Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

- Biết được: bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.

* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

* GD đạo đức Bác Hồ:

- Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác.

- Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác.

- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn.

 

doc 9 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9 
 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
Tiết 2 Luyện toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện thành thạo về: Tìm số chia.
 - Ôn về các phép tính nhân, chia đã học.
II. Cách tiến hành.
 - YC HS đọc lại các bảng nhân, chia đã học.
- Cho HS làm bài và chữa các bài tập sau:
Bài 1: Tính nhẩm:
 2 x 3 = 6 6 x 7 = 42 12 : 2 = 6 24 : 6 = 4
 3 x 4 = 12 6 x 4 =24 12 : 3 = 4 24 : 4 = 6
 4 x 5 = 20 6 x 3 =18 12 : 4 =3 20 : 5 = 4
 5 x 6 =30 5 x 7 =35 12 : 6 = 2 20 : 4 = 5
Bài 2. Tìm x:
 15 : x = 3 42 : x = 6 30 : x = 5
 x = 15 : 3 x = 42 : 6 x = 30 : 5
 x = 5 x = 7 x = 6
 24 : x = 2+2 21 : x = 2+1 28 : x = 4+3
 24 : x = 4 21 : x =3 28 : x = 7
 x = 24 : 4 x = 21 : 3 x = 28 : 7
 x = 6 x = 7 x = 4
Bài 3. Đặt tính rồi tính:
 36 x 2 64 x 3 74 x 5 82 x 4 57 x 6
 36 64 74 82 57
 x x x x x
 2 3 5 4 6
 72 192 370 328 342
 - Nhận xét, chữa bài
************************************
 Tiết 2 Tiếng anh
 Tiết 3: Tin học
****************************************************************
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC 
 CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (TIẾT 1)
(Lồng ghép đạo đức Bác Hồ)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết được: bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. 
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
* GD đạo đức Bác Hồ: 
- Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác.
- Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác.
- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn. 
II. Các hoạt động DH chủ yếu:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Trong gia đình trẻ em có quyền và bổn phận gì?
- 2HS trả lời
- Nhận xét – đánh giá
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Khởi động
Cho cả lớp hát bài: “Lớp chúng ta kết đoàn”.
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- HS vừa hát kết hợp vỗ tay.
HĐ2: Tìm hiểu một số biểu hiện của sự quan tâm chia sẻ buồn, vui cùng bạn
- Y/C HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- HS quan sát tranh tình huống bài tập 1 nêu nội dung tranh.
- Giới thiệu các tình huống.
- Cho các nhóm thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận. 
- GV đến từng bàn HD HS thảo luận
- Đại diện các nhóm nêu cách ứng xử của nhóm mình đã thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, phân tích kết quả mỗi cách ứng xử.
- Nhận xét – bổ sung:
+ Khi bạn có chuyện buồn ta cần làm gì? Việc đó có ích gì?
HĐ3: Kể chuyện "Bát chè sẻ đôi"
- GV kể chuyện trong sách đạo đức Bác Hồ -Tr8.
- GV hỏi các câu hỏi 1, 2, 3 - Tr9.
+ Nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát chè của Bác.
+ Cần phải an ủi, động viên làm thế sẽ giúp bạn thêm sức mạnh để vượt qua nỗi buồn. 
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Bác luôn quan tâm và chia sẻ với mọi người.
HĐ4: HD HS biết cách chia sẻ buồn vui cùng bạn trong các tình huống
- GV nêu các tình huống.
- 2 HS nêu lại.
- Chia lớp làm 4 nhóm: Y/C mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Các nhóm đóng vai.
- Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Nhóm khác nhận xét, rút kinh nghiệm.
+ Khi bạn có chuyện vui ta cần làm gì? 
+ Chúc mừng, chia sẻ cùng bạn.
HĐ5: HD HS bày tỏ thái độ
- Y/C HS nêu bài tập 3.
- 1 HS nêu toàn bộ bài tập.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Giơ thẻ”. phổ biến cách chơi, luật chơi. 
+ HS giơ thẻ theo suy nghĩ của mình và nêu lý do tán thành, không tán thành.
+ GV đọc các ý kiến của bài tập 3:
- HS lắng nghe.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Vì sao chúng ta lại phải chia sẻ vui buồn cùng bạn?
- Chia sẻ vui buồn cùng bạn giúp ta được điều gì?
- HS trao đổi theo cặp và trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét giờ học.
HS lắng nghe để ghi nhớ.
*************************************
 Tiết 2: Tin học
 Tiết 3: Luyện toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về bảng nhân, bảng chia đã học.
 - Củng cố và rèn kỹ năng về vẽ góc vuông.
 - Ôn về các dạng tìm x.
II, Cách tiến hành.
 - YC HS đọc lại các bảng nhân, chia đã học. ( HS nối tiếp nhau đọc )
 - Cho HS thực hành vẽ các góc vuông và các góc không vuông sau:
Bài 1. Tìm x:
 x + 26 = 41 x - 256 = 146 7 x x = 35
 x = 41 - 26 x = 146 + 256 x = 30 : 5
 x = 15 x = 402 x = 7
 24 - x = 4 x : 10 = 2 28 : x = 7
 x = 24 - 4 x = 2 x 10 x = 28 : 7
 x = 20 x = 20 x = 4
Bài 2: Dùng ê ke vẽ góc vuông
Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông
****************************************************************
 Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
 Tiết 1 Luyện đọc
Ôn các bài TĐ đã học
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hay các bài TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
II, Đồ dùng:
- Phiếu thăm ghi tên các bài TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
III, Cách tiến hành:
 * Gọi HS lần lượt lên bắt thăm bài để đọc.
* GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.
 * Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ sau:
Con ong làm mật,/ yêu hoa/
 Con cá bơi,/ yêu nước;// con chim ca,/ yêu trời//
 Con người muốn sống,/ con ơi/
Phải yêu đồng chí,/ yêu người anh em.//
 - Câu thơ nào khuyên con người sống phải biết yêu thương nhau?
Nhận xét, tuyên dương. 
***************************************
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: HĐNGLL
 Hoạt động chung
****************************************************************
 Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018
 Tiết 1 Luyện toán
Luyện tập
I, Mục tiêu. Giúp HS:
- Củng cố cách đọc, viết về bảng đơn vi đo độ dài.
- Củng cố về mối quan hệ trong bảng đơn vị đo độ dài.
- Biết đổi các đơn vị đo từ lớn đến bé và ngược lại.
II, Cách tiến hành.
 - Cho HS luyện viết và đọc tên các đơn vị đo độ dài trong bảng.
 - Cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Số ?
 1 cm = 10 mm 1 dam = 10 m
 1 dm = 10 cm 1 hm = 100 m
 1 m = 1000 mm 1 hm = 10 dam
 1 m = 100 cm 1 km = 1000 m
 1 m = 10 dm 1 km = 10 hm
Bài 2: Số ?
 8 km = 8000 m 8 hm = 80 dam 
 9 hm = 900 m 6 km = 60 hm
 7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm
Bài 3: Số ?
 4m 2dm = 42 dm 6dm 8cm = 68 cm
 7m 5cm = 705 cm 5cm 7mm = 57m
 Bài 4: Tính
 35 m x 2 = 70 m 50hm + 15hm = 65 hm
 25 km x 4 = 100 km 45dm + 55dm = 100dm
 36 hm : 3 = 12 hm 78 cm - 18 cm = 60 cm
 70 dam : 7 = 10 dam 85 mm - 35 mm = 50 mm
 * GV theo dõi, HD và chấm bài, nhận xét,
**************************************************
 Tiết 2 Luyện - Luyện từ và câu
 Tuần 9
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập về so sánh.
- Ôn về kiểu câu Ai là gì?.
II, Cách tiến hành:
 - GV HD HS làm bài và chữa bài.
 Bài 1. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ thích hợp ở cột B:
 A B
Cánh buồm trắng muốt tựa như
bông tuyết nổi trên mặt nước.
Trông xa, lá buồm căng phồng như
bàn tay nhỏ xíu vẫy gọi mọi người.
Lá cờ trên đỉnh cột buồm trông như
ngựa của một người khổng lồ.
- YC HS đọc đề bài, thảo luận làm bài theo cặp và trả lời:
Bài 2. Chọn các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống trong mỗi câu để tạo thành hình ảnh so sánh: ( một mảnh bạc, một tấm gương khổng lồ, một tấm thảm vàng rực ).
- YC HS đọc, tự làm và trả lời: 
a, Gió thổi mạnh, lá sấu rụng đầy hè phố như thể ai vừa trải.................................
 b, Mảnh trăng cuối rừng sáng trong như...............................................................
 c, Giữa trưa hè, mặt hồ sáng lóa tựa như..............................................................
