Luôn nghĩ đến Miền Nam
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hay bài TĐ: Luôn nghĩ đến Miền Nam.
- Trả lời được các câu hỏi cuối bài.
II, Cách tiến hành:
* YC HS đọc toàn bài một lần.
* YC HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
* GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.
* YC HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
* Nhận xét, tuyên d¬ương.
Tuần 12 ( Buổi chiều) Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Tiếng Anh Tiết 2: Tin học Tiết 3 Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố việc học thuộc bảng nhân 8. - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. - Củng cố về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. II. Cách tiến hành: * Cho HS đọc lại bảng nhân . ( ĐT, N, CN). * Cho HS làm và chữa các bài sau: Bài 1: Tính nhẩm: 8 × 6 = 48 8 × 8 =64 8 × 7 = 56 8 × 9 = 72 8 × 4 = 32 8 × 10= 80 8 × 2 = 16 8 × 0 = 0 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 156 237 108 216 428 327 384 × 3 × 4 × 8 × 3 × 2 × 3 × 2 468 948 864 648 856 981 768 Bài 3: Tìm x: - Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia x : 8 = 113 x : 7 = 106 x : 4 = 206 x = 113 × 8 x = 106 × 7 x = 209 × 4 x = 824 x = 742 x = 836 Bài 4: Một cửa hàng có 72 đồng hồ, đã bán số đồng hồ đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu đồng hồ? Bài giải Cửa hàng đã bán số đồng hồ là: 72 : 6 = 12 ( đồng hồ ) Cửa hàng còn lại số đồng hồ là: 72 - 12 = 60 ( đồng hồ ) Đáp số: 60 đồng hồ Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Luyện đọc Luôn nghĩ đến Miền Nam I, Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách đọc đúng, đọc hay bài TĐ: Luôn nghĩ đến Miền Nam. - Trả lời được các câu hỏi cuối bài. II, Cách tiến hành: * YC HS đọc toàn bài một lần. * YC HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS. * YC HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi cuối bài. * Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 Thủ công Cắt dán chữ I, chữ T ( Tiết 2) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Kẻ, cắt được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích cắt dán chữ. - GD cho HS đức tính cẩn thận, sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ I. T đã cắt dán và mẫu chữ rời cắt từ giấy màu. - HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo III. Các hoạt động dạy học: HĐ Dạy HĐ Học HĐ1: Quan sát nhận xét - Lần lượt đưa mẫu chữ I, T cho HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát. + Chữ rộng mấy ô? - 1ô. - Hai chữ có điểm gì giống nhau. - Có nửa bên trái và nửa bên phài giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít. - Dùng mẫu chữ gấp đôi theo chiều dọc cho HS quan sát. HĐ2: GV hướng dẫn mẫu Bước1: Kẻ, cắt chữ I, T. Quan sát GV làm mẫu - Lật mặt sau kẻ HCN dài 5 ô, rộng 1 ô được chữ I. Kẻ HCN thứ 2 dài 5 ô rộng 3 ô đánh dấu hình chữ T. Bước 2: Cắt chữ T: Gấp dôi HCN kẻ chữ T, cắt theo đường dấu giữa. Bước 3: Dán chữ I,T. - Kẻ đường chuẩn, sắp xếp chữ cân đối, bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên chữ miết cho phẳng. - Quan s¸t, gióp ®ì HS cßn lóng tóng. KÎ,c¾t ch÷ I.T.( theo nhãm 4) H§3: Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt vµ dÆn CB tiÕt häc sau. Tiết 3: Tiếng Anh Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Tập đọc Cảnh đẹp non song I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: Gió đưa, khói toả, sừng sững. - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài. - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp của các miền trên đất nước. 2. Đọc hiểu: - Từ ngữ: Biết các địa danh trong bài qua chú thích. - Nội dung: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc 2, 3 câu ca dao trong bài). - Học thuộc lòng bài thơ. * GD HS yêu quý, giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Dạy HĐ Học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài: Nắng Phương Nam - 3HS đọc. - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - 1 HS trả lời. - Nhận xét. - HS nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Cho HS QS tranh và giới thiệu bài. - HS QS, l¾ng nghe. HĐ1: HD luyện đọc * Đọc bài thơ. - HS theo dõi SGK. - HD đọc toàn bài: đọc nhẹ nhàng, tha thiết bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông. Nhấn giọng từ gợi tả. *HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Cho HS đọc từng dòng thơ. - Mỗi HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. + Sửa lỗi phát âm cho HS . + HS sửa lỗi còn sai: Gió đưa, khói toả, sừng sững. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS đọc nối tiếp cả 6 câu ca dao. HD HS nghỉ ở câu: + Đồng/ Kì Lừa/ Có,/thanh/ - HS luyện đọc. - Giúp HS hiểu các địa danh có trong bài. - HS theo dõi kết hợp đọc chú giải SGK. - TC đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cho 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc toàn bài. HĐ 2: HD tìm hiểu bài - Cho HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm toàn bài. + Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là những vùng nào? - Câu 1: Lạng Sơn; Câu 2: Hà Nội; Câu 3: Nghệ An; Câu 4: TTH -Đà Nẵng; câu 5: TPHCM; câu 6: Long An, Tiền Giang; Đồng Tháp. * 6 câu ca dao nói đến cảnh đẹp 3 vùng Bắc- Trung- Nam của đất nước ta. Câu 1,2 nói về miền Bắc, câu 3,4 nói về MT câu 5,6 nói về MN. - HS lắng nghe + Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì? + HS thảo luận nhóm bàn và trả lời + Theo em ai đã gìn giữ tô đẹp cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? + Chúng ta cần phải làm gì để gìn giữ được mãi những cảnh đẹp đó + Cha ông từ bao đời nay đã gìn giữ tô điểm ... + Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó bằng cách giữ cho MT luôn trong lành và sạch sẽ. + Bài học giúp em hiểu thêm về điều gì? - HD HS rút ra ý chính của bài. + Biết thêm về nhiều cảnh đẹp của đất nước. ý chính: vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta. HĐ 3: HD học thuộc lòng - HD HS học thuộc lòng. - HS học HTL. - Gọi các tổ lên thi đọc. - Mỗi tổ 6 HS tiếp nối thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao. - 2 HS đọc thuộc cả bài. - Tuyên dương HS đọc hay, đọc thuộc. - Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Tập viết Tuần 12 I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. - GD HS đức tính cẩn thận và sạch sẽ trong bài viết. II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa H và từ Hàm Nghi. III. Các hoạt động dạy học: HĐ Dạy HĐ Học 1. Bài cũ - YC nhắc lại từ, câu Ư D ở bài 11. - HS nêu lại. - Cho HS viết từ: Ghềnh Ráng, Ghé. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - Nhận xét. - HS nhận xét. 2. Bài mới: GTB: HĐ1: HD HS viết trên bảng con * HD viết chữ hoa: - Nêu chữ hoa có trong bài? - Chữ hoa có trong bài: H, N, V. - Cho HS quan sát mẫu chữ H,N,V - HS nªu c¸c nÐt cña ch÷, ®¬n vÞ ch÷, quy tr×nh viÕt. - Viết mẫu từng chữ và nêu quy trình viết. HS quan sát - Cho HS viết bảng. - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con. Sửa lỗi cho HS. * HD HS viết từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: Hàm Nghi. - Đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi - Giới thiệu về vua Hàm Nghi. - HS lắng nghe. - HD nhận xét: + Từ ứng dụng có mấy chữ? + 2 chữ: Hàm, Nghi. +Từ được viết như thế nào? + Viết hoa hai con chữ đầu của mỗi chữ. + Khoảng cách giữa 2 chữ là bao nhiêu? + Bằng một thân chữ o. - Viết mẫu HD cách viết. - HS theo dõi. - Cho HS viết bảng. - 1 HS viết bảng con: Hàm Nghi. - Nhận xét- sửa lỗi cho HS. * HD viết câu ứng dụng: - Giới thiệu câu ứng dụng: - HS đọc câu: Hải Vân...Đá nhau. - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. - HS lắng nghe. - HD nhận xét: + Ta cần viết hoa những chữ nào? + Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn. + Các con chữ có độ cao ntn? + Chữ V, H, G, h cao 2,5 đvị; t, tr cao 1,5 đv; chữ đ cao 2 đvị còn lại cao 1 đvị. + Khi viết các con chữ trong từng chữ phải viết như thế nào? +Liền nét. - YC HS viết bảng con. - HS viết: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn. - Sửa lỗi cho HS. HĐ2: HD viết bài vào vở . - Nêu YC, HD HS cách trình bày. - HS viết bài vào vở. - Quan sát HD viết đúng đẹp. - Nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết bài ở nhà. Tiết 3: HĐNGLL Bài 3: Đi bộ qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau I. Mục tiêu: - Giúp các em học sinh có thể qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau. - Chấp hành tốt luật ATGT. II. Đồ dung dạy học Tranh in to các tình huống III. Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của học sinh KT bài cũ: Gọi 2 HS lần lượt nhắc lại các bước đi bộ an toàn Hỏi khi đi bộ qua đường các em phải làm như thế nào? Hoạt động 1: Xem tranh Học sinh quan sát tranh tình huống trên bảng và thảo luận nhóm 4 (hai bàn quay lại) Hỏi: Hai đương giao nhau trong tranh có điểm gì giống và khác nhau? Đại diện các nhóm trả lời? Giáo viên chốt lại Hoạt động 2: Xem tranh Hỏi: Điền tín hiệu dành cho người đi bộ có mấy mùa? Ý nghĩa của mỗi mùa? Hỏi: Qua đường giao nhau có đường tín hiệu ntn là an toàn? Hỏi:Qua đường giao nhau không có đường tín hiệu ntn là an toàn? Lưu ý: Đúng trên vẽ hè quan sát đền tín hiệu Quan sát bên trái, bên phải kỹ không có xe nào đang đi qua thì mới qua đường và giơ tay các xe nhận biết. Hoạt động 3: Xem tranh để tìm hiểu HS quan sát 4 tranh SGK xắp xếp thứ tự các tranh mô tả một bạn HS thực hiện các bước qua đường an toàn ở nơi có điền tín hiệu? Các HS trả lời, nhận xét Gv chốt lại: Lần lượt là: 1 2 4 3 Hoạt động 4: Ghi nhớ Giáo viên cho HS giút ra ghi nhờ bài học “Qua đường đúng nơi quy định . Trước khi qua đường phải dừng lại, quan sát an toàn và chấp hành báo hiệu đường bộ nếu có” Hoạt động 5: Dặn dò và liên hệ thực tế - Chấp hành tốt nội quy khi qua đường giao nhau - Quan sát kỹ trước khi qua đương - Từ nhà đến trường các em phải đi qua đương giao nhau nào? - Hãy chia xẽ cách qua an toàn ở những nơi đó? - Chúc các em khi tham gia giao thông an toàn tuyệt đối. -HS trả lời -Quan sát hai bên đường. -HS thảo luận -Trong tranh có hai đường giao nhau khác nhau: +Khác nhau: Đường giao nhau có đường tín hiệu giao thông và đường giao nhau không có đường tín hiệu giao thông +Giống nhau:Cùng có gã 4, có rất đông người, xe qua lại Hai màu ( Xanh – đỏ) Còn màu vàng là báo hiệu xắp hết lệnh qua đường. Tín hiệu màu đỏ với hình người đang đứng, cấm người đi bộ sang đường, chúng ta đứng chờ đền xanh. Tín hiệu đèn xanh là dành cho người đi bộ. Đi vào vạch trắng kẻ ngang dành cho người đi bộ -HS xắp xếp HS trả lời -2 đến 5 hs nhắc lại ghi nhớ bài học -HS kể và chia sẽ giúp cách qua đường giao nhau an toàn
Tài liệu đính kèm: