Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Nguyễn Thị Tuyết

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

 - Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: Công thức tính thể tích hình lập phương?

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Công thức tính thể tích hình lập phương?
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: Học sinh làm vở.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm vở
- Giáo viên chấm chữa.
- Học sinh làm, trình bày, nhận xét.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 cm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 15,625 cm3
37,5 cm2 
6,25 cm2
- Học sinh thảo luận, trình bày nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
- Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
- Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
- Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3 
4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung. 
	- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập VBT.
Âm nhac
Học hát bài: Màu xanh quê hương
I Mục tiêu.
- H\s thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng, hát đúng giai điệu bài hát Màu xanh quê hương 
- HS tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh , vân động theo nhạc, trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân
- Góp phần giáo dục HS thêm yêu thích những làn đIệu dân ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:	 
a. giới thiệu bài hát
 b. đọc lời ca
- đọc lời 1
- đoc lời 2
- bài hát sử dụng kí hiệu âm nhạc là dấu ngân tự do và dấu luyến ngắt 
HS thực hiện
c. Nghe hát mẫu
-GV trình bày bài hát
HS nghe
- Cảm nhận ban đầu của h\s
1-2 h\s trả lời
d. khởi động giọng
- GV đàn chuỗi âmm ngắn ở giọng son trưỏng HS nghe và đọc bằng nguyên âm la
HS khởi động giọng
e. tập hát từng câu
- Chia thành 6 câu hát
HS nhắc lại
- Bắt nhịp 1-2 để HS thực hiện
HS thực hiện những câu tiếp
-2 HS khá lên hát
HS thực hiện
g. hát toàn bài
HS hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài.
3. củng cố 
HS hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài.
4. Dặn dò: 
- Hướng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát.
Tập đọc
Luật tục xưa của người ê- đê
I. Mục tiêu: 
	- Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
	- Từ ngữ: luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, 
	- ý nghĩa: người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, học sinh hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn “Tôi không hỏi mẹ cha  là có tội”
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Học sinh đọc bài thơ: Chú đi tuần
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu bài
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phát rất công bằng?
- Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp kết hợp đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp cả bài.
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- Tôi không hỏi me cha- Tội ăn cắp- Tội giup kẻ có tội- Tôi 
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng  an hem cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn,  tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
- Luật giáo dục, Luật phổ cập tiểu học, Luật bảo vệ, Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em,
- 3 học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung, going đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	Về luyện đọc cảmdiễnbài.
Địa lí
ôn tập
I. Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này, giúp học sinh.
- Xác định và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu, châu á
- Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Châu Âu, Châu á.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường sơn, U- ran, An-pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập vẽ lược đồ Châu á, Châu Âu.
	- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí của nước Nga, nước Pháp?
2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
+ Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.
+ Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U- ran; An-pơ.
- Giáo viên sửa chữa.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong sgk.
- Giáo viên và học sinh nhận xét rồi rút ra lời giải đúng
- Học sinh trình bày vào phiếu học tập.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Nhóm trởng lên trình bày.
Châu á
Châu Âu
Diện tích
- 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
- Rộng: 10 triệu km2
Địa hình
- Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế giới.
- Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
- Đa số là người da vàng
- Chủ yếu là người da trắng
Hoạt động kinh tế
- Làm nông nghiệp là chính
- Hoạt động công nghiệp phát triển.
3. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Về nhà học bài.
Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010
Chính tả (Nghe- viết)
Núi non hùng vĩ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ
	- Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số)
II. Chuẩn bị:
	Bút dạ và một số phiếu to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 2 học sinh viết laị bảng những tên riền trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ.
- Nhắc học sinh chú ý từ viết sai.
+ Tền địa lí.
- Cho học sinh luyện viết vào giấy nháp.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu.
- Giáo viên đọc chậm.
- Nhận xét, chấm chữa.
c. Hướng dẫn làm bài chính tả.
 Bài 2:
- Học sinh phát biểu ý kiến- nói cá tên riêng: 
+ Tên người, tên dân tộc:
+ Tên đia lí.
Bài 3:
 Cho HS làm bài tteo nhóm .
1. Ai từng đóng cọc trên sông. Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hang sóng xanh?
2. Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tới bởi?
3. Vua nào tập trận đùa chơi.
Cơ lau phất trận một thời ấu thơ?
4. Vua nào thảo Chiếu dời đô?
5. Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?
- Cho học sinh cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố.
- Giáo viên cho học sinh thi thuộc lòng câu đố
- Học sinh theo dõi.
Tày đình, hiểm trơr, lồ lộ.
Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- Păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai 
- Học sinh viết bài.
- Học sinh chép bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm đoạn thơ, tìm tên riêng.
+ Đam Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma, Dơ- hao, Mơ- nông.
+ Tây Nguyên
(sông) Ba.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đại diện lên bảng trình bày.
(Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo)
Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)
4. Củng cố:- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ. 
5. Dặn dò: Yêu cầu ghi nhớ BT2
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
	- Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 3 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:	
 Giới thiệu bài: 
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm ví dụ như sgk.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm a, b.
35% = 30% + 5%
Bài 2: Làm vở
Bài 3: Làm nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
17,5% = 10 + 5% + 2,5%
a) 10% của 240 là: 24
 	5% của 240 là: 12
	2,5% của 240 là: 6
Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42
b) 30% của 520 là: 156
	5% của 520 là: 26
Vậy 35% của 520 là: 156 + 26 = 162
Đọc yêu cầu bài 2.
b) Thể tích hình lập phương lớn là:
64 : 2 x 3 = 96 (cm3)
a) Tỉ số % giữa hình lập phương lớn và nhỏ là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
- Đại diện lên trình bày.
3. Củng cố:- Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ.
4. dặn dò: Chuẩn bị bài sau Giới thiệu hình trụ và hình cầu.
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy- trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
	- Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu càu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
	 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của giờ học.
- Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập.
- Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn, mình, 
- Một học sinh lên tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 	
a. Ôn phối hợp chạy- mang vác
b. Ôn bật cao.
- Nhận xét.
c. Học phối hợp chạy và bật cao:
- Giáo viên nêu tên và giải thích bài tập kết hợp chỉ dẫn trên sân.
d. Chơi trò chơi:
- Chia lớp làm 3 đội.
- Phổ biến luật chơi.
- Tập theo tổ sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán bộ lớp điều khiển.
- 2 đợt, mỗi đợt bật liên tục 2-  ... ng đường khâu đều đặn như khâu máy. Hàng khuy thẳng tăm tắp như hàng quân trong đội duyệt bình. Cái cổ áo như hai cái lá non 
+ Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
4. Củng cố- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
 Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng.
	- Biết tạo câu ghép mới bằng từ hô ứng thích hợp.
II. Chuẩn bị:
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài 3, 4 của bài trước.
2. Bài mới:	
 Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Nhận xét.
 Bài 1: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
- Chốt lại.
 Bài 3: Làm cặp.
- Gọi học sinh lên đặt câu.
- Nhận xét.
 Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Giáo viên treo băng giấy ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
 Bài 1: Làm cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài 2: Làm vở.
- Chấm bài.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở.
1. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh 
Vế 1 
Vế 2 
 C V C V
2. Chúng tôi đi đến đầu, rừng rào rào chuyển động đến đây
Vế 2 
Vế 1 
 C V C V
- Đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
a) Các từ: vừa- đò, đâu  đấy trong 2 câu ghép nối vế 1 với vế 2.
b) Nếu lược bỏ chúng thì quan hệ giữa các vế câu còn chặt chẽ như trước.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Có thể thay bằng: chưa  đã , mới  đã , càng  càng 
b) Có thể thay bằng: chỗ nào  chỗ ấy 
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- 1, 2 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Ngày chưa tắt hẳn/, trang đã lên rồi. (2 vế được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa  đã )
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã ghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa  đã )
c) Trờ càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ (cựp từ hô ứng càng  càng )
- Đọc yêu cầu bài.
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
3. Củng cố:	- Hệ thống lại bài.
	- Nhận xét giờ. 
4. Dặn dò: - Dặn về chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phương.
II. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật?
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên hướng dẫn.	Giải
Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn trên hình vẽ
1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 60 cm = 6 dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3
Giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3 
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
a) Diện tích toàn phần: 	+ Hình N là: a x a x 6
	+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N.
b) Thể tích của:	+ Hình N là: a x a x a
	+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
3. Củng cố:	- Hệ thống lại bài.
	- Nhận xét giờ. 
4. Dặn dò: - Dặn về làm BT trong VBT.
Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
	- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Tranh, ảnh chụp một số vật dụng.
	- Giấy khổ to làm nhóm, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh.
* Lập dàn ý.
- Giáo viên phát giấy và bút dạ cho một số học sinh (5 học sinh) và lớp làm nháp.
Bài 2: 
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý)
- Học sinh đọc 5 đề sgk
- Học sinh đọc đề bài em chọn (1- 2 học sinh)
- Học sinh đọc dàn ý trong sgk.
- Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn 
- Học sinh trình bày g lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng.
- Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại.
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy
trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy- bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực.
	- Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực.
II. Chuẩn bị:
	 	- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
+ Ôn động tác chân, tay, vặn mình.
- 1- 2 học sinh lên chạy nhảy.
2. Phần cơ bản: 	
a. Ôn phối hợp chạy bật nhảy- mang vác.
- Giáo viên phổ biến, nhiệm vụ.
- Nhận xét, khen chê.
b. Bật cao, phối hợp chạy đà, bật cao.
- Giáo viên triển khai 4 hàng dọc.
c. Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- Chia lớp làm 2 nhóm.
- Tập theo tổ trong thời gian 3 phút.
- Sau đó cả lớp chia làm 2 đội do cán bộ lớp điều khiển 2 lượt.
- Học sinh bật cao 2- 3 lần.
- Sau đó thực hiện 3- 5 bước đà.
- Lớp trưởng điều khiển chơi.
- Học sinh nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thưởng, phạt.
3. Phần kết thúc:	
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
BTVN: Ôn lại các động tác vừa học
- Thả lỏng.
- Đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay hát
Lịch sử
đường trường sơn
I. Mục tiêu: Học sinh biết.
	- Ngày 19/5/ 1959. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.
	- Đường Trường sơn là hệ thống quân sự quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
	- Học sinh hiểu nhớ các mốc lịch sử.
	- Kính trọng và biết ơn Đảng- Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra: ? Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.
- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy Trường sơn, đường Trường sơn.
- Đường Trường sơn có vị trí thế nào với 2 miền Băc- Nam của nước ta?
- Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn?
b) Những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
- Học sinh tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
- Học sinh chia sẻ với bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
c) Tầm quan trọng của đường Trường sơn.
- Tuyến đường Trường sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Giáo viên nhận xét- kết luận.
d) Bài học: sgk 49
- Học sinh làm việc cá nhân- cả lớp.
- Học sinh theo dõi.
- 2- 3 học sinh lên chỉ vị trí của đường Trường sơn trước lớp.
-  là đường nối 2 miền Bắc- Nam của nước ta.
-  vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mất quân thù.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Học sinh tập kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh chia sẻ. Tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào phiếu khổ lớn.
- Học sinh làm việc cả lớp.
 là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam Bắc  hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí  để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò:	- Về học bài.
Hoạt động tập thể
An toàn giao thông
Bài 9: dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm.
I.Mục tiêu
- Kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần, đề ra phương hướng tuần
- HS học được cách phỏng đoán những nguy hiểm có thể xảy ra và tạo thói quen để phòng tránh.
II. Các hoạt động dạy học
a. Giới thiệu bài
b. Bài giảng
Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn trong tranh.
Bước 1: Xem tranh
- HS xem tranh ở trang trước bài học.
Bước 2: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành các nhóm, nêu câu hỏi thảo luận: Điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn nhỏ trong tranh?
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trả lời.
Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh.
Hoạt động 2: Dự đoán và phòng tránh những nguy hiểm có thể xảy ra trên đường.
- GV HD các em cách dự đoán và phòng tránh những nguy hiểm có thể xảy ra trên đường:
- Tránh xa những chiếc xe to đang chuyển hướng.
- Quan sát cẩn then ở nơi tầm nhìn bị che khuất.
- Tránh xa các xe ô tô đang đỗ.
- Quan sát đèn tín hiệu chuyển hướng để dự đoán hướng đi của các loại xe.
- Tránh các chướng ngại vật trên đường.
- Quan sát cẩn then trước khi lên xuống xe buýt.
Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học
Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu
- Mô tả tranh.
- Nêu yêu cầu: Xem tranh, tìm và khoanh tròn vào những bạn đang gặp phải tình huống nguy hiểm trên đường.
Bước 2: HS xem tranh.
-Xem tranh để tìm hiểu.
Bước 3: Kiểm tra , nhận xét và giải thích.
- HS nêu câu trả lời.
Bước 4: GV bổ sung và nhấn mạnh.
3. Củng cố: Tóm lược ND bài.
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Giao BTVN.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc