Giáo án Lớp ghép 1, 2 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Danh

Giáo án Lớp ghép 1, 2 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Danh

- Em đưa sách vở cho thầy , cô giáo

Học sinh thực hiện tình huống

- Qua việc đóng vai của các nhóm em thấy :

+ Nhóm nào thể hiện được lễ phép , vâng lời thầy, cô giáo? Nhóm nào chưa ?

+ Như vậy: Cần phải làm gì khi gặp thầy cô giáo? Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo em phải có thái độ như thế nào ?

Kết luận: Khi gặp thầy, cô giáo phải chào hỏi lễ phép. Khi đưa hoặc nhận từ tay thầy cô giáo phải bằng 2 tay

 

doc 35 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1499Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1, 2 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II - TUẦN LỄ : 19 Từ ngày 11/01/2010 đến 15/01/2010
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
	Chào cờ đầu tuần : Chung
	- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 18a, 18b
	- Phổ biến công việc tuần đến
	- Tuyên dương học sinh xuất sắc trong tuần.
Thể dục : Giáo viên chuyên sâu dạy
HỌC ÂM: ĂC - ÂC 
A. YÊU CẦU : 
- Học sinh đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: Những đàn chim ngói... 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Giáo viên : Sách giáo khoa - bảng con . Tranh minh hoạ : từ trang 156→157.Bộ chữ 
- Học sinh : Sách giáo khoa - Vở tập viết - bảng con - Bộ ghép chữ . 
TOÁN:	TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị học phép nhân.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Nhóm trình độ 1
1. Ổn định : Hát 
2. Bài cũ : GV ghi bảng: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, can vạc. 
- Đọc câu ứng dụng trong SGK 
- Nhận xét , ghi điểm 
3. Bài mới : 
a. Dạy vần ăc:
Giới thiệu bài - ghi bảng :ăc
+ Vần ăc được tạo nên từ ă và c
+Cho học sinh so sánh :ăc - ac
- GV đọc: ăc- Gọi học sinh đọc 
Hỏi : Vần ăc gồm có mấy âm ? 
- Cho HS gắn bảng : ăc
+ Có vần ăc muốn có tiếng mắc ta thêm âm gì ? dấu gì ?
- Cho HS ghép : mắc - phân tích 
- GV ghép trên bảng 
Hướng dẫn HS đọc - phân tích 
- GV treo tranh - Hỏi : “ Bức tranh vẽ gì 
- GV ghi bảng : mắc áo - Gọi HS đọc 
- GV chỉ bảng : ăc - mắc - mắc áo - Gọi hs đọc 
b. Dạy vần âc: 
- GV giới thiệu : Hôm nay chúng ta học vần mới : âc - GV ghi bảng 
- GV đọc :âc 
- Vần âc gồm có hai âm : âm â đứng trước , âm c đứng sau 
- So sánh : âc - ăc 
- Cho HS gắn bảng :âc 
- GV cho HS nhận xét 
+ Có vần âc muốn viết tiếng gấc ta thêm âm gì ? Dấu gì ? 
- Cho HS ghép : gấc
- Cho HS nhận xét - Đọc 
- GV treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? 
- GV ghi bảng : gấc - Gọi HS đọc 
- Cho HS đọc : âc - gấc - quả gấc 
- Đọc tổng hợp: ăc - mắc - mắc áo 
 âc - gấc - quả gấc 
c. Hướng dẫn viết bảng con : 
 - GV viết bảng - Hướng đẫn HS qui trình viết các chữ: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
Giải lao
d. Đọc Từ ứng dụng : 
- GV ghi bảng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. 
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân 
- Hướng dấn HS đọc và phân tích 
+ Trò chơi : Đọc nhanh tiếng có vần vừa học 
- GV ghi bảng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân, mắc áo, quả gấc....
- GV giơ lên chữ nào yêu cầu HS đọc 
Nhóm trình độ 2
A. Kiểm tra bài cũ: 3 ph
Nhận xét bài kiểm tra cuối kì. 
B. Bài mới: 27 ph
Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính: 2 + 3 + 4 
- Đây là tổng của các số 2, 3 và 4.
- Cho học sinh tính tổng rồi đọc
- Giới thiệu cách tính theo cột dọc
 2 + 3 + 4 = 9
- Học sinh thực hiện theo nhóm
- Giới thiệu cách tính viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40
- Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 15 + 46 + 29 + 8
2. Hướng dẫn học sinh thực hành tính tổng của nhiều số.
Bài 1: HS hoạt động cá nhân
- Cho học sinh dùng bút chì ghi kết quả vào SGK.
- Em có nhận xét gì về cột 2, dòng 2
*Nhận xét và cho điểm
Bài 2 HS hoạt động nhóm đôi
- Hướng dẫn học sinh ghi kết quả vào SGK.
- Các em có nhận xét gì về cột 3, cột 4
Bài 3 HS hoạt động nhóm lớn
- Hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ để viết tổng và số còn thiếu vào chỗ chấm
* Nhận xét
C. Củng cố - dặn dò: 5 ph
* Nhận xét tiết học: Khi thực hiện tích, tổng các số đo đại lượng, ta tính bình thường sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả
* Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các bảng cộng và trừ đã học.
 Đạo đức: TRẢ LẠI CỦA RƠI (t1)
- HS biết: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả cho người mất
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng
- HS trả lại của rơi khi nhặt được.
- HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 
TI ẾT 2 
4. Luyện tập : 
a. Luyện đọc : 
- GV chỉ bài trên bảng - Gọi học sinh đọc 
b. Đọc câu ứng dụng : 
- GV treo tranh hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? 
- GV treo câu ứng dụng : những con chim ngói....
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân + phân tích 
- Hướng dẫn HS đọc + phân tích 
b. Đọc bài SGK :
- Cho HS mở SGK - đọc 
Giải lao
c. Viết vở : 
- Hướng dẫn viết : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Mỗi chữ viết 1 dòng 
- Chấm một số bài - nhận xét 
1. Kiểm tra bài cũ: 5ph
* Nhận xét những tồn tại mà học sinh mắc phải ở học kì I
2. Bài mới: 27ph
a. Giới thiệu bài: Cho hs hát bài: “ Bà Còng “. Qua bài hát em thấy Tôm và Tép đã thể hiện việc làm tốt và mang tính thật thà. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay:“ Trả lại của rơi “
b. Hướng dẫn bài:
* Hoạt động 1:
	- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết nội dung tranh: Hai bạn nhỏ cùng đi học về bỗng cả hai nhìn thấy tờ 20.000đ rơi ở dưới đất.
	- Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải pháp.
- Tranh giành, chia đôi, tìm trả lại cho người mất, dùng để tiêu chung
* Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Làm như vậy sẽ mang lại niềm vui cho người khác và cho chính mình
e. Luyện nói : 
- GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? “ 
GV hỏi : 
+ Trong tranh vẽ cái gì ? 
- Những con chim ngói đang ăn
- Học sinh tìm - gạch chân + phân tích tiếng chứa vần vừa học 
+ Em hãy chỉ tranh và dùng lời nói để giới thiệu với các bạn nơi trồn lúa của ruộng bậc thang
+ Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì?
Trò chơi : Kết bạn 
HS thực hiện
5. Nhận xét - Dặn dò ; 
- Về nhà đọc viết bài vừa học 
- Tìm tiếng từ có vần vừa học trên sách báo 
- Xem trước bài : uc- ưc
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm theo nhóm.