Bài 3. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:
Câu
Đặt câu hỏi
Thầy cô là người giúp em mở mang kiến thức. 
Đà Lạt là thành phố của rau xanh và hoa tươi. 
- YC HS đọc thầm và tự làm 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình. 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4. Gạch dưới các câu được viết theo mẫu Ai là gì? Có trong đoạn văn dưới đây:
- Gọi HS đọc YC. HS làm bài theo cặp và trả lời: 
- GV nhận xét, chữa bài.
 Mùa thu, trời như là một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa. Chúng là những cái giếng không đáy. Ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
 ( Theo Nguyễn Trọng Tạo )
III, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
*******************************************
 Tiết 3: Luyện viết
 Luyện viết một đoạn văn
I, Môc tiªu: Gióp HS:
- Cñng cè vÒ viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n kÓ vÒ mét ng­êi th©n cña em.
II, C¸ch tiÕn hµnh.
Bµi 2: ViÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 5 c©u kÓ vÒ mét ng­êi th©n cña em.
 Gîi ý:
 	- Ng­êi em kÓ lµ ai?
	- Ng­êi ®ã lµm nghÒ g×? ( NÕu cßn ®i häc th× häc líp mÊy? tr­êng nµo? )
	- Ng­êi ®ã cã ®øc tÝnh g× tèt/
	- Ng­êi ®ã th­êng lµm g× ®Ó quan t©m hoÆc ch¨m sãc em?
	- Em cã t×nh c¶m g× víi ng­êi ®ã?
* YC HS ®äc kÜ ®Ò bµi vµ trao ®æi víi b¹n ( nãi cho nhau nghe )
* Gäi mét vµi HS nãi vÒ ng­êi th©n mµ em ®Þnh kÓ. ( HS nãi - GV nghe vµ chØnh söa cho HS )
* YC HS tù lµm bµi vµo vë.
* YC HS ®äc bµi viÕt cña m×nh ( Vµi HS ®äc ); GV nhËn xÐt chØnh söa.
* GV chÊm vµi bµi vµ nhËn xÐt.
III, Cñng cè - dÆn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
 NHẬN XÉT CỦA BGH
 Tiết 3 LuyÖn viÕt
Gió heo may
I, Môc tiªu: Gióp HS:
- Nghe - viÕt ®óng, ®Ñp, tr×nh bµy s¹ch sÏ bµi: Gió heo may.
II, C¸ch tiÕn hµnh:
 - YC hai HS ®äc ®o¹n viÕt, c¶ líp theo dâi đọc thầm vµ nªu tõ khã viÕt.
 - HS nghe ®äc viÕt bµi vµo vë vµ ®æi chÐo vë cho nhau ®Ó so¸t bµi.
- GV theo dâi, uèn n¾n vµ chÊm bµi.
 - NhËn xÐt chung.
****************************************************
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
 CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
 KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I.Môc tiªu:
- Häc sinh thi ®ua nhau häc tËp dµnh nhiÒu ®iÓm tèt kÝnh d©ng thÇy c« gi¸o nh©n Nhµ gi¸o 20 - 11.
- RÌn häc sinh thãi quen tù gi¸c häc tËp.
- Gi¸o dôc tíi häc sinh biÕt lÔ phÐp, kÝnh träng c¸c thÇy c« gi¸o vµ yªu quÝ b¹n bÌ.
II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn:
Néi dung buæi sinh ho¹t.
Mét sè bµi h¸t trß ch¬i.
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
	 - Trong tháng này có ngày nào đáng ghi nhớ ? ( Học sinh trả lời: Ngày nhà giáo VN 20 – 11
	+ Thầy giáo cô giáo có công lao gì đối với chúng ta? ( Dạy dỗ chúng ta nên người).
	+ Muốn đền đáp công ơn của thầy cô giáo chúng ta phải làm gì? ( Học tập chăm chỉ).
	* GV: Đúng rồi các thầy cô giáo là những người dạy dỗ các em do vậy các em học tập thật giỏi, giành nhiều bông hoa điểm tốt dâng nên thầy cô nhân ngày 20 – 11 làm thầy cô vui lòng.
	* Tuyên dương những em có nhiều điểm tốt
	- GV bắt điệu cho HS hát bài “ Những bông hoa, những bài ca”
 Nhạc và lời: Hoàng Long
 Hoàng Lân.
Hát vỗ tay.
* Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
- Chọn từ: Kính thầy, lễ phép, chào hỏi, cô giáo
- Thi viết đúng, đẹp, nhanh.
- Chọn bài nét đẹp tuyên dương.
* Đọc bài thơ nghe thầy đọc thơ
- Nhận xét tuyên dương.
	- Thi biểu diễn em tập làm ca sĩ ( HS lên hát, biểu diễn. )
	* Đi tìm những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về chủ đề thầy cô giáo.( Kính thầy yêu bạn, Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy, Trọng thầy mới được là thầy..
	- Phát động học sinh hăng hái học tập tốt để đạt học sinh giỏi.	
IV. Củng cố – Dặn dò: 
- HS nhắc lại buổi hoạt động 
- Nhận xét buổi HĐ
 - Học giỏi để dành nhiều điểm tốt kính tặng thầy cô. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tap_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2017_2018.doc