yêu thích môn học . II. đồ dùng dạy – học . Bảng phụ . HTTC : cá nhân, lớp, nhóm . iiI. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số. - GV viết lên bảng hai phép tính : + ; - - GV yêu cầu HS thực hiện tính. - GV hỏi : Khi muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế n ... số ra phân số . Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số . - GV điền tên vào các phần của hỗn số vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau : - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS quan sát hình. - HS nêu : Đã tô màu hình vuông. - HS nêu : Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có hình vuông được tô màu. - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích. - HS làm bài : = - HS nêu : + 2 là phần nguyên + là phần phân số với 5 là tử số của phân số; 8 là mẫu số của phân số. Phần nguyên Mẫu số Tử số = = - GV yêu cầu : Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số. - GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK. 2.3.Luyện tập – thực hành - GV yêu cầu đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển hỗn số thành phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc trước lớp : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b; c) - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - HS làm bài : a) b; c) 3. Củng cố – dặn dò(3phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Tiết 2 Học hát: bàI reo vang bình minh I Mục tiêu. - H\S hát đúng giai diệu bài hát reo vang bình minh. Biết hát két hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát * Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp (đoạn 1)và theo phách đoạn 2, biết tên tác giả, tên bài hát - góp phần giáo dục h\s niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sóng II. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn.nhạc cụ - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. hoạt động dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội dung GV hỏi GV giới thiệu Gv chỉ định GV hướng dẫn GV thực hiện GV hỏi Học hát reo vang bình minh 1 giới thiệu bài hát - Các em đã học một số bài hát về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung. Em nào có thể kẻ tên mốt số bài hát đó? -gà gáy ,bài ca đi học, nắng sóm, trời đã sáng rồi GV giới thiệu tranh minh học - hôm nay các em sẽ học bài reo vang bình minh, bàI hát diễn tả bức tranh phong cảnh buổi sáng đầy mầu sắc rực rỡ và âm thanh lôi cuốn .tác giả bàI hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ,bài hát được ông sáng tác từ năm 1947, khi đó nhạc sĩ mới 26 tuổi 2. đọc lời ca - Đoạn 1: reo vang reo..sáng ngập hồn ta - Đoạn 2: líu líu lo lo ..sáng muôn năm - h\s đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gòm 4 câu, tiết tấu câu 1 và 3 giống nhau, tiết tấu 2 và 4 giống nhau 3. nghe hát mẫu - GV đệm đàn , tự trình bày bàI hát hoặc dùng băng , đĩa -h\s nói cảm nhận ban đầu về bài hát. 4. khởi động giọng - dịch giọng(-4) HS ghi bài HS trả lời HS theo dõi 2 HS thực hiện HS thực hiện H\s nghe bài hát 1-2 H\s nói cảm nhận GV đàn - GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng pha trưởng, h\s nghe và đọc bằng nguyên âm la H\s khởi động giọng 5. tập hát tùng câu GV chia câu hát Đoạn 1 chia thành 4 câu: reo vang reo.vang đồng la bao la..hoa lá cây rung cây ..hương nồng gió đón gióngập hồn ta H\s nhắc lại GV đàn Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần H\s lắng nghe GV thực hiện Bắt nhịp( 2-1) và đàn giai điệu để h\s hát H\s hát hoà theo GV yêu cầu: H\s lấy hơi ở đầu câu hát H\s tập lấy hơI GV chỉ định H\s khá hát mẫu 1-2 h\s thực hiện Gv hướng dẫn Cả lớp hát GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn h\s chỉnh lại, GV hát mẫu những chỗ cần thiết H\s sủa chỗ sai GV hướng dẫn H\s tập các câu tiếp theo tương tụ H\s tập câu tiếp GV yêu cầu H\s hát nối các câu hát,lưu ý thể hiện đúngnhững tiếng ngân dài 3 phách Đoạn 2 chia thành 4 câulíu líu ..lo lo hát lên.. tươi sáng la lasay sưa hát lên ..muôn năm Gv hướng dẫn Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 H\s tập đoạn 2 Hát toàn bài H\s hát cả bàI GV hướng dẫn H\s tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng những tiếng luyến và tiếng hát ngân dàI 3 phách H\s sủă chỗ sai GV yêu cầu H\s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp( đoạn 1) và theo phách (đoạn 2) H\s hát gõ Gv hướng dẫn H\s tập hát đúng nhịp độ , thể hiện sắc thái, vui thiết tha, hồn nhiên của bài hát H\s thực hiện 7. củng cố kiểm tra Gv hỏi Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc H\s trả lời Em thích câu hát nào , nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát ? Gv chỉ định đánh giá Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm hoặc nhịp ( đoạn 1) phách ( đoạn 2) 4-5 h\s xung phong GV dặn dò H\s học thuộc bài hát H\s ghi nhớ GV đàn Cả lớp trình bày bài kết hợp gõ đệm H\s hát gõ đệm H: Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì? H: Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất? H: Tổ nào có nhiều HS nữ nhất? H: Bảng thống kê có tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời của HS 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hS về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về; số người, số con là nam, số con là nữ - Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, số HS nam, nữ, số HS khá giỏi trong từng tổ - Tổ 2 - Tổ 4 - Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu TLV Bài 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê I. mục tiêu - HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê nhân biết được bảng số liệu thống kê: giúp thấy rõ kết quả, so sánh được các kết quả. - Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp. II. đồ dùng dạy học - Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạy động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài H: bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì? H: Dựa vào đâu em biết điều đó? GV: Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến đã giúp các em biết đọc bảng thống kê số liệu. Bảng thống kê số liệu có tác dụng gì, cách lập bảng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó ( ghi bảng) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn: + đọc lại bảng thống kê + trả lời từng câu hỏi - GV cho lớp trưởng điều khiển H: Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075- 1919? H: Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại? - 3 HS đọc đoạn văncủa mình - Cho ta biết VN có truyền thống khoa cử lâu đời - Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa thi cử của từng triều đại - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4 ghi câu trả lời ra giấy nháp - 1 HS hỏi HS nhóm khác trả lời, nhóm khác bổ xung - Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi: 185 số tiến sĩ: 2896 - 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên Lí 6 11 0 Trần 14 51 9 Hồ 2 12 0 Lê 104 1780 27 Mạc 21 484 10 Nguyễn 38 558 0 H: Số bia và số tién sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay? H: Các số liệu khắc trên được trình bày dưới những hính thức nào? H: các số liệu thống kê trên có tác dụng gì? KL: Các số liêu được trình bày dưới 2 hình thức đó là nêu số liệu và trình bày bảng số liệu Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS trình bày bài trên bảng - nhận xét bài - Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1006 - được trình bày trên bảng số liệu - Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm vào vở - HS nhận xét bài trên bảng VD: Bảng thống kê số liệu của từng tổ lớp 5A Tổ Số HS Nữ Nam Khá, giỏi Tổ 1 9 4 5 8 Tổ 2 9 4 5 9 Tổ 3 8 4 4 8 Tổ 4 9 5 4 8 Tổng số HS trong lớp 35 17 18 33 H: Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì? H: Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất? H: Tổ nào có nhiều HS nữ nhất? H: Bảng thống kê có tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời của HS 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hS về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về; số người, số con là nam, số con là nữ - Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, số HS nam, nữ, số HS khá giỏi trong từng tổ - Tổ 2 - Tổ 4 - Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu Sinh hoạt lớp Tuần2 I. ổn định tổ chức Hát II. Nội dung tiết sinh hoạt. 1. Nội dung 1 -Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét tình hình hoạt động trong tuần học vừa qua -Giáo viên nhận xét từng mặt +. Tư tưởng chính trị . - Nói lời hay làm việc tốt, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Không nói tục chửi bậy - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS +. Học tập . + Chúng ta đã có ý thức hơn trong việc học bài và làm bài ở nhà +Trên lớp cần hăng hái phái biểu ý kiến xây dựng bài. + Truy bài đầu giờ đều đặn, khi đã trống vào lớp không bạn nào được chạy ra ngoài. + Đi học chuyên cần hơn tránh nghỉ tự do. +Duy trì sĩ số, tổ trưởng, lớp trưởng kiểm tra thường xuyên vở bài tập của các bạn, nội dung bài cũ, sự chuẩn bị bài mới. + Lao động vệ sinh Cần quét dọn trong lớp và xung quanh lớp đổ rác vào đúng nơi quy định Nhặt rác vào thứ 2 thứ 4 hàng tuần đều đặn + Văn nghệ ,thể dục thể thao Hát đầu giờ và hát chuyển tiết đều đặn hơn. + Các hoạt động khác Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ và có chất lượng Nội dung 2 ôn tập các bài hát đã học ở lớp 4 III. Phương hướng tuần sau Khắc phục những mặt còn hạn chế Xây dựng nhóm học tâp theo cụm bản. Đi học đúng giờ và đầy đủ, học bài và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp, GVCN Nguyễn mạnh hà
Tài liệu đính kèm: