Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 15 - Trường PTCS Đồn Đạc

Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 15 - Trường PTCS Đồn Đạc

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Hũ bạc của người cha

A - Tập đọc.

- Đọc đúng các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, làm lụng,.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ trong bài.Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.

- Đọc trôi chảy toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện với lời của nhân vật.

B - Kể chuyện.

 - Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện => kể lại được từng đoạn câu chuyện.

 - Dựa vào tranh kể lại truyện tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão.

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 15 - Trường PTCS Đồn Đạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 26/11
Giảng: T / / 11/ 2010
 Tuần 15
NTĐ2
NTĐ3
Tập đọc
Hai anh em
I. Mục tiêu
Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng: ngạc nhiên, xúc động, kì lạ, ôm chầm.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc đúng giọng của các nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ chú giải.
Hiểu được nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
tập đọc - kể chuyện
Hũ bạc của người cha
A - Tập đọc.
- Đọc đúng các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, làm lụng,...Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ trong bài..Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
- Đọc trôi chảy toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện với lời của nhân vật.
B - Kể chuyện.
	- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện => kể lại được từng đoạn câu chuyện.
	- Dựa vào tranh kể lại truyện tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK.
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Nhắn tin.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu
b) Luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải
Đọc từng câu
- HS đọc từng câu.
- HS đọc từ khó: ngạc nhiên, xúc động, kì lạ, ôm chầm.
 • Đọc từng đoạn
- HS nối tiếp 4 đoạn.
- Hướng dẫn đọc ngắt giọng.
- HS nêu nghĩa từ chú giải.
Đọc bài trong nhóm.
Thi đọc.
Đồng thanh đoạn 1
Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- HS đọc nối tiếp từng câu => luyện đọc từ, tiếng phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
* Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
* Giải nghĩa một số từ khó.
c- Tìm hiểu bài.
HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi :
 + Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
 + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
 + Người con trai đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
 + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì?
 + Vì sao người con phản ứng như vậy?
 + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện?
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
* HS đọc thầm bài TLCH:
+ Người em nghĩ gì và đã làm gì?
+ Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
- Mỗi người cho thế nào là công bằng?
+ Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.
* KL: Anh em cùng một nhà nên yêu thương, lo lắng đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
* Nội dung bài này cho em biết điều gì?
- Câu chuyện khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
4. Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 4 và 5.
- Tổ chức luyện đọc.
e- Kể chuyện.
 + HS Nêu yêu cầu của bài 1.
- học sinh quan sát lần lượt 5 tranh => tự sắp xếp các tranh theo trình tự câu chuyện.
- học sinh dựa vào tranh kể lại từng đoạn của truyện theo tranh. 
Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS đọc lại bài.
 - Em thích nhân vật nào? Vì sao?
 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
	- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------
Toán
100 trừ đi một số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số( 100 trừ đi số có hai chữ số, số có một chữ số)
Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
áp dụng giải bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn.
toán
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
 - Biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số và giải toán có lời văn.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
Que tính
	VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng
2. Giới thiệu phép trừ: 100-36
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Viết lên bảng: 100-36
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính phép tính trên.
- HS nêu cách tính.
3. Giới thiệu phép trừ 100- 5
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Viết lên bảng: 100-5
- HS lên bảng đặt tính và tính phép tính trên.
- Gọi HS nêu cách tính.
4. Thực hành
Bài 1: tính
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS nêu cách tính từng phép tính.
Bài 2:
- Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:
 Mẫu: 100-20= ?
 10 chục - 2 chục= 8 chục
 100-20=80
- HS đọc phép tính mẫu.
- Tương tự như vậy HS làm tiếp bài tập.
- HS nêu cách nhẩm của từng phép tính.
- Nhận xét cho điểm hS.
Bài 3:
- hS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.
1 - Kiểm tra bài cũ.
HS lên bảng làm: 68: 4 84 : 7
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
 * Giới thiệu phép chia; 648 : 3
 + GV Nêu cách thực hiện phép chia 648 : 3? 
Thực hiện chia
 - học sinh nêu lại cách thực hiện chia.
* Giới thiệu phép chia; 236 : 5 
- Giáo viên tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3
? + HS Nêu đặc điểm của phép chia này?
GV cho HS thực hiện chia: 696 : 6
c- Luyện tập.
 Bài 1:
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm, NX chữa bài.
 Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở.
 Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu học sinh đọc cột thứ nhất.
- Giáo viên hướng dẫn trường hợp thứ nhất.
- Yêu cầu học sinh đặt đề toán tương ứng với mỗi cột => tính kết quả.
Củng cố dặn dò
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện:
18+82-64=?
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài.
- Nhận xét giờ học.
==================================================================
Soạn: 26/11
Giảng: T / / /2010
NTĐ2
NTĐ3
Toán
Tìm số trừ
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết số bị trừ, hiệu.
áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
chính tả
Hũ bạc của người cha
	- Nghe, viết đúng chính tả đoạn 4 của truyện "Hũ bạc của người cha"
	- Viết đẹp, trình bày đúng đoạn 4 của câu chuyện. Làm đúng các bài tập chính tả.
	- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trong phần bài học SGK.
	- VBT
III. Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm:100 - 4, 100 - 38
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm số trừ
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông?
H:Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?
H: Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
- Số ô vuông chưa biết ta gọi là x.
H: Còn lại bao nhiêu ô vuông?
- 10 ô vuông, bớt đi x ô vuông, còn lại 6 ô vuông, hãy đọc phép tính tương ứng.
- Viết lên bảng: 10 – x = 6.
H: Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào?
- GV viết lên bảng: x=10-6
 x= 4
- HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 
10 – x = 6
H: Vậy muốn tìm số trừ (x) ta làm thế nào?
- HS đọc lại quy tắc.
4. Thực hành
Bài 1: Tìm x
- HS nêu cách tìm số trừ chưa biết .
- HS làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp, chữa bài
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV Nhận xét cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và tự giải.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn nghe - viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
? + Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì?
 + Hành động của người con giúp người cha hiểu điền gì?
 + Lời nói của người cha được viết như thế nào?
- học sinh tìm trong bài chính tả những từ dễ viết sai => luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc chậm bài chính tả, HS viết vào vở.
* Đọc soát nỗi.
* Chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2 và bài 3a.
Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
- Nhận xét giờ.
- Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Hai anh em
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Nói được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- Biết vận dụng lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ. Biết nghe và nhận xét bạn kể.
toán
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp)
	- Thực hiện được phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
	- Biết đặt tính và tính phép chia có chữ số 0 ở hàng đơn vị của số thương.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGk. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng .
VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Hướng dẫn kể từng đoạn
- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi hS đọc.
- HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành ba phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phâng diễn biến và phần kết thúc.
 Bước 1: Kể theo cặp.
- HS kể trong cặp.
Bước 2: Kể trước lớp
- HS kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
- Khi HS kể lúng túng GV có thể nêu câu hỏi gợi ý.
b) Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- HS đọc yêu cầu của bài 2:
- 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
- Nói: Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có một ý nghĩ. Các em hãy đoán xem mỗi người nghĩ gì?
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện.=
- HS nhận xét bạn.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
1- Kiểm tra bài cũ: hs lên bảng làm:
245 : 6 378 : 8
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Giới thiệu phép chia. 560 : 8
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính và tính.
 + Nêu cách thực hiện.
c- Giới thiệu phép chia 632 : 7.
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép chia 
632 : 7. 
(Nếu học sinh bị sai ở lần chia thứ 2 => giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện).
d- Luyện tập.
 Bài 1:
- học sinh làm lần lượt vào vở. 2 học sinh lên bảng làm tương ứng với 2 dãy(3 phép tính).
- NX chữa bài
 Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của bài => làm bài vào vở. Chữa bài
Bài 3:
- GV Nêu yêu cầu của bài? 
- 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép chia => xác định đúng, sai.
Củn ... iết cách chơi và tham gia chơi cố vần điệu ở mức độ ban đầu tương đối chủ động.
thể dục 
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
	- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi "Đua ngựa".
	- Yêu cầu học thuộc bài thể dục và thực hiện các động tác tương đối chính xác. Tham gia trò chơi một cách chủ động.
	- Giáo dục ý thức tập TDTT thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị 1 khăn cho trò chơi và 1 cái còi.
	Sân trường sạch sẽ, còi.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho học sinh chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
HĐ2: Phần cơ bản
Ôn bài thể dục:
- GV chia tổ cho HS tập luyện.
* Ôn trò chơi: vòng tròn
- GV nêu tên trò chơi.
- Điểm số theo chu kì 1-2 đến hết vòng tròn để HS nhận biết số.
- Ôn cách nhảy chuyển từ một thành hai vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh.
- Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người như nhún chân khi nghe thấy hiệu lệnh, nhảy chuyển đội hình.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho hS chơi chín thức.
- Ôn tâp hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số.
* Hoàn thiện bài thẻ dục phát triển chung.
- Yêu cầu cả lớp tập liên hoàn cả 8 động tác.
- Lần 1 GV hô cho hs tập
- Các lần sau lớp trưởng hô cho cả lớp tập
- Chơi trò chơi "Đua ngựa"
HĐ3: Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng và hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng. 
- Nhận xét giờ .
- Dặn HS ôn lại bài.
==================================================================
Soạn: 27/11
Giảng: T / / 12/2010
NTĐ2
NTĐ3
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Các phép cộng, trừ có nhớ dạng (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi 100
- Vận dụng để làm tính và giải bài toán có lời văn.
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ , số trừ trong phép trừ.
chính tả
Nhà rông ở Tây Nguyên
	- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài "Nhà rông ở Tây Nguyên".
	- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vẫn dễ lẫn ưi / ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s / x .
	- Cận thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập5.
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy họC
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
89- 49, 77- 28. x+18 = 49, 57 + x = 76.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
- HS tự nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2:
- hS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 con tính. 
- HS nhận xét bài bạn, chữa bài và nêu cách đặt tính và cách tính các phép tính đó.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài , 2HS lên bảng làm
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- GV chữa bài
Bài 4:
- HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- HS NX chữa bài.
Bài 5:
- HS đọc đề bài.
- 1 em lên tóm tắt bài.
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét chữa bài.
Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả. HS tìm hiểu ND bài, NX đoạn viết chính tả
? + Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
? + Đoạn văn gồm? câu?
 + Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
- học sinh luyện viết 1 số từ dễ viết sai.
- Giáo viên đọc chậm từng câu để HS viết vào vở.
* Giáo viên đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2 và bài 3a vào vở bài tập Tiếng Việt.
- HS lên bảng làm, chữa bài
Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại các bảng trừ đã học.
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS ôn lại bài
 - Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Bé hoa (nghe viết )
I. Mục tiêu
Nghe viết đúng đoạn đầu trong bài.
Củng cố quy tắc chính tả: ai/ay, s/x.
toán
Luyện tập 
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về nhân chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số (bước đầu làm quen với cách chia ngắn gọn).
	- Rèn kỹ năng tính chia và giải toán có 2 phép tính.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
VBT
VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn nghe viết
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- 2 HS đọc đoạn cần viết. Tìm hiểu ND bài
- Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
- Bé Hoa yêu em như thế nào?
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn trích có mấy câu?
- Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
c) Viết từ khó
- HS đọc và viết các từ:Bây, hoà, Nụ, lớn lên, hồng, yêu, mãi, võng.
d) Viết chính tả
- HS nghe đọc viết bài.
g) Soát lỗi, chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động theo cặp, sau đó nêu KQ bài làm.
- Nhận xét từng hS.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm vào vở, nêu KQ.
- Nhận xét đưa đáp án đúng.
1- Kiểm tra bài cũ.
2 HS lên bảng làm: X x 8 = 96 26 x X = 78
2 - Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn làm bài.
 Bài 1.
- học sinh làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm, NX chữa bài
 Bài 2:
- Giáo viên nêu phép tính mẫu 948 : 4 = ?
- một học sinh nêu cách tính.
- học sinh làm lần lượt từng phép tính vào vở.
- 3 HS lên bảng làm(a,b,c), NX chữa bài
 Bài 3 .
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài 3 => 1 HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp NX chữa bài
.
 Bài 4.
- HS Nêu yêu cầu của bài. Giáo viên tóm tắt đề toán sau đó cho HS làm bài vào vở
- 1 học sinh lên bảng làm bài.Chữa bài
Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về nhà viết lại bài.
- Nhận xét giờ
---------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Chia vui. Kể về anh, chị, em
I. Mục tiêu
- Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp
- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn tronng lớp.
- Viết một đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của em.
Tập làm văn
Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em
	- Nghe nhớ lại để kể đúng nội dung truyện vui "Giấu cày" Viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
	- Kể được câu chuyện "Giấu cày" với giọng kể vui, khôi hài. Viết đoạn văn chân thực, câu văn rõ ràng.
	- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh và một số tình huống để hS nói lời chia vui.
ND câu chuyện , VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp nhau nói lời chúc mừng của Nam
Bài 2:
HS đọc đề bài. HS thảo luận: 
Treo tranh và hỏi tranh vẽ gì?
H: Chị Liên có niềm vui gì?
H: Nam chúc mừng chị Liên như thế nào?
H: Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị?
- HS lần lượt nói lời chúc mừng chị Liên
- GV Theo dõi và nhận xét HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc bài làm.
1- Kiểm tra bài cũ:
	- Kể lại truyện vui "Tôi cũng như bác".
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện.
? + Giáo viên hỏi theo hệ thống câu hỏi gợi ý có trong sách giáo khoa.
- học sinh kể theo cặp.
- học sinh lên kể lại câu chuyện.
Bài 2:
 - HS Yêu cầu của bài 
- Học sinh lên bảng giới thiệu về tổ của mình dựa theo các gợi ý và kể miệng ở tiết trước.
- cả lớp viết bài vào vở.
- học sinh đọc bài viết của mình.
Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
_ Dặn HS làm bài vào vở.
- Nhận xét giờ.
---------------------------------------------------------------------------
Thủ công
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2)
	- Thấy được sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
	- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
	- Có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu hình biển báo giao thông chỉ lối đi.
Quy trình gấp, cắt dán biển báo giao thông...
- Giấy thủ công.
VBT ĐĐ
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
2. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Treo mẫu cho HS quan sát.
- Nêu đặc điểm của hai loại biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Yêu cầu HS so sánh hai loại biển báo đó.
3. GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp, cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh bằng 6 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
Bước 2: Gấp, cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh bằng 6 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
Bước 3: Dán hình 
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn màu đỏ, xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô.
- Dán hình chữ nhật màu trắng ở giữa hình tròn. 
4. Thực hành: 
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi uốn sửa thêm.
1- Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho học sinh về tình làng, nghĩa xóm.
- học sinh trưng bày tranh vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được.
- từng học sinh lên trình bày trước lớp.
2- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
Mục tiêu: Đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
- Cho học sinh thảo luận nhóm về các hành vi, việc làm có trong vở Bài tập Đạo đức - bài tập 3.
- học sinh tự liên hệ theo các việc làm trên.
3- Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai.
Mục tiêu: Có khả năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong 1 số tình huống phổ biến.
- Yêu cầu học sinh thảo luận từng tình huống sau đó nêu cách ứng xử trong từng tình huống.
- Gv NX chốt lại.
Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị giấy để giờ sau gấp tiếp các bài chưa hoàn thành.
Củng cố - Dặn dò:
	- Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận chung.
	- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop ghep 2+3 tuan 15.doc