- Hãy đánh dấu + vào ô o trước những ý kiến mà em tán thành
a. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý.
b. Trả lại của rơi là ngốc.
c. Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
d. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
- Đại diện nhóm lên trình bày
* Nhận xét, gv chốt ý: khi nhặt được của rơi trả lại cho người mất là một đức tình thật thà rất đáng quý vì đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu 1 sô hs nêu những việc làm về việc nhặt được của rơi tìm cách trả lại cho người mất
C. Củng cố - dặn dò: 5 ph
- Cả lớp hát lại bài: “ Bà Còng “
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo bài đã học
Đạođức: LỄ PHÉP,VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1)
I/ Mục tiêu: Học sinh hiểu
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II/ Chuẩn bị :
Tranh phóng to bài học
Vở bài tập Đạo đức
TẬP ĐỌC	 CHUYỆN BỐN MÙA
	- Đọc rành mạch cả bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(TL các câu hỏi 1,2,4)
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
	- Bảng phụ viết sẵn các câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III/ Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ :
- Em cần phải làm gì khi xếp hàng ra vào lớp ?
Trong giờ học em phải làm gì ?
Hoạt động giáo viên
Hoạt động 1: Bài tập 1/ 29 : Nêu tình huống
- Em gặp thầy giáo, cô giáo trong trường
- Em đưa sách vở cho thầy , cô giáo
Học sinh thực hiện tình huống
- Qua việc đóng vai của các nhóm em thấy :
+ Nhóm nào thể hiện được lễ phép , vâng lời thầy, cô giáo? Nhóm nào chưa ?
+ Như vậy: Cần phải làm gì khi gặp thầy cô giáo? Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo em phải có thái độ như thế nào ?
Kết luận: Khi gặp thầy, cô giáo phải chào hỏi lễ phép. Khi đưa hoặc nhận từ tay thầy cô giáo phải bằng 2 tay
- Lời nói khi đưa : Thưa cô đây ạ !
lời nói khi nhận : Em cảm ơn cô
Hoạt động 2: Bài tập 2 /29 
- Yêu cầu học sinh tô màu
 Em tô màu vào tranh số mấy ? Vì sao ?
- Vậy em nên học tập tranh nào ? Không nên học tập tranh nào? Vì sao?
Kết luận : Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em cần lễ 
phép, vâng lời
biết ơn thầy cô giáo, em cần phải lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo.
3. Củng cố - Dặn dò:
Yêu cầu học sinh lên kể gương các bạn học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo , cô giáo
Nhận xét – Tuyên dương
Dặn dò: Làm theo nội dung đã học
Bài sau : Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo( T2
TIẾT 1
A. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Nhận xét phần thi đọc cuối kỳ I
B. Bài mới: 32 phút
1. Giới thiệu bài: Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm bốn mùa ( Học sinh mở SGK ). Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? 
- Tranh vẽ một bà cụ và các cô gái họ đang nói với nhau điều gì ? Các em hãy đọc: “ Chuyện bốn mùa “
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu:
- Khi đọc chú ý giọng nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật, đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- Gọi học sinh đọc từng câu ( lượt 2 )
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, nảy lộc, tinh nghịch, cỡ, ấp ủ, thủ thỉ.
TNXH(T. CUỘC SỐNG XUNG QUANH
A/Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to SGK, vở bài tập
C/ Hoạt động dạy học
I./Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập
II/Bài mới: 
Hoạt động giáo viên
1/ Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh chúng ta có gì đang diễn ra? Chúng ta cùng tìm hiểu bài – Ghi đề bài
Các hoạt động :
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Em hãy kể những gì em thấy trên đường từ nhà đến trường?
- So sánh với tranh SGK tr/ 38- 39
+ Kể những gì em thấy có trong tranh?
+ Những hình ảnh có trong tranh có giống với những gì em thấy hằng ngày không? Giống ( khác ) ở chỗ nào?
+ Vậy bức tranh này vẽ cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Ở nông thôn thì mọi người làm công việc gì là chính?
+ Ở nông thôn có gì giống với nơi em ở ?
Hoạt động 2: Làm vở bài tập
- Vẽ màu vào bức tranh vẽ cảnh nông thôn
- Viết các từ: “Cảnh ở nông thôn” vào hình vẽ cảnh nông thôn ... quá ! Chúng em mời chị vào lớp ạ !
Thế thì hay quá ! Mời chị vào lớp của các em ạ !
2.2 Bài tập 2: ( miệng )
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Nhắc học sinh suy nghĩ bài tập nêu ra.
- Cho học sinh thực hành theo nhóm
a) Cháu chào chú. Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ !
b) Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ?
c) Bố mẹ cháu lên thăm ông nội cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ !
Dặn: Cảnh giác khi ở nhà một mình không cho người lạ vào nhà 
2.3 Bài tập 3
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lưu ý học sinh đáp lại lời chào tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ
C. Củng cố - dặn dò: 5 ph
	Nhắc học sinh nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, nói năng có văn hóa, văn minh.
Tập viết: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, 
A/ Yêu cầu:
Học sinh viết đúng các từ Con ốc, đôi guốc, rước đèn,  kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2
B/ Chuẩn bị:
Bài mẫu viết sẵn, phấn màu
TOÁN:	LUYỆN TẬP
	Giúp học sinh:
- Thuộc bảng nhân 2 
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính về nhân 2.
- Biết đếm thêm 2.
C/Các hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 1 số vở viết của 1 số em trong tuần
Nhận xét
II. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Giới thiệu bài viết
Phân tích cấu tạo chữ
con ốc : con + ốc
Độ cao của các con chữ như thế nào ?
Khoảng cách giữa các con chữ ra sao?
Tương tự với các từ còn lại
3. Viết mẫu : Vừa viết, vừa giảng giải cách viết
.
..
Hướng dẫn viết vào vở
Nhắc học sinh tư thế ngồi , cách để vở, cách cầm bút
III. Củng cố - Dặn dò
Chấm 1 số vở 
Nhận xét – Tuyên dương
Dặn dò: Viết lại ở vở nháp những chữ viết chưa đẹp
Chuẩn bị bài 20
A. Kiểm tra bài cũ: 5ph 
Gọi 2 học sinh lên bảng:
HS1: 2 x 3 = ; 2 x 5 = ; 2 x 7 = 
HS2: Một đôi dũa có 2 chiếc đũa, 4 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa?
- GV kiểm tra 1 số hs đọc thuộc bảng nhân 2
* Giáo viên nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: 27ph
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính sau đó áp dụng giải các bài toán đơn về nhân 
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Số ?
- 1 học sinh đọc đề
- Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu
2
x 3
6
- Giáo viên ghi bảng
2
x 8
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm - cả lớp làm vào SGK
* Nhận xét
Bài 2: Tính ( theo mẫu )
- Giáo viên ghi mẫu 2cm x 3 = 6cm
- Yêu cầu học sinh nhận xét phép nhân có đặc điểm gì 
* Giáo viên nói: Khi tính kết quả nhớ ghi đơn vị đo sau kết quả.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm - cả lớp làm SGK.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề
- Đề toán cho biết gì ?
- Đề toán yêu cầu tìm gì ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt – 1 hs giải
- Em nào có câu lời giải khác các bạn không?
* Nhận xét
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu
- Gọi 2 học sinh đọc đề
- Giáo viên hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu học sinh làm vào SGK
- Nối tiếp đọc kết quả.
* Nhận xét
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu
Giáo viên đọc đề bài toán yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn học sinh dựa vào bảng nhân 2 để điền số vào ô trống cho thích hợp.
* Chấm bài 
* Nhận xét
C. Củng cố - dặn dò: 3ph
* Học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 2
Bài sau: Bảng nhân 3
Toán(T.75) HAI MƯƠI . HAI CHỤC 
A/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
Nhận biết : Số lượng 20 
 20 còn gọi là 2 chục
Biết đọc , biết viết số 20 . Nhận biết số có 2 chữ số
B/ Đồ dùng dạy học :
Bó chục que tính và các que tính rời
Bảng phụ 
KỂ CHUYỆN:	
CHUYỆN BỐN MÙA
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1) biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
	- 4 tranh minh hoạ
C/ Các hoạt động dạy - học 
I. Kiểm tra bài cũ : 
+ Học sinh điền số còn thiếu vào ô trống : 2 học sinh lên bảng 
+ 2 học sinh đếm xuôi từ 10 đến 19 và ngược lại
Nhận xét bài cũ 
II. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
1. Giới thiệu bài : ghi đề
2. Các hoạt động :
* Giới thiệu số 20 : 
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa 
+ Được tất cả bao nhiêu que tính ?
Giáo viên viết số 20 ( cột viết số ) và 
Đọc là : hai mươi 
+ Số 20 gồm mấy chục vầ mấy đơn vị ? ( Giáo viên viết bảng vào các cột )
+ 20 còn gọi là mấy ?
Giáo viên hướng dẫn viết : Số 20 gồm có 2 chữ số . Chữ số 2 đứng trước , chữ số 0 đứng bên phải 
Thực hành :
Bài 1 : 
 Viết các số 10 đến 20 từ 20 đến 10 rồi đọc lại 
Bài 2 : Học sinh trả lời câu hỏi 
Bài 3 : Điền số vào tia số - đọc 
Bài 4 : Học sinh trả lời câu hỏi 
III/ Củng cố - dặn dò :
Đếm xuôi đúng từ 10 đến 20 và ngược lại
Chuẩn bị bài :
“ Phép cộng dạng 14 + 3 ”
Nhận xét tiết học 
A. Kiểm tra bài cũ: 5ph
- Học sinh nói tên câu chuyện đã học trong học kì I mà em thích nhất. Giải thích vì sao? Nêu ý nghĩa của các câu chuyện đó
B. Dạy bài mới: 27ph
1. Giới thiệu bài: Trong giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể lại: “ Chuyện bốn mùa.”
2. Hướng dẫn kể chuyện
2.1 Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 tranh đọc lời bắt đầu từ đoạn dưới mỗi tranh.
- Gọi học sinh kể đoạn 1
2.2 Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn học sinh nói câu mở đầu của chuyện. 
- Yêu cầu học sinh kể đoạn 2 trong nhóm sau đó thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
2.3 Dựng lại câu chuyện theo các vai
- GV tổ chức cho HS nhận xét lời bạn kể, địệu bộ, cử chỉ thể hiện qua vai thi kể chuyện.
- Gv nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất để tuyên dương
C. Củng cố - dặn dò: 3ph
* Nhận xét tiết học, qua câu chuyện này em hiểu được điều gi?
* Biểu dương những học sinh, nhóm học sinh kể chuyện tốt.
* Yêu cầu học sinh về nhà kể cho người thân nghe
Sinh hoạt lớp : Chung
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần
- Tuyên dương học sinh có nhiều thành tích
- Phổ biến kế hoạch tuần đến
Bài 6
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
Hoạt động 2: Thực hành trình tự lên, xuống xe máy:
a) Mục tiêu:
	- Ghi nhớ thứ tự các động tác khi lên xe đạp, xe máy.
	- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đap, xe máy.
b) Cách tiến hành:
	- Giáo viên chọn vị trí ở sân trường và sử dụng xe đạp, xe máy thật để hướng dẫn học sinh thứ tự các động tác an toàn khi lên, xuống và ngồi trên xe.
	+ Giáo viên ngồi trên xe máy (tư thế người lái xe), gọi một học sinh dến ngồi phía sau, yêu cầu học sinh nhớ lại thứ tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe (được giáo viên giới thiệu ở hoạt động 1). Nếu học sinh trả lời không đầy đủ hoặc sai thứ tự, giáo viên nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ.
	+ Giáo viên đề nghị những học sinh khác xung phong luyện tập hoạt động này trước lớp ( GV giữ xe để HS luyện tập, không giao xe HS).
c) Kết luận:
	Lên xe đạp, xe máy theo đúng trình tự an toàn.
Hoạt động 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm
a) Mục tiêu: 
	HS thành tạo các động tác đội mũ bảo hiểm, thích đội mũ bảo hiểm khi đi đường.
b) Cách tiến hành: 
	- GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm theo đúng thao tác (làm lại 1,2 lần để HS quan sát).
	- Chia 3 em một nhóm để thực hành.
	- GV yêu cầu HS thực hành theo từng cặp nhóm (một HS thực hành, 2 HS quan sát, nhận xét) có thể giúp đỡ để bạn đội mũ đúng thao tác đạt yêu cầu.
	- GV lần lượt kiểm tra giúp đỡ những HS chưa đội đúng, khen ngợi những HS đội đúng. 
	- GV gọi 1 vài em đội đúng lên làm mẫu cho các bạn xem.
c) Kết luận:
	- Thực hiện đúng 4 bước:
	+ Phân biệt phía trước và sau mũ.
	+ Đội mũ ngay ngắn, vanh mũ sát trên lông mày.
	+ Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát 2 bên má.
	+ Cài khóa mũ, kéo dây vừa khít vào cổ.
V- CỦNG CỐ:
Một hoặc 2 HS lên trước lớp diễn lại thao tác đội mũ bảo hiểm.
- GV yêu cầu 1 vài em thực hiện các trình tự ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Các HS khác quan sát, nếu ai phát hiện thấy thao tác nào chưa đúng có thể xung phong lên làm mẫu cho đúng thao tác đó.
- GV nhận xét chung và nhấn mạnh một số điểm khi cần thiết.
- Khi cha, mẹ đưa đi hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên, xuống và ngồi trên xe an toàn.
Thực hành
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
Hoạt động 2: Thực hành trình tự lên, xuống xe máy:
a) Mục tiêu:
	- Ghi nhớ thứ tự các động tác khi lên xe đạp, xe máy.
	- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đap, xe máy.
b) Cách tiến hành:
	- Giáo viên chọn vị trí ở sân trường và sử dụng xe đạp, xe máy thật để hướng dẫn học sinh thứ tự các động tác an toàn khi lên, xuống và ngồi trên xe.
	+ Giáo viên ngồi trên xe máy (tư thế người lái xe), gọi một học sinh dến ngồi phía sau, yêu cầu học sinh nhớ lại thứ tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe (được giáo viên giới thiệu ở hoạt động 1). Nếu học sinh trả lời không đầy đủ hoặc sai thứ tự, giáo viên nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ.
	+ Giáo viên đề nghị những học sinh khác xung phong luyện tập hoạt động này trước lớp ( GV giữ xe để HS luyện tập, không giao xe HS).
c) Kết luận:
	Lên xe đạp, xe máy theo đúng trình tự an toàn.
Hoạt động 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm
a) Mục tiêu: 
	HS thành tạo các động tác đội mũ bảo hiểm, thích đội mũ bảo hiểm khi đi đường.
b) Cách tiến hành: 
	- GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm theo đúng thao tác (làm lại 1,2 lần để HS quan sát).
	- Chia 3 em một nhóm để thực hành.
	- GV yêu cầu HS thực hành theo từng cặp nhóm (một HS thực hành, 2 HS quan sát, nhận xét) có thể giúp đỡ để bạn đội mũ đúng thao tác đạt yêu cầu.
	- GV lần lượt kiểm tra giúp đỡ những HS chưa đội đúng, khen ngợi những HS đội đúng. 
	- GV gọi 1 vài em đội đúng lên làm mẫu cho các bạn xem.
c) Kết luận:
	- Thực hiện đúng 4 bước:
	+ Phân biệt phía trước và sau mũ.
	+ Đội mũ ngay ngắn, vanh mũ sát trên lông mày.
	+ Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát 2 bên má.
	+ Cài khóa mũ, kéo dây vừa khít vào cổ.
V- CỦNG CỐ:
Một hoặc 2 HS lên trước lớp diễn lại thao tác đội mũ bảo hiểm.
- GV yêu cầu 1 vài em thực hiện các trình tự ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Các HS khác quan sát, nếu ai phát hiện thấy thao tác nào chưa đúng có thể xung phong lên làm mẫu cho đúng thao tác đó.
- GV nhận xét chung và nhấn mạnh một số điểm khi cần thiết.
- Khi cha, mẹ đưa đi hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên, xuống và ngồi trên xe an toàn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 12.doc