Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 16 - Trường PTCS Đồn Đạc

Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 16 - Trường PTCS Đồn Đạc

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Đôi bạn

A - Tập đọc.

 - Đọc đúng các từ, tiếng khó đọc: sơ tán, san sát, lấp lánh, nườm nượp, sẵn lòng, .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê sẵn sàng giúp đỡ, hy sinh vì người khác.

 - Đọc lưu loát bài.

 - Giáo dục ý thức yêu quý, kính trọng những con người ở nông thôn chân thật, chất phác.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 931Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 16 - Trường PTCS Đồn Đạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 03/12	tuần 16
Giảng: T / /12/2010
NTĐ2
NTĐ3
Tập đọc
Con chó nhà hàng xóm
I. Mục tiêu
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng: nào, sưng to, khá nặng, lo lắng, hôm sau, sung sướng, rối rít, lành hẳn..
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc đúng giọng của các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải.
- Hiểu được nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương, gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ. Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà.
- Giáo dục học sinh tình yêu quý các loài động vật. 
tập đọc - kể chuyện
Đôi bạn
A - Tập đọc.
	- Đọc đúng các từ, tiếng khó đọc: sơ tán, san sát, lấp lánh, nườm nượp, sẵn lòng, ...Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê sẵn sàng giúp đỡ, hy sinh vì người khác.
	- Đọc lưu loát bài.
 - Giáo dục ý thức yêu quý, kính trọng những con người ở nông thôn chân thật, chất phác. 
B - Kể chuyện.
- Biết kể từng đoạn câu truyện theo gợi ý.
- Rèn kĩ năng nói và nghe của học sinh. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
- Yêu quý, kính trọng người dân ở làng quê.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi câu dài. Tranh SGK.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Bé Hoa.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu.
b) Luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải
Đọc từng câu
- HS đọc từng câu.
- HD HS đọc từ khó: nào, sưng to, khá nặng, lo lắng, hôm sau, sung sướng, rối rít, lành hẳn..
 • Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Hướng dẫn đọc ngắt giọng.
- Yêu cầu HS nêu nghĩa từ chú giải.
Đọc bài trong nhóm.
Thi đọc.
Đồng thanh.
Bài mới.
1 - Giới thiệu bài.
2 - Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc từng câu .
- HS kết hợp luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc từng đoạn.
 + Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
 + Giải nghĩa một số từ khó: tuyệt vọng, sơ tán,....
- 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
3 - Tìm hiểu bài.
- Thành và Mến kết bạn với nhau trong dịp nào?
- Mến thấy thị xã có gì lạ? 
- ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen? 
- Hãy đọc câu nói của bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố?
- Câu chuyện nói nên điều gì? 
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
* HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- Bạn của Bé ở nhà là ai?
- Khi Bé bị thương, Cún Bông đã giúp Bé thế nào?
- Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn?
- Cún đã làm cho Bé vui thế nào?
- Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai?
* Câu chuyện cho ta thấy điều gì?
Tình cảm gắn bó thân thiết giữa Bé và Cún Bông.
4. Luyện đọc lại
- HS thi đọc lại toàn bài.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
1 - Luyện đọc lại
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc lại đoạn 2
 + Tìm ngững từ ngữ cần nhấn giọng ở đoạn 2? 
 + Giọng kêu cứu của chú bé phải đọc như thế nào?
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc giữa các cặp.
2 - Kể chuyện
- HS Nêu yêu của bài?
- HS đọc gợi ý từng đoạn.
- GV kể mẫu đoạn một.
- HS tập kể từng đoạn theo cặp.
- HS tập kể trước lớp. GV NX ghi điểm.
Củng cố dặn dò
H: Em có tình cảm như thế nào đối với các con vật nuôi trong nhà mình?
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS đọc lại bài, tập kể lại câu chuyện.
------------------------------------------------------------------------------
Toán
Ngày giờ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ.
- Biết cách gọi tên giờ trong 1 ngày.
- Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian: Ngày- Giờ.
- Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.
toán
Luyện tập chung
	- Củng cố kĩ năng tính vào giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán bằng 2 phép tính.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
Mô hình đồng hồ có thể quay được.
1 đồng hồ điện tử.
VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng
2. Giới thiệu ngày, giờ
*Bước 1:
- HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời.
* Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
*Bước 2:
Nêu: 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết 1 ngày.
H: Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Nêu: 24 giờ trong 1 ngày được chia ra làm các buổi.
H: Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ?
* HS đọc phần bài học trong SGK.
H: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
- Hỏi thêm với 2, 3, 4, 5 , 9,, 12 giờ
3. Thực hành
Bài 1:
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS QS đồng hồ và trả lời từng câu hỏi dưới mỗi tranh.
- HS làm tương tự các phần còn lại vào VBT.
- Vài em đọc bài làm - Cả lớp nhận xét
Bài 2:
- HS QS tranh và đồng hồ.
- HS nêu tranh ứng với đồng hồ
- HS nhận xét bài bạn và bổ sung.
Bài 3:
- HS QS đồng hồ và trả lời.
- HS khác NX bổ sung.
1 - Kiểm tra bài cũ. 
- 2 HS lên bảnglàm.
247 : 6 826 : 4
	2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Bài 1.
- HS Nêu yêu cầu của bài? Sau đó nêu cách tìm thừa số và tích.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm- chữa bài.
- Bài này giúp các em ôn tập gì?
 Bài 2.
- HS nêu y/c bài.
 - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm phầng a,b và c, d
- chữa bài.
 Bài 3. 
- 2HS đọc đề toán. HD HS tìm hiểu bài toán và tóm tắt bài toán
 - HS làm vào vở BT. 
- 1 HS lên bản làm BT.
- Lớp NX chữa bài.
 Bài 4.
- GV HD HS làm vào vở cột 1, 2, 4.
- HS lên bảng làm.
- Cả lớp NX chữa bài.
Củng cố dặn dò
- 1 ngày có mấy giờ? 1 ngày chia làm mấy buổi? Buổi sáng từ mấy giờ đến mấy giờ? Buổi trưa,
- Nhận xét giờ. Dặn HS về nhà làm bài
- Nhận xét giờ. 
Dặn HS về nhà làm bài
==================================================================
Soạn: 03/12
Giảng: T / / 12/2010
NTĐ2
NTĐ3
Toán
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ (chẳng hạn 20 giờ, 17 giờ, 18 giờ, 23 giờ)
- Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối)
- Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn.
Chính tả
Đôi bạn
	- Nghe viết chính xác đoạn từ " Về nhà .... không hề ngần ngại " trong bài Đôi bạn.
	- Viết đúng và đẹp bài chính tả. Làm đúng các bài tập: phân biệt ch/tr hoặc thanh hỏi, thanh ngã.
	- Cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trong phần bài học SGK.
Mô hình đồng hồ có kim quay được.
- Bảng ghi nội dung bài tập chính tả.
	VBT
III. Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- HS trả lời: Một ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng
2. Thực hành
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài?
- HS QS tranh và đồng hồ sau đó trả lời câu hỏi: Bạn An đi học lúc mấy giờ?
 + Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng?
- Gọi HS khác nhận xét.
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.
H: 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối?
H: 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Hãy dùng cách nói khác để nói về giờ khi bạn An xem phim, đá bóng.
Bài 2:
- HS đọc các câu ghi dưới bức tranh 1, QS tranh và đồng hồ.
- HS trả lời câu nào đúng câu nào sai.
- HS NX bổ sung.
Bài 3: quay kim đồng hồ
- GV đọc to từng giờ cho HS quay kim đồng hồ.
 - GV NX sửa cho HS.
1- Kiểm tra bài cũ.
	- Học sinh viết: mát rượi, cưỡi ngựa, khung cửi, sưởi ấm,....
2- Bài mới 
	a- Giới thiệu bài
	b- Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
 ?+ Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào?
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Lời nói của bố viết như thế nào?
 - Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai và hướng dẫn luyện viết.
 - Giáo viên đọc bài chính tả.
 - Giáo viên đọc soát lỗi.
 - Chấm và nhận xét một số bài chấm.
 c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2a vào vở Bài tập Tiếng Việt.
Củng cố dặn dò
- HS nêu lại các buổi trong một ngày ứng với giờ của buổi đó.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
- Nhận xét giờ.
------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Con chó nhà hàng xóm
I. Mục tiêu
- Quan sát tranh và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt ngôn ngữ phù hợp.
- Biết vận dụng lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Biết nghe và nhận xét bạn kể.
toán
Làm quen với biểu thức
	- Bước đầu làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức.
	- Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh SGk.
VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện
 Hướng dẫn kể từng đoạn
 Bước 1: HS QS từng tranh sau đó nêu tóm tắt ND từng tranh.
Bước 2: Kể theo cặp.
- Chia căp. Yêu cầu HS kể theo cặp.
Bước 3: Kể trước lớp
- HS kể từng đoạn trước lớp.
- HS nhận xét bạn kể.
- Khi HS kể lúng túng GV có thể gợi ý cho HS.
+Tranh1: Tranh vẽ ai?
H: Cún Bông và Bé đang làm gì?
+ Tranh2:
H: Chuyện gì xảy ra khi Bé và Cún đang chơi?
H: Lúc ấy Cún làm gì?
+ Tranh 3:
H: Khi Bé bị ốm ai đã đến thăm Bé?
H: Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì?
+Tranh 4:
H: Lúc Bé bó bột nằm bất động, Cún đã giúp Bé làm những gì?
+Tranh5:
H: Bé và Cún đang làm gì?
H: Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì?
1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm
46 – 25 + 8 14 + 25 - 9
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Giới thiệu về biểu thức.
- Nêu 1 phép tính cộng: 36 + 9 
36 + 9 được gọi là biểu thức. 62 – 11, 13 x 3, 84 : 4, 125 + 10 – 4, 45 : 5 + 7,.. cũng được gọi là các biểu thức.
- HS tự tìm một số VD.
Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu tính viết xen kẽ với nhau.
c- Giới thiệu về giá trị của biểu thức.
- Tính kết quả của biểu thức 36 + 9.
Giáo viên: 45 được gọi là giá trị của biểu thức 36 + 9.
- Tương tự yêu cầu học sinh nêu giá trị của những bài tập còn lại.
d- Thực hành.
 Bài 1:
 284 +  ... ề thủ công,...ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,...
3- HĐ3: Củng cố dặn dò
- Hãy nêu tên các thành viên trong trường em.
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS làm bài tập ở vở bài
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
Trò chơi nhanh lên bạn ơi và vòng tròn
I. Mục tiêu
- Ôn 2 trò chơi nhanh lên bạn ơi và vòng tròn.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cố vần điệu ở mức độ ban đầu tương đối chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và đội hình đội ngũ
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đo vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Chơi trò chơi " vòng tròn ".
	- Rèn kỹ năng thực hiện động tác tương đối chính xác và tham gia trò chơi một cách chủ động.
	- Giáo dục ý thức tập TDTT thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị 1 khăn cho trò chơi và 1 cái còi.
1 còi, sân tập
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.
- Tập bài thể dục 1 lần.
HĐ2: Phần cơ bản
* Ôn trò chơi nhanh lên bạn ơi
- GV nhắc lại cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi.
* Ôn trò chơi: vòng tròn
- GV nêu tên trò chơi.
- Điểm số theo chu kì 1-2 đến hết vòng tròn để HS nhận biết số.
- Ôn cách nhảy chuyển từ một thành hai vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho hS chơi chín thức.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Ôn đo vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
- Tổ chức trò chơi " vòng tròn ".
HĐ3: Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng và hít thở sâu.
- Nhận xét giờ .
- Dặn HS ôn lại bài
=============================================================================
Soạn: 04/12
Giảng: T / /12/2010
NTĐ2
NTĐ3
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
Xem giờ đúng trên đồng hồ.
Xem lịch tháng, nhận biết ngày, tháng.
chính tả
Về quê ngoại
	- Nhớ - viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả 10 dòng thơ đầu của bài "Về quê ngoại".
	- Viết đúng, đẹp, trình bày theo thể thơ lục bát bài chính tả. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr / ch, ? / ~
	- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Tờ lịch tháng 5 như SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy họC
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 em nối tiếp nhau đọc tờ lịch tháng 1, 4.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng
2. Luyện tập
Bài 1: HS đọc y/c bài.
- Đọc lần lượt từng câu hỏi và QS từng đồng hồ.
- HS làm vào vở.
- HS lần lượt nêu câu nào ứng với đồng hồ nào.
- Cả lớp NX bổ sung.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của bài.
A/ - HS điền ngày còn thiếu vào tờ lịch ở BT.
- Sau đó một số HS đọc tờ lịch đó.
- HS khác NX bổ sung.
B/ HS trả lời câu hỏi vào vở.
- GV hỏi – HS trả lời trước lớp, HS khác NX bổ sung
+ Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy?
+ Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào?
+ Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày nào? Thứ tư tuần sau là ngày nào?
Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả. 2 HS đọc lại. 
GV hỏi:
 + Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ?
 + Bài thơ thuộc thể thơ nào? Cách trình bày ra sao?
- HS tự tìm những từ, tiếng dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết.
- Giáo viên đọc chậm từng câu bài chính tả cho HS viết vào vở.
- Đọc soát lỗi.
 - Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a vào vở Bài tập Tiếng Việt.
Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại tờ lịch tháng 5.
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS ôn lại bài
-----------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Trâu ơi
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng cả bài.
- Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Củng cố quy tắc chính tả: ao/ au; tr/ ch; thanh hỏi/ thanh ngã.
toán
Luyện tập 
- Củng cố về tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kỹ năng về tính giá trị của các biểu thức.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn nghe viết
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
 GVđọc đoạn cần chép, 2 HS đọc lại.
 - Người nông dân nói gì với con trâu?
 - Tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào?
b) Hướng dẫn trình bày
- Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
- Hãy nêu cách trình bày thể thơ này.
- Các chữ đầu câu thơ viết thế nào?
c) Viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ:trâu, ruộng, cày, nghiệp nông gia.
d) Viết chính tả
- HS nghe đọc viết bài.
g) Soát lỗi, chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: HS Nêu yêu cầu của bài.
- HS ghi 3 cặp từ vào vở bài tập.
- HS lên bảng viết.
- HS NX chữa bài.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu phần a.
- HS tự làm phần a vào vở.
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài bạn . GV đưa đáp án đúng, HS chữa bài vào vở.
1- Kiểm tra bài cũ.
	- 2 HS lên bảng làm làm: 196 - 18 x 2
 240 : 5 x 2
2 - Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện tập.
 Bài 1: HS Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm mỗi em một phần.
- Cả lớp NX chữa bài.
 + Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
 Bài 2:
HS Nêu yêu cầu của bài.
- GV hỏi: Trong biểu thức có cộng, trừ, nhân. chia ta làm NTN?
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm mỗi em một phần.
- HS khác NX chữa bài.
Bài 3: HS Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng làm mỗi em một phần.
- HS khác NX chữa bài.
Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Khen ngợi. Kể ngắn về con vật.
 Lập thời gian biểu
I. Mục tiêu
Biết cách nói lời khen ngợi.
Biết kể về một vật nuôi trong nhà.
Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày (buổi tối).
Tập làm văn
Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn
	- Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện "Kéo cây lúa lên". Kể được những điều em biết về nông thôn (thành thị) theo gợi ý trong sách giáo khoa.
 - Kể lại câu chuyện với lời kể vui, khôi hài. Bài nói đủ ý. 
	- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh các con vật nuôi trong nhà.
ND câu chuyện.
VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- HS đọc đề bài và đọc câu mẫu.
- Ngoài câu mẫu Đàn gà mới đẹp làm sao! Bạn nào còn có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà?
- HS suy nghĩ và nói với bạn bên cạnh về các câu khen ngợi từ mỗi câu trong bài.
- HS nói câu, GV ghi nhanh lên bảng. GV NX chốt lại câu đúng.
- Yêu cầu HS đọc các câu đã ghi bảng.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- một số HS nêu con vật mình sẽ kể.
- GV Đặt câu hỏi gợi ý.
+ Tên con vật em định kể là gì?
+ Nhà em nuôi nó lâu chưa?
+ Nó có ngoan không, có hay ăn chóng lớn không?
+ Em có hay chơi với nó không? Em có quý mến nó khong?
+ Em đã làm gì chăm sóc nó? Nó đối xử với em như thế nào?
- GV kể mẫu
- HS kể trước lớp. Cả lớp và GV NX ghi điểm.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc lại thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
- HS tự viết sau đó đọc cho cả lớp nghe.
- Theo dõi và nhận xét bài của HS.
1- Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh kể lại truyện "Giấu cày" và đọc bài giới thiệu về tổ em.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1:
HS Nêu yêu cầu của bài. 
- Giáo viên kể câu chuyện (2-3 lần). Giáo viên hỏi theo các câu hỏi gợi ý.
- Từng học sinh kể lại câu chuyện.
 + Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?
 Bài 2: - HS đọc đề bài.
 + GV hỏi: Em chọn về đề tài gì?
- Một số học sinh đọc câu gợi ý?
- 1 học sinh lên bảng dựa vào câu hỏi gợi ý lên nói trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
_ Dặn HS làm bài vào vở.
--------------------------------------------------------------------------
Thủ công
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
đạo đức
Biết ơn thương binh liệt sĩ (Tiết1)
	- Thấy được thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.
	- Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
	- Có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu hình biển báo giao thông chỉ lối đi.
Quy trình gấp, cắt dán biển báo giao thông...
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, vở thủ công.
- Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán từng biển báo.
- Bước 1: Gấp, cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Bước 2: Gấp, cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Bước 3: Dán hình 
 Phân tích truyện.
Mục tiêu: Hiểu thế nào là thương binh liệt sĩ, có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Giáo viên kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"
? + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7?
 + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
 + Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với thương binh liệt sĩ?
Hoạt động 2: Thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành theo cặp.
- GV theo dõi HD thêm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Học sinh phân biệt được 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. (ở vở bài tập Đạo đức)
+ Giáo viên kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm và việc d không nên làm.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau .
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop ghep 2+3 Tuan 16.doc