Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Đỗ Thị Thư

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Đỗ Thị Thư

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng, gian khổ

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu được các từ ngữ chú giải cuối bài: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Đỗ Thị Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 20	 THỉ HAI NGΜY 11 THáNG 1 NăM 2010
Chào cờ
-----------------------------	
TậP Đọc - Kể CHUYệN
ở LạI VớI CHIếN KHU
I Mục ĐíCH, YêU CầU.
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng, gian khổ 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu được các từ ngữ chú giải cuối bài: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện – kể tự nhiên; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 
II- Đồ DùNG DạY HọC.
- Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý (phần kể chuyện).
III- CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
 Tập đọc
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1. 
- Gọi HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá..
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc:
a. Đọc mẫu toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm sai. 
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV nhắc nhở HS nghỉ hơi và đọc đúng đoạn văn. 
- Em xin được ở lại// Em thàchiến khu/ còn hơn về ở chung/ ở lộn/ với tụi Tây, / ...//
- Giải nghĩa từ: Trung đoàn trưởng. 
* Đọc từng đoạn trong nhóm: 
* Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình bị nghẹn lại”?
+ Thái độ của các bạn đó thế nào?
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
+ Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 2 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn: 
- Yêu cầu HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
- 3 HS thực hiện.
- HS lắng nghe. 
- Hs theo dõi và đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- Theo dõi, đánh dấu vào SGK:
- HS đọc chú giải SGK.
- HS đọc.
- Cả lớp đọc cả bài. 
 - 1 HS đọc – lớp đọc thầm.
+ Để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về  
+ Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu 
+  các bạn đều tha thiết xin ở lại.
+ Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ,... tụi Tây, tụi Việt gian.
+ Mừng rất ngây thơ, chân thật 
+ Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt
+ Tiếng hát bùng lên như  tối.
+  rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
- HS theo dõi, đánh dấu vào SGK.
 Cả đội nhao nhao:
 Mừng nói như van lơn://
- Chúng em  / chưa làm được chi nhiều/ thì  ăn ít cũng được./ Đừng bắt ,/ tội 
- Vài HS đọc.
- 1 HS đọc.
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
- Dựa theo câu hỏi gợi ý, tập kể lại câu chuyện: ở lại chiến khu. 
2. HDHS kể lại câu chuyện theo gợi ý:
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi gợi ý (viết trên bảng phụ)
- Yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1và 2:
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4.
- Gọi 4 nhóm khác nhau tiếp nối kể lại câu chuyện trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. 
- Gọi HS kể toàn câu chuyện.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo.
C- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc-lớp nhẩm. 
- Nghe GV hướng dẫn.
- 2 HS kể, cả lớp theo dõi – nhận xét.
 - HS kể theo nhóm.
- 4 HS lần lượt kể, cả lớp theo dõi – nhận xét.
- 1 HS thực hiện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất: kể tự nhiên, đủ ý, thành câu, giọng phù hợp.
-----------------------------------
TOáN
Tiết 96: ĐIểM ở GIữA – TRUNG ĐIểM CủA ĐOạN THẳNG
I- MụC TIêU: Giúp HS: 
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước. 
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
- Giáo dục học sinh lòng say mê toán học.
II- Đồ DùNG DạY HọC: 
- 4 phiếu cho bài tập 3. 
III- CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu HS viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10.000.
- Nhận xét, đánh giá..
B- Hoạt động 2.
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu điểm ở giữa:
- Vẽ hình lên bảng như SGK và nhấn mạnh: 
A,O,B là ba điểm thẳng hàng. Theo thứ tự: điểm A, điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải).
+ O là điểm giữa của hai điểm A và B khi nào?
3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
- GV vẽ hình như sgk lên bảng để giới thiệu:
+ Ba điểm A,M,B như thế nào với nhau?
+ Điểm nào là điểm ở giữa?
+ Độ dài của 2 đoạn thẳng AM và BM như thế nào với nhau?
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm.
- Nêu thêm vài ví dụ khác.
4. Thực hành:
Bài 1/98: - Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo N3.
- Yc các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Bài 2/98: - GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS dùng thẻ màu để xác định Đ hoặc S và giải thích.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3/98: - Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Phát phiếu cho các nhóm (N6), yêu cầu các nhóm thảo luận, làm vào phiếu.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
C- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS luyện tập về xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm nháp. 
- HS lắng nghe. 
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
+ 3 điểm thẳng hàng. 
+ M là điểm ở giữa.
- Bằng nhau.
- 2-3 HS nhắc.
- Học sinh tự lấy ví dụ
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
- HS thực hiện yêu cầu.
- Đại diện một số nhóm trả lời theo. 
– Nhóm khác nhận xét.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi . 
- Các nhóm thảo luận làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo 
– Lớp nhận xét.
ĐạO ĐỉC
 ĐOàN KếT VớI THIếU NHI QUốC Tế (Tiết 2)
I- MụC TIêU:
1. HS tích cực tham gia vào các HĐ giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi QT. 
2. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II- Đồ DùNG DạY HọC:
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về tình hữa nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi QT.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị tranh ảnh HS sưu tầm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS nghe băng bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, nhạc và lời của Phạm Tuyên.
2. Các hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm về tình hình hoạt động đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cho cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu .
- GV nhận xét, khen các nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu, 
b. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi các nước qua nội dung thư.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, lựa chọn và quyết định nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào .
+ Nội dung thư sẽ viết những gì?
- Yêu cầu các nhóm tiến hành viết thư. Sau khi viết xong, thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học ra bưu điện gửi thư.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ tình hữu nghị với thiếu nhi QT.
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
- Yêu cầu HS đọc thơ, kể chuyện múa hát, thể hiện tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. 
* Kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước, tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống  song đều là anh em, bạn bè, cũng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy chúng ta phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
C- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
- Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo.
- HS lắng nghe. 
- HS ngồi theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh, tư liệu.
- Xem và nghe các nhóm giới thiệu - Nhận xét, chất vấn.
- Ngồi theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Thư kí ghi chép ý của các bạn.
- Một số nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe. 
THỉ BA NGΜY 12 THáNG 1 NăM 2010
TOáN
TIếT 97: LUYệN TậP
I- MụC TIêU: 
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. 
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
II- Đồ DùNG DạY HọC:
 - Chuẩn bị 3 tấm bìa HCN.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu, HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước? 
+ Thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng?
- Nhận xét, đánh giá
B- Hoạt động 2.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1/99:
a. Hình thành cho HS các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng:
- GV yêu cầu học sinh kẻ một đoạn thẳng AB dài 6cm và xác định trung điểm M của đoạn thẳng, đo độ dài đoạn thẳng AM, BM.
- Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu HS áp dụng phần a để làm phần b (tương tự phần a).
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2/99: Thực hành:
- Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy HCN rồi làm như SGK.
- Nhận xét HS thực hành. 
C- Hoạt động 3.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét .
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- HS lắng nghe. 
- Học sinh kẻ và làm bài theo cặp.
- Nêu độ dài đoạn thẳng AM, BM
- Nhận xét.
- Học sinh thảo luận theo cặp và nêu:
. Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng AB?
. Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau, 1 phần bằng bao nhiêu?
. Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.
- Nhận xét
- Học sinh làm bài cá n ... ng lẻ trên rồi mới cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó mới cho chơi chính thức.
- Khi HS chơi, GV nhắc các em nhảy lò cò bằng 1 chân tiến về phía trước, khi vòng qua mốc không được giẫm vào vòng tròn, sau đó nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và vỗ vào tay bạn tiếp theo. Em này nhanh chóng nhảy lò cò như em đã thực hiện trước và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Hàng nào nhảy lò cò xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
* Những trường hợp phạm quy khi chơi:
- Xuất phát trước lệnh của GV.
- Không nhảy lò cò vòng qua cờ hay vật chuẩn, nhảy vào vòng tròn.
- Không nhảy lò cò mà chạy để cham chân co xuống đất.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Nhận xét tiết học. 
 -Bài tập về nhà: ôn động tác đi đều. 
THẹ CôNG
Tiết 20: ôN TậP CHươNG II
 CắT, DáN CHữ CáI ĐơN GIảN
I- MụC ĐíCH YêU CầU:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng cho HS về cắt, dán các chữ cái đã học. 
- Kẻ, cắt được các chữ cái đã học đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú cắt, dán chữ. 
II-CHUẩN Bị:
GV: - Cắt mẫu của bài 7,8,9,10.
 - Tranh quy trình của các bài trên.
HS: - Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước, chì.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ môn học. 
- Nhận xét..
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động.
a.Hoạt động 1: HS thực hành: Cắt, dán các chữ cái đã học. 
- Chia lớp thành các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thực hành cắt, dán các chữ đã được ôn ở tiết trước.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
b. Hoạt động 2: Trưng bày đánh giá sản phẩm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn. Yêu cầu HS trưng bày, trang trí sản phẩm.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Tuyên dương các nhóm có sản phẩm đúng quy trình, trang trí đẹp.
c. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công,bút, thước, kéo, hồ dán, bìa cứng để học: Đan nong mốt.
- Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo.
- Nghe giới thiệu.
- HS ngồi theo nhóm.
 - HS thực hành.
- Nhận giấy.
 - Trưng bày, trang trí sản phẩm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
--------------------------------------------- 
CHíNH Tả
TRêN ĐườNG MòN Hồ CHí MINH.
I- MụC ĐíCH YêU CầU:
Rèn kĩ năng viết chính tả: 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh. 
- Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn 
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ.
II- CHUẩN Bị: - Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm thi làm BT3. 
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1.
- Đọc cho HS viết: thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt.
- Nhận xét, sửa sai..
B. Hoạt động 2.
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc 
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng con từ khó: thung lũng, đỏ bừng, trơn, lầy, lúp xúp.
b. GV đọc cho HS viết chính tả:
- GV đọc mẫu lần 2.
- GV đọc từng câu – cụm từ cho HS viết.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
c. Chấm chữa bài:
- Gv đọc từng câu.
- Thu chấm 5-7 vở, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài 2a/19:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu Hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng, đánh giá.
- Yêu cầu HS đọc lại.
BT3a/20: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm vào nháp. 
- Dán 4 tờ phiếu, mời 4 nhóm lên thi tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học. 
- YC HS viết sai về viết lại mỗi lỗi 1 dòng.
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con. 
- HS lắng nghe. 
-Theo dõi.
-1 HS đọc, lớp nhẩm.
+ Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
+ Có 7 câu.
+ Đường, Người, Đoàn, Họ, Nhìn, Những chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con. 
- HS lắng nghe. 
- HS nghe – viết vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai, ghi số lỗi.
- 1 HS đọc, lớp nhẩm.
- 1 HS làm trên b phụ, lớp làm SGK.
- Nhận xét bài bảng.
- 4-5 HS đọc lại kết quả.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi. 
- HS thực hiện.
- 4 nhóm thực hiện.
- Lớp nhận xét.
TậP LΜM VăN
Tiết 20: BáO CáO HOạT ĐộNG
I- MụC ĐíCH YêU CầU:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Báo cáo trước các bạn hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho.
3. Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin.
II- CHUẩN Bị: 
- Mẫu báo cáo (BT2).
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1.
- Yc hs kể lại câu chuyện “Chàng trai làng Phù ửng và trả lời câu hỏi b và c.
- Nhận xét, đánh giá
B. Hoạt động 2.
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
+ Bản báo cáo gồm những nội dung gì? Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
+ YC báo cáo theo những mục nào?
- Khi đóng vai bạn tổ trưởng để báo cáo, rõ ràng mạch lạc, tự tin.
- Yêu cầu HS trong tổ lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước tổ. 
- Yêu cầu các tổ lên trước lớp báo cáo về tình hình của tổ mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc mẫu báo cáo.
- GV phát bản mẫu phô tô cho từng HS.
- Yêu cầu 2 HS đọc 2 dòng đầu trong báo cáo.
- GV: Phần này được gọi là Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Tiếp theo phần Quốc hiệu và tiêu ngữ, bản báo cáo viết gì?
+ Em sẽ viết phần này như thế nào?
+ Phần tiếp theo chúng ta phải viết trong báo cáo là gì?
+ Em sẽ viết phần này như thế nào?
- Hãy đọc tiếp mẫu và cho biết nội dung tiếp theo cần viết trong báo cáo là gì? Em sẽ viết phần này như thế nào?
- Tiếp theo là đến nội dung chính của báo cáo, nêu tình hình học tập và lao động của tổ trong tháng qua nội dung này đã được các em thống nhất trong tổ ở BT1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự viết báo cáo vào mẫu của mình.
- Nhắc HS điền vào mẫu nội dung ngắn gọn, rõ ràng. 
- Gọi 1 số HS đọc báo cáo trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
C- Hoạt động 3.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS làm tốt bài thực hành. 
- Dặn những HS chưa hoàn thành BT2 về nhà viết tiếp, cả lớp ghi nhớ mẫu và viết báo cáo.
- 2 HS lên bảng kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
- Hs thực hiện.
+ 2 HS trả lời.
+ Theo 2 mục là học tập và lao động.
- Các tổ thực hiện yêu cầu.
- Đại diện các tổ trình bày báo cáo. Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
- Bình chọn người có báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng tự tin.
- 2 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK.
- Nhận mẫu báo cáo.
- HS đọc.
+ Viết địa điểm, thời gian làm báo cáo.
+ 2-3 HS nêu.
+ Tên báo cáo, báo cáo của tổ nào, lớp nào, trường nào?
+ 2-3 HS nêu.
- Nội dung tiếp theo là người nhận báo cáo. VD: Kính gửi cô giáo chủ nhiệm lớp 3A.
- Hs thực hành viết.
- 4-5 HS đọc báo cáo, cả lớp theo dõi, nhận xét.
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
TOáN
Tiết 100: PHéP CộNG CáC Số TRONG PHạM VI 10.000
I- MụC TIêU:
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 .
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II- Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ viết sẵn BT2.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1.
- Yc hs làm bài:+ Điền dấu >, <, =
54765436 90229024
+ Đặt tính rồi tính: 
376 + 495 438 + 483
- Nhận xét, đánh giá. 
B. Hoạt động 1.
1. Giới thiệu bài: 
2. HD HS thực hiện phép cộng 3526 + 2759. 
- GV ghi bảng: 3526+2759 = ?
- Yc hs thực hiện.
- Yc hs nêu cách làm và nhẩm.
+ Muốn cộng 2 trong số phạm vi 10.000 ta làm thế nào?
- Gv chốt cách thực hiện.
 3. Thực hành:
Bài 1/102: Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, đánh giá. 
Bài 2/102: Đặt tính rồi tính. 
+ Bài tập yêu cầu gì? 
- Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3/102: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS phân tích đề.tóm tắt,tìm cách giải bài toán theo N3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4/102: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yc hs thảo luận theo cặp.
- Yc trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
C- Hoạt động 3. - Nhận xét tiết học. 
- Dăn ôn lại cộng các số trong phạm vi 10000.
- 1 hs thực hiện trên bảng, lớp làm bảng con.
- 1 hs lên bảng, lớp nháp. 
- HS lắng nghe. 
- 1 hs lên bảng, lớp làm nháp.
- Hs nêu, cả lớp nhận xét.
- Hs nêu.
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng, lớp làm SGK.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Hs nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc-lớp nhẩm. 
-Thực hiện theo. 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở. 
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 hs đọc.
- Từng cặp thảo luận.
- Các nhóm tiếp nối nêu tên trung điểm của các cạnh.
TOáN( ôn)
ôn PHéP CộNG CáC Số TRONG PHạM VI 10.000
I- MụC TIêU:
- Giúp HS củng cố cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 .
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II- Chuẩn bị: 
 - Bài 1, 2, 3, 4 VBTT trang 13
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1.
B. Hoạt động 2.
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, đánh giá. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
+ Bài tập yêu cầu gì? 
- Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS phân tích đề.tóm tắt,tìm cách giải bài toán theo N3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yc hs thảo luận theo cặp.
- Yc trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
C- Hoạt động 3. 
- Nhận xét tiết học. 
- Dăn ôn lại cộng các số trong phạm vi 10000.
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Hs nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc-lớp nhẩm. 
-Thực hiện theo. 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở. 
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 hs đọc.
- Từng cặp thảo luận.
- Các nhóm tiếp nối nêu tên trung điểm của các cạnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_20_do_thi_thu.doc