ĐẠO ĐỨC (Tiết 1)
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
- HS kh : biết nhắc nhở cc bạn cần cĩ ý thức học tập, rn luyện.
- KNS: Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em”
TUẦN 1 Ngày soạn :17/8/ 2012 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 ÑAÏO ÑÖÙC (Tieát 1) EM LAØ HOÏC SINH LÔÙP NAÊM (Tieát 1) I. MUÏC TIEÂU - Bieát: Hoïc sinh lôùp 5 laø hoïc sinh cuûa lôùp lôùn nhaát tröôøng, caàn phaûi göông maãu cho caùc em lôùp döôùi hoïc taäp. - Coù yù thöùc hoïc taäp, reøn luyeän ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp 5. - Vui vaø töï haøo laø hoïc sinh lôùp 5. - HS khá : biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. - KNS: Böôùc ñaàu coù kó naêng töï nhaän thöùc, kó naêng ñaët muïc tieâu. II. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Caùc baøi haùt chuû ñeà “Tröôøng em” III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC Khởi động (3’) – HS hát 2 baøi haùt chuû ñeà “Tröôøng em”. Kiểm tra bài cũ (4’) - Kieåm tra SGK. Baøi môùi Giôi thieäu baøi (1’) Caùc hoaït ñoäng Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc Hoaït ñoäng 1: (6’) Quan saùt tranh vaø thaûo luaän - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt töøng böùc tranh trong SGK trang 3 - 4 vaø traû lôøi caùc caâu hoûi. - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø daïi dieän nhoùm traû lôøi caâu hoûi: - Tranh veõ gì? - 1) Coâ giaùo ñang chuùc möøng caùc baïn hoïc sinh leân lôùp 5. - 2) Baïn hoïc sinh lôùp 5 chaêm chæ trong hoïc taäp vaø ñöôïc boá khen. - Em nghó gì khi xem caùc tranh treân? - Em caûm thaáy raát vui vaø töï haøo. - HS lôùp 5 coù gì khaùc so vôùi caùc hoïc sinh caùc lôùp döôùi ? - Lôùp 5 laø lôùp lôùn nhaát tröôøng. - Theo em chuùng ta caàn laøm gì ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp 5? Vì sao? - HS traû lôøi : Coù yù thöùc hoïc taäp, reøn luyeän ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp 5. GV keát luaän: Naêm nay em ñaõ leân lôùp Naêm, lôùp lôùn nhaát tröôøng. Vì vaäy, HS lôùp 5 caàn phaûi göông maãu veà moïi maët ñeå cho caùc em HS caùc khoái lôùp khaùc hoïc taäp. . -HS khaùc nhaän xeùt. Hoaït ñoäng 2: (6’) Hoïc sinh laøm baøi taäp 1 - Hoaït ñoäng caù nhaân - Neâu yeâu caàu baøi taäp 1 - Caù nhaân suy nghó vaø laøm baøi. - Hoïc sinh trao ñoåi keát quaû töï nhaän thöùc veà mình vôùi baïn ngoài beân caïnh. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - 2 HS trình baøy tröôùc lôùp. - GV keát luaän: Caùc ñieåm (a), (b), (c), (d), (e) laø nhieäm vuï cuûa HS lôùp 5 maø chuùng ta caàn phaûi thöïc hieän. Baây giôø chuùng ta haõy töï lieân heä xem ñaõ laøm ñöôïc nhöõng gì; nhöõng gì caàn coá gaéng hôn. - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. - YÙ ñuùng: Caùc ñieåm (a), (b), (c), (d), (e) laø nhieäm vuï cuûa HS lôùp 5. Hoaït ñoäng 3: (6’) Töï lieân heä (BT 2) - GV neâu yeâu caàu töï lieân heä - GV môøi moät soá em töï lieân heä tröôùc lôùp. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - HS töï suy nghó, ñoái chieáu nhöõng vieäc laøm cuûa mình töø tröôùc ñeán nay vôùi nhöõng nhieäm vuï cuûa HS lôùp 5. Hoaït ñoäng 4: (6’) Cuûng coá: Chôi troø chôi “Phoùng vieân” - Hoaït ñoäng lôùp - Moät soá hoïc sinh seõ thay phieân nhau ñoùng vai laø phoùng vieân ñeå phoûng vaán caùc hoïc sinh trong lôùp veà moät soá caâu hoûi coù lieân quan ñeán chuû ñeà baøi hoïc. - Theo baïn, hoïc sinh lôùp 5 caàn phaûi laøm gì ? - Baïn caûm thaáy nhö theá naøo khi laø hoïc sinh lôùp Naêm? - Baïn ñaõ thöïc hieän ñöôïc nhöõng ñieåm naøo trong chöông trình “Reøn luyeän ñoäi vieân”? - Döï kieán caùc caâu hoûi cuûa hoïc sinh - Haõy neâu nhöõng ñieåm baïn thaáy coøn caàn phaûi coá gaéng ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp 5. - Baïn haõy haùt 1 baøi haùt hoaëc ñoïc 1 baøi thô veà chuû ñeà “Tröôøng em”. - Nhaän xeùt vaø keát luaän. - Ñoïc ghi nhôù trong SGK 4.Daën doø (3’) - Laäp keá hoaïch phaán ñaáu cuûa baûn thaân trong naêm hoïc naøy. - Söu taàm caùc baøi thô, baøi haùt veà chuû ñeà “Tröôøng em”. - Söu taàm caùc baøi baùo ************************************************ TẬP ĐỌC (Tiết 1) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU - HS đọc đúng , trôi chảy, lưu loát bức thư. Giọng đọc thể hiện được tình cảm thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi. -TCTV: 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, giời, giở đi. -MTR: HS khá học thuộc lòng một đoạn trong bức thư. - HS : yếu đọc với tốc độ 60-65 tiếng/phút; trả lời câu hỏi 1&2. II. CHUẨN BỊ -Viết sẵn đoạn đọc diễn cảm học thuộc lòng lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra việc bọc sách vở của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Luyện đọc (12’) - GV yêu cầu HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc theo 2 đoạn. - Hướng dẫn đọc từ khó, kết hợp giải nghĩa từ: giời, giở đi.. - GV đọc mẫu. Hoạt động 2:( 12’) Tìm hiểu bài: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. - Yêu cầu HS học theo nhóm, tìm hiểu đoạn 2, trả lời câu hỏi 2, 3. - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài. Hoạt động 3: (7’) Luyện diễn cảm, học thuộc lòng. - Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm và kĩ năng nhớ. HS luyện diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh ở các từ : xaay dựng lại, theo kịp, trông mong, chờ đợi. * Củng cố (4’) - Hs đọc lại phần ý nghĩa của bài - GV liên hệ thực tế, giáo dục học sinh. - 1 HS khá đọc toàn bài. - HS nối tiếp đọc theo 2 đoạn trong bài tập đọc kết hợp luyện từ khó của nghĩa từ. - HS luyện đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc lại toàn bài. - Cá nhân HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi của GV. - Ngày khai trường tháng 9 năm1945 là ngày đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập. Từ ngày khai trường này, HS được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - HS hoạt động theo nhóm 2, tìm hiểu đoạn 2, trả lời câu hỏi 2, 3. - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại,làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. - HS phải cố gắng, siêng năng học tập, nghe thầy, yêu bạn để xây dựng đất nước, làm cho nước Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. - 1 hs đọc diễn cảm đoạn 2. - hs nối tiếp đọc diễn cảm đoạn 2. HS khác nhận xét. - Cá nhân HS đọc thuộc lòng - Cá nhân đọc thuộc lòng đoạn 2 trước lớp. - 2 - 3 HS nối tiếp đọc 3. Dặn dò (3’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa. *********************************** TOÁN (Tiết 1) ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Giúp HS nắm lại khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số. - Củng cố lại cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II. CHUẨN BỊ : Bộ đồ dùng dạy học toán. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của hHS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt đông 1: (15’) Ôn khái niệm về phân số. - GV treo phần bìa các hình, yêu cầu HS quan sát, đọc các phân số. - Yêu cầu HS đọc một số phân số gv ghi ở bảng. - Yêu cầu HS viết vào bảng con các phép chia thành phân số. Hoạt động 2: (18’)Thực hành - Yêu cầu HS nêu miệng bài 1. - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con bài 2,3. -Cá nhân hs nêu miệng bài 4. Hoạt động Củng cố: (4’) - Gv chốt nội dung bài học - hs quan sát các tấm bìa và nêu tên từng phân số. - đ ọc 1 số phân số gviên ghi ở trên bảng:; - Cá nhân HS viết vào bảng con các phép chia thành phân số. - Nêu 1 số ví dụ về phân số có mẫu số là 1. - Cá nhân HS nêu miệng bt1. - HS thực hiện bảng con, một số HS lên bảng làm. 3:5= 75:100= - 2-3 HS đọc lại một số phân số *Nhận xét -Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài tập ở vở bt, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. **************************************************** Ngày soạn:19/8/2012 Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC (Tiết 2) QUANG CẢNH NGÀY MÙA I. MỤC TIÊU - HS đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ khó: vàng xuộm, mải miết... đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu sắc của cảnh vật. - Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài văn: lụi, kéo đá, hợp tác xã .... - Nắm được nội dung của bài : Tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp sinh động và phong phú, qua đó ta thấy được tình yêu quê hương của tác giả. TCTV: Quang cảnh, hợp tác xã .... MTR: giảm câu 2. KNS: HS biết được khung cảnh làng quê ngày mùa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài: Thư gửi các học sinh. - Nêu ý nghĩa của bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV hướng dẫn chia đoạn trong bài: 3 đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ kết hợp luyện từ khó. - GV đọc mẫu toàn bài. Họat động 2: (15’) Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS nêu câu hỏi - trả lời. - Câu hỏi sgk. - GV theo dõi câu trả lời cảu HS và chốt nội dung câu. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học. - GV kêt luận: Tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp sinh động và phong phú, qua đó ta thấy được tình yêu quê hương của tác giả. Hoạt động 3: (6’) Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS luyện đọc theo đoạn ở bảng phụ. - GV đọc mẫu diễn cảm. Hoạt động Củng cố : (4’) - GV liên hệ thực tế: Đây là một bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa... các em phải biết yêu quý thiên nhiên yêu quý đồng quê... - HS nêu lại nội dung bài học. - Một hs khá đọc toàn bài - Một hs đọc chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, HS nhận xét. - HS luyện từ khó: Vàng xuộm, lịm, hoe, - Luyện đọc nhóm 2. - HS theo dõi. - HS thảo luận câu hỏi theo cặp. - Và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung. - lúa: vàng xuộm; lá chuối: vàng - nắng: vàng hoe; mía: vàng xọng - Quang cảnh không có cảm giác héo tàn lúc sắp bước vào mùa đông. - Cá nhân nêu nội dung bài học. - - HS luyện diễn cảm, HS nhận xét - HS luyện diễn cảm theo đoạn. - HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS nêu lại ý nghĩa bài học. - Nhận xét giờ học,dặn tiết sau : Nghìn năm văn hiến ********************************************** TOÁN (Tiết 3) SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - HS ôn lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số,khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. TCTV: Nêu KNS:Hs biết so sánh 2 phân số - Giảm bt2 cột 3 và bài 3 cho HS yếu. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. CHUẨN BỊ : Bảng con 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - 2 HS nêu tính chất chất cơ bản của phân số? ... ệt Nam, biết được những thuận lợi, khó khăn mà vị trí địa lí của nước ta đem lại. - KNS: Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, biết xây dựng quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ Việt Nam, hình 1 sgk và quả địa cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3’) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: (10’) Vị trí địa lí và giới hạn - Gv yêu cầu HS quan sát hình 1 và hướng dẫn HS chỉ phần đất liền của nước ta - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tổ các câu sau: + Nêu tên những nước giáp phần đất liền của nước ta. + Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta. Tên biển là gì? KL: Như vậy nói Việt Nam chúng ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Nắm được tên biển : Biển Đông. Phần đất liền giáp với Lào, Cam -Pu - Chia, Trung Quốc. Hoạt đông 2: (10’) Hình dạng diện tích nước ta - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm,các nhóm nêu hình dạng, chiều dài, nơi hẹp nhất của nước ta. Hoạt động 3: (10’) Thực hành bản đồ - Yêu cầu hs chỉ được vị trí nước ta trên bản đồ, chỉ các đảo,quần đảo. Những thuận lợi, khó khăn của nước ta . - GV nhận xét. Củng cố : Chốt nội dung bài học, liên hệ giáo dục học sinh. - Cá nhân hs quan sát hình 1 sgk chỉ được phần đất liền của nước ta. - Thảo luận theo nhóm tổ (3 tổ). - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Nắm được tên biển : Biển Đông. phần đất liền giáp với Lào Cam-Pu-Chia, Trung Quốc. - Quan sát trên địa cầu. - HS hoạt động theo nhóm bàn, thảo luận, trả lời các câu hỏi của gv. - HS biết được hình dạng nước ta có hình chữ S, chiều dài 1650 km2, nơi hẹp nhất 50 km. - Cá nhân hs lên bảng thực hành ở bản đồ. - Cá nhân nêu những thuận lợi mà vị trí nước ta đem lại. - Những thuận lợi,khó khăn của nước ta nhiều biển thông với đại dương nên thuận lợi cho việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không. - HS đọc phần ghi nhớ ở sgk. Nhận xét - dặn dò (2’) : Chuẩn bị cho bài sau: Khoáng sản địa hình. ********************************************** LỊCH SỬ (Tiết 1) BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH” I. MỤC TIÊU - Hs biết : Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì ,với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống pháp xâm lược. - Xác định thời gian và sự kiện xảy ra ở Nam Kì (1958) - Giáo dục hs tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập của hs, tranh ở sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài mới : Gv giới thiệu bài : b. Phát triển bài : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: (5’) : Tìm hiểu về Trương Định - Yêu cầu hs tìm hiểu sgk, tìm hiểu sơ lược về Trương Định - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm đôi, tìm hiểu một số thông tin về Trương Định. Hoạt động 2: (10’) Những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định - Yêu cầu hs tìm hiểu sgk, nêu những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua. - Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - KL: Trước sự việc xảy ra Trương Định không biết phải thực hiện như thế nào - đây là một vấn đề khiến Trương Định băn khoăn .... Hoạt động 3: (15’) Quyết định của Trương Định. - Trước lệnh vua và ý dân Trương Định đã làm gì ? - Em có suy nghĩ gì trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình ? - KL: Đây là một làm đúng nhằm bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ của nước nhà .... Củng cố : (2’) - Gv yêu cầu hs đọc phần bài học ở sgk ? - Gv củng cố lại kiến thức vừa học, liên hệ giáo dục tinh thần yêu nước, chống giặc. ngoại xâm - Cá nhân nêu những hiểu biết của mình về Trương Định : - Ông sinh năm 1820 ở Sơn Tịnh Quảng Ngãi,ông mất lúc 44 tuổi. - Hs hoạt động theo nhóm 4 , tìm hiểu sgk. nêu những băn khoăn của Trương Định khi nhận được lệnh vua. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận: Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không phải chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. - Hs hoạt động theo nhóm đôi, nêu những suy nghĩ của mình về Trương Định trước việc ông không tuân lệnh vua. - Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi trước lớp - Không theo lện vua mà cùng nhân dân đứng lên phất cờ đánh đuổi giặc pháp xâm lược . - Việc làm đúng đắn để bảo vệ nước nhà . - 4-5 hs đọc lại phần ghi nhớ sgk. Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau :Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước - Nhận xét giờ học ********************************************** Ngày soạn:21/8/2012 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 TOÁN (Tiết 5) PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Giúp hs củng cố phân số thập phân. - Biết một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Qua bài học hs biết vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn. - Giảm bài 4b. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS làm bt2 vbt. - GV nhận xét, ghi điểm. 1.Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: (10’):Phân số thập phân - GV viết các phân số lên bảng. Yêu cầu hs nêu đặc điểm mẫu số của các phân số : ; ; . - Gv hướng dẩn cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - Yêu cầu học sinh nêu qui tắc chuyển phân số sang phân số thập phân. Hoạt động 2: (20’) Thực hành Bài 1: (5’) - Gv yêu cầu hs đọc bài một. - Gọi Hs nêu miệng Bài 2 : (5’) - Yêu cầu hs thực hiện vào bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : (5’) - Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm. Bài 4: yêu cầu hs thực hiện theo nhóm. Củng cố : (2’) - Yêu cầu hs nêu lại cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Hs đọc phân số gv ghi ở bảng. - Hs nêu đặc điểm của các mẫu số: mẫu số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . - Hs thực hiện chuyển phân số thành phân số thập phân : = = = = - Hs nêu qui tắc chuyển một phân số thành phân số thập phân . - Hs nêu miệng . - Cá nhân hs làm vào vở : ; ; .. - Hs hoạt động theo nhóm đôi, tìm phân số thập phân : ; - HS hoạt động theo nhóm bốn. Điền số vào các ô trống . - Đại diện bốn nhóm lên bảng làm : = = ; = = - Hs nhắc lại cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập - Nhận xét giờ học. ****************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 2) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU - HS yếu chỉ tìm mỗi loại 2 từ ở bt1, không yêu cầu đặt câu. - HS tìm được những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc, và đặt với 1 từ tìm được ở bài tập 1. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. - KNS: biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II. CHUẨN BỊ - Mẫu câu ví dụ - Vbt TV/I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Yêu cầu 2 hs nêu khái niệm từ đồng nghĩa và cho ví dụ minh họa? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: (10’) bài 1 - Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bt1. - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV chốt lại một số từ: Xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh mướt, xanh rìđỏ au, đỏ ối, đỏ ửng, đỏ rực.. trắng tinh, trắng toát, trắng bong Hoạt động 2: (10’) bài 2 - Gv yêu cầu hs làm vào vở: Đặt câu với một số từ vừa tìm được ở bt1. - Yêu cầu hs trình bày câu vừa đặt. - GV ghi bảng câu HS đặt đúng theo yêu cầu và hướng dẫn HS chỉnh sửa thành câu hoàn chỉnh. - Câu mẫu: Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt ; Búp hoa lan trắng ngần... Hoạt động 3: (10’) bài 3 - Gọi 1 HS đọc bài Cá hồi vượt thác. - GV yêu cầu HS làm vào vở bt. - Yêu cầu hs lên bảng chữa bài. - GV kết luận: điên cuồng, nhô, sáng rực, gầm vang, hối hả. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hoạt động theo nhóm 5, mỗi nhóm tìm 2 loại từ. - Đại diện nhóm trình bày ở bảng, nhóm nhận xét nhóm bạn. - Ví dụ: Xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh mướt, xanh rìđỏ au, đỏ ối, đỏ ửng, đỏ rực.. trắng tinh, trắng toát, trắng bong - Cá nhân hs làm vào vở. - HS đọc các câu mình vừa đặt, hs khác nhận xét. - Một số hs đọc lại câu vừa hoàn thành. - 1 HS nêu, HS khác theo dõi SGK. - Cá nhân HS làm vào vở bt. - Cá nhân HS lên bảng điền từ. HS khác nhận xét. Dặn dò: - HS về nhà hoàn thiện bài tập ở vbt. - Nhận xét giờ học. **************************************************** TẬP LÀM VĂN ( Tiết 2 ) LUYỆNTẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. - Lập được một dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày. - KNS: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ - Mẫu dàn bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Yêu cầu hs nêu bố cục của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: (15’) bài 1 - GV yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, tìm hiểu bài: Buổi sớm trên cánh đồng. - Tìm những sự vật tác giả tả trong bài? - Tác giả quan sát bằng những giác quan nào? - Những chi tiết tinh tế của tác giả khi quan sát? - GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 2 : (15’) bài 2 - Gọi hs nêu yêu cầu của bt2. - Hướng dẫn hs thực hiện theo mẫu dàn bài của GV. - Yêu cầu hs lập dàn ý. - Gv nhận xét chung. Củng cố (3’) -Yêu cầu hs nêu lại bố cục của bài văn tả cảnh. - 3 hs nêu yêu cầu của bài văn tả cảnh? - HS hoạt động theo nhóm 3, đọc tìm hiểu bài, trả lời các câu hỏi của gv. - Đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác bổ sung. - Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, rau, hoa, bầy sáo liệng trên cánh đồng. - Tác giả quan sát bằng cảm giác của làn da: đầu thu mát lạnh. - Bằng thị giác: thấy mây xám đục ,vòm trời xanh vời vợi. - Giữa đám mây xám đục, vòm trời thoáng rơi. - Theo dõi dàn bài mẫu. - Cá nhân hs lựa chọn cảnh mình định tả. - Lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết bài. - HS trình bày trước lớp bài mình vừa làm, hs khác nhận xét. - 2 HS nêu lại bố cục của bài văn tả cảnh. Dặn dò:- Chuyện bị tiết sau : Luyện tập tả cảnh ******************************************
Tài liệu đính kèm: