Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
I – Mục tiêu:
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng; một số loài ĐV đẻ trứng, 1 số loài ĐV đẻ con.
- Có ý thức tạo điều kiện cho TV, ĐV có ích phát triển.
II - Đồ dùng dạy học: Hình trang 124, 125, 126 SGK.
III – Các hoạt động dạy học:
A – Kiểm tra bài cũ(4): Nêu thói quen sinh sống của hươu? Cách hổ mẹ dạy con săn mồi?
Soạn 12/4 Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2007 Khoa học Ôn tập: Thực vật và động vật I – Mục tiêu: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng; một số loài ĐV đẻ trứng, 1 số loài ĐV đẻ con. - Có ý thức tạo điều kiện cho TV, ĐV có ích phát triển. II - Đồ dùng dạy học: Hình trang 124, 125, 126 SGK. III – Các hoạt động dạy học: A – Kiểm tra bài cũ(4’): Nêu thói quen sinh sống của hươu? Cách hổ mẹ dạy con săn mồi? B – Dạy bài mới(36’): 1, Giới thiệu bài(1’): Ôn tập: Thực vật và động vật. 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài(32’) a, Hoạt động 1(15’): Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. * Bài tập 1: Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài tập 2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi”Ai nhanh, ai đúng” HS đọc nội dung BT1. HS thảo luận theo nhóm đôi – Báo cáo kết quả. Nhận xét. HS đối chiếu – hoàn thành BT1. HS đọc BT2, quan sát tranh. HS quan sát, nói nhanh kết quả. b, Hoạt động 2(4’): Sự sinh sản của thực vật có hoa. * Bài tập 3: Cách tiến hành tương tự BT2. c, Hoạt động 3(13’): sự sinh sản của động vật. * Bài tập 4: Cách tiến hành tương tự BT1ở HĐ1. * Bài tập 5: GV nêu câu hỏi. HS quan sát các hình trang 126. HS dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân để trả lời nhanh câu hỏi. 3, Củng cố – dặn dò(3’): GV tóm tắt ND tiết học. Nhận xét, đánh giá. Dặn HS chuẩn bị bài sau Bảo vệ tài môi trường Toán * Ôn : Phép trừ I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững các tính chất của phép trừ và hiểu được cách thực hiện phép trừ. - Rèn luyện cho học sinh vận dụng thực hiện thành thạo phép trừ với các số tp và phân số . - Giáo dục học sinh áp dụng bài vào thực tế . II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/ Nội dung : a/Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp . b/ Nội dung : Gv hãy nêu cách thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số ? và cách thực hiện phép trừ các số tp ? Bài tập 1: Tính : 34,25 - 27,567 898,2 - 4,276 0,234 - 0,012 1 - 3 - 4 13 + 3 - 4 5 - 2 + 4 2 18 12 14 5 5 8 6 5 Gv yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện các biểu thức trên ? Gv ta có thể thực hiện các biểu thức trên để nhanh chóng ta có thể làm ntn ? Bài tập 1,2 Vbt Toán trang 90. Học sinh làm -lên bảng giải bài . Gv yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung ? Gv với các phép tính là hỗn số ta làm ntn ? còn cách tính nhanh ntn? Bài tập 3: Vbt T tr 91 . Gv yêu cầu học sinh đọc và làm bài vào vở - lên bảng giải bài . Học sinh lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . 3/Củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Mĩ thuật * Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông I. Mục tiêu: - HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình vuông, hình tròn. - HS biết cách trang trí và trang trí được hình vuông . - HS cảm nhận được vể đẹp của các đồ vật dạng vuông có trang trí. II.Đồ dùng dạy học: - Ba bài trang trí : hình vuông. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) Sự chuẩn bị bài hình vuông mẫu . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu 3 bài trang trí: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. - Ba bài trang trí có điểm gì giống và khác nhau ? - Nêu những đồ vật hình vuông được trang trí ? - Trang trí hình vuông có đặc điểm gì ? - Nêu các cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết ? Hoạt động 2:(4-5,) Cách vẽ - Nêu cách trang trí vuông ? - Khi trang trí cần lưu ý điều gì ? Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành - GV quan sát chung gợi ý HS. Hoạt động 4:(3-4,)Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài , gợi ý để HS nhận xét xếp loại : + Bài hoàn thành. + Bài chưa hoàn thành. + Bài đẹp, chưa đẹp vì sao ? - GV nhận xét bổ sung điều chỉnh xếp loại, động viên chung cả lớp. - Nhận xét chung tiết học. - HS quan sát thảo luận theo cặp. - Đại diện HS trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS quan sát hình 3, trả lời. + Kẻ trục. + Tìm hình mảng. + Tìm, vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu. - HS trả lời. - HS trang trí hình vuông theo ý thích . 3. Dăn dò:(1,) Về nhà chuẩn bị bài sau . Soạn 11/4 Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2007 Tiếng Việt * Ôn tập về tả cảnh I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hiểu và nắm vững dạng bài văn tả cảnh . Nắm vững các bước viết bài văn tả cảnh . - Rèn luyện cho học sinh cách viết bài văn tả cảnh , cách viết đoạn bài văn tả cảnh . - Giáo dục học sinh yêu quí cảnh đẹp của tn có cảm xúc khi viết bài . II/Đồ dùng : Bảng phụ học sinh làm bài để trình bày . III/Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp . b/Nội dung : Gv hãy nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh ? Gv trong khi viết ta sử dụng kiểu mở bài và kết bài ntn ? Gv để một bài văn hay ta cần lên dùng biện pháp tu từ ntn? Gv khi viết bài văn tả về một cảnh đẹp ta có thể đi theo thứ tự nào ? Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn tả cánh đồng láu quê em vào một buổi chiều đẹp trời . Học sinh làm bài vào vở - lên bảng trình bày Gv và học sinh nhận xét bài làm của học sinh : Gv ta có thể dùng biện pháp so sánh ntn để bài văn hay và có tình cảm ? 3/Củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp. Đạo Đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2) I. MụC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu và nắm vững về tài nguyên cảu đất nước ta . Hiểu việc bảo vệ và khai thác tài nguyên sao cho hợp lí không ảnh hưởng đến cuộc sống của con người . - Rèn luyện cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên và cách sử dụng tài nguyên của con người cho hợp lí . - Giáo dục học sinh ý thức học tập để góp phần vào bảo vệ tài nguyên của đất nước . II. Đồ DùNG DạY - HọC III. HOạT ĐộNG DạY - HọC A. KIểM TRA BàI Cũ(3') Gv yêu cầu học sinh nêu bài học t1 ? kể tên các tài nguyên của nước ta ? B. BàI MớI (26') 1.Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp 2. Tìm hiểu bài. (23') Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên: Mục tiêu :Hs có thêm hiểu biết về tài nguyên tn của đất nước . Cách tiến hành :Học sinh giới thiệu về tài nguyên mà em biết ? Yêu cầu cả lớp tìm hiểu và trả lời - nhận xét bổ sung . Gv tại sao phải khai thác và sử dụng tài nguyên có kế hoạch và hợp lí ? Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK. Mục tiêu : Hs nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên tn . Cách tiến hành : Gv chia lớp hoạt động theo nhóm 4. Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập . Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Học sinh tìm hiểu và trả lời . Học sinh nhận xét bổ sung . Học sinh liên hệ thực tế . Học sinh làm việc theo nhóm 4 . Các nhóm báo cáo kết quả . Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả ? Gv kết luận : chọn phương án đúng . Con người cần phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên tn để pục vụ cuộc sống nhưng không làm ảnh hưởng đến tn. Hoạt động3: Làm bài tập 5 sgk. Mục tiêu : Hs đưa ra các giải pháp đúng Cách tiến hành: chia lớp làm 6 nhóm . Học sinh nhận xét bổ sung . Học sinh thảo luận nhóm 4. Cácnhóm thảo luận và trình bày ý kiến . Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung bài tập ? Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến - giáo viên bổ sung . Gv mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên và tn ? Học sinh các nhóm nhận xét bổ sung . Học sinh liên hệ thực tế. 3. Củng cố - dặn dò :(3') - Tóm tắt nội dung bài: HS nhắc lại nội dung cần biết tr. SGK. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Soạn 15/4 Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2007 Khoa học Môi trường I – Mục tiêu: - HS biết khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. - HS có ý thức bảo vệ môi trường. II - Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang128, 129 SGK. III – Các hoạt động dạy học: A – Kiểm tra bài cũ(4’): ? Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? ? Kể tên một số động vật đẻ trứng, 1 số ĐV đẻ con. B – Dạy bài mới(36’): 1, Giới thiệu bài(1’): Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài(32’): a, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận(20’) *MT: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường. *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc theo nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì? Gv theo em môi trường học tập vui vẻ có phải là môi trường đang nói ở trong bài không ? Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 SGK Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình. HS trả lời Kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Gv môi trường nước là môi trường tn hay nhân tạo ? Gv nếu môi trường nước bị ô nhiễm ta phải làm ntn? b, Hoạt đông2: Thảo luận(12’) *MT: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS ssống. *Cách tiến hành: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? Gv môi chúng ta cần phải làm gì để giảm bớt sự ô nhiễm cảu môi trường ? HS nêu ý kiến. Học sinh liên hệ thực tế . * Kết luận: Môi trường khác nhau thì những thành phần tạo nên chúng cũng khác nhau. 3, Củng cố – dặn dò(3’): GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài : Tài nguyên thiên nhiên. Toán * Ôn phép nhân I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững các tính chất của phép nhân hiểu được cách thực hiện và các tính chất của phép nhân. - Rèn luyện cho học sinh thực hiện thành thạo các phép tính nhân với các số tn, phân số và số tp . Học sinh áp dụng vào tính nhanh các biểu thức . - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp . b/ Nội dung : Gv hãy nêu cách thực hiện phép nhân 2 số tn ? nhân 2 phân số ? nhân số tp ? Gv hãy nêu các tính chất của phép nhân em đã học ? Gv các tính chất đó khi thực hiện ta thường áp dụng ntn ? Bài tập 1: Túnh 4567 x 234 , 897,43 x 3,254 5 x 8 ; 7 x 9 6 9 9 34 Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . Gv với 2 phép nhân phân số ta làm ntn nhanh hơn và đơn giản hơn ? Bài tập 2,3 : Vbt T tr 94 Gv yêu cầu học sinh nêu yêu cầu cầu bài? Gv khi tinh nhẩm thực tế là ta làm ntn? Vận dụng tính chất nào để tính nhanh các biểu thức ? Học sinh làm vào vở - lên bảng giải - nhận xét bổ sung . Gv nhận xét bổ sung . 3/ củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Soạn 14/ 4 Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2007 Lịch Sử Lịch sử địa phương I/Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hiểu được lịch sử của địa phương Long Xuyên từ ngày thành lập . -Rèn cho học sinh trình bày các mốc và sự kiện lịch sử của quá trình thành lập . - Giáo dục học sinh về truyền thống của cha ông ta . II/ Đồ dùng : Lịch Đảng bộ xã. III/Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu : Gv gt bài . b/ Nội dung : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình thành lập và phát triển xã Long Xuyên. Gv đọc một số tư liệu về lịch sử của xã Hoạt động 2: Trao đổi về quá trình phát triển . Gv quá trình phát triển của Đảng bộ Long Xuyên qua mấy giai đoạn ? Gv tại sao lại gọi là Đền ? chùa ? Đền Ngư thời những vị anh hùng nào ? các vị anh hùng có công ở thời kì ? Gv ngày nay việc mở hội Đền hàng năm ở 2 thôn có ý nghĩa gì ? Học sinh theo dõi . Học sinh tìm hiểu và trả lời Nhận xét bổ sung . Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí - thảo luận báo cáo kết quả . Các nhóm nhận xét bổ sung . Học sinh liên hệ trả lời . 3/Củng cố dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài ôn tập Hoạt động tập thể I/ Mục đích yêu cầu : II/Nội dung: 1/ Kiểm tra : Gv tập hợp lớp phổ biến nội dung của giờ học . 2/ Nội dung : 3/ Củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau ôn tiếp . Tiếng việt * Ôn tập về tả cảnh I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững các bước viết bài văn tả cảnh. Hiểu được nội dung của dạng bài văn tả cảnh . - Rèn luyện cho học sinh viết bài văn tả cảnh sinh động và có cảm xúc . Cách sử dụng từ và đặt câu . - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng : Giấy tô ki , bút dạ . III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp . b/ Nội dung : Gv hãy nêu các bước viết một bài văn tả cảnh ? khi viết bài văn tả cảnh cần chú ý điều gì? Gv khi viết đoạn bài tả cảnh để bài văn hay ta cần sử dụng biện pháp tu từ nào ? Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Đề bài : Em hãy tả cảnh đẹp của cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng . Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở - lên bảng viết bài vào bảng phụ . Học sinh viết bài và trình bày bài - nhận xét bổ sung . Gv yêu cầu học sinh nhận xét theo dàn ý đã học về viết văn tả cảnh . Gv nhận xét bổ sung. 3/ Củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp . Soạn 26/2 Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2007 Tiếng Viêt* Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy ) I/ Mục đích yêu cầu : II/ Đồ dùng : Bảng phụ chép bài tập 2 vbt tv 37. III/Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp . b/ Nội dung : 3/ Củng cố dặn dò : Gv Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Tự học Toán I/Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh tự hoàn thành các bài tập trong tuần còn chưa xong . - Rèn luyện ý thức tự học tự làm bài và hoàn thành các bài tập mon toán trong tuần và các kiến thức liên quan đến V của một hình . - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập tốt hơn. II/ Nội dung : 1/ Giới thiệu : Gv chia lớp thành các nhóm đối tượng học sinh . 2/ Tự học : Gv yêu cầu các nhóm tự hoàn thành các bt trong vở bài tập toán còn lại trong tuần. Nhóm học sinh khá làm các bài tập : Nhóm học sinh trung bình làm các bài tập Nhóm học sinh yêu làm các bài tập 1 tr Gv yêu cầu các nhóm trả lời kết quả - nhận xét bổ sung . 3/Củng cố dặn dò : Về nhà chuẩn bị tốt bài tuần sau .
Tài liệu đính kèm: