1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b.HD HS viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
- Em hãy tìm chữ hoa viết trong bài.
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
- GV đọc Ng
- GV qua sát sửa sai cho HS.
* Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giải nghĩa từ ứng dụng
- GV hướng dẫn HS viết bảng con.
-> Quan sát, sửa sai.
* HD viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng
- GV đọc :Lòng.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
c. HD viết vào vở.
- GV nêu yâu cầu.
Thứ bảy ngày 16 tháng 1 năm 2010 Luyện viết Bài 18: ôn chữ hoa n (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết các chữ hoa N qua các bài tập ứng dụng . - Viết các tên riêng Nguyễn Thị Minh Khai bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết các đoạn văn, câu ca dao đẹp, chính xác. II.chuẩn bị. GV:- Mẫu các tên riêng viết trên dòng kẻ ô li . HS: Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b.HD HS viết bảng con. Nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng tiết 17 (2HS) * Luyện viết chữ hoa. - Em hãy tìm chữ hoa viết trong bài. - Ng - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết. - GV đọc Ng - HS viết vào bảng con 3 lần. - GV qua sát sửa sai cho HS. * Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc :Nguyễn Thị Minh Khai - GV giải nghĩa từ ứng dụng - HS nghe. - GV hướng dẫn HS viết bảng con. - HS viết 2 lần -> Quan sát, sửa sai. * HD viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - 2 HS đọc. - GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng - HS nghe. - GV đọc :Lòng.... - HS viết vào bảng. - GV quan sát sửa sai cho HS. c. HD viết vào vở. - GV nêu yâu cầu. - HS nghe. - HS viết vào bảng. - GV quan sát uốn nắn cho HS. d. Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm điểm. - Nhận xét bài viết - HS nghe. 4. Củng cố Đánh giá tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------- Luyện Tiếng việt Báo cáo hoạt động. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin. 2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho. II. chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Đổng (3HS) -> GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài *. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS đọc - Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội" - GV nhắc HS + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1học tập; 2lao động + Báo cáo chân thực đúng thực tế. - HS nghe + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng - HS làm việc theo tổ + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập + Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập + Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập - LĐ của tổ - GV gọi HS thi - 1 vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo. - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm *. Bài tập 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo - HS mở vở đã ghi sẵn ND báo cáo theo mẫu - làm vào vở - GV nhắc HS: Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rõ ràng - Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo vào vở - 1 số học sinh đọc báo cáo. - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - Nêu lại ND bài (2HS) - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------- Luyện Toán So sánh các số trong phạm vi 10.000 A. Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cách: - Nhận biết các dấu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại. B. chuẩn bị: GV:- Phấn màu. HS:- Bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tìm số lớn nhất có 2, 3 chữ số? -> GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000 - HS nắm được dấu hiệu và cách so sánh. - GV viết lên bảng: 999 1000 - HS quan sát. - Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó? -> HS: 999 < 1000 giải thích VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số. + Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? Chỉ cần đến số của mỗi rồi so sánh các chữ số đó. số đó số nào có những chữ số hơn thì số đó lớn hơn. - GV viết bảng 9999.10.000 -> HS so sánh - GV viết bảng 9999.8999 -> HS quan sát + Hãy nêu cách so sánh ? - HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999. - GV viết 6579 6580 + hãy nêu cách so sánh. -> HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất 6579 < 6580 - Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số. -> HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại. * HĐ 2: Thực hành. a) Bài 1 + 2: Củng cố về so sánh số. * Bài 1(100): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách so sánh số. - 2 HS nêu. - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. - HS làm bài vào sgk - nêu kết quả. 1942 > 998 9650 < 9651 1999 6951 900 + 9 = 9009 6591 = 6591 * Bài 2(100): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 4. Củng cố - Nêu lại ND bài (2HS) - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. 1 km > 985m 70 phút > 1 giờ 600cm = 6m 797mm < 1m 60 phút = 1 giờ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: