Giáo án Luyện từ và câu lớp 3 cả năm

Giáo án Luyện từ và câu lớp 3 cả năm

 TUẦN 1 :

 ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT . SO SÁNH

 I – Mục tiêu :

 Ôn về các từ chỉ sự vật .

 Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh .

 II – Đồ dùng dạy học :

 Bảng viết sẳn câu thơ , câu văn , khổ thơ trong BT1 , BT2 .

 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK phóng to .

 III – Các hoạt động dạy và học :

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 2422Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 3 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 : 
 ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT . SO SÁNH 
§§§ª§§§
 I – Mục tiêu : 
 Ôn về các từ chỉ sự vật .
 Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh .
 II – Đồ dùng dạy học :
 Bảng viết sẳn câu thơ , câu văn , khổ thơ trong BT1 , BT2 .
 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK phóng to .
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - Mở đầu :
Khởi động :
B- Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài : ® tựa .
Hướng dẫn HS làm bài tập :
HĐI:Ôn từ chỉ sự vật:
Tìm những từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1 .
Tay trắng đánh răng 
Răng trắng hoa nhài 
Tay em chải tóc 
Tóc ngời ánh mai 
GV nhận xét , chấm điểm .
HĐ 2:Cho HS làm quen với từ so sánh
Bài tập 2 .
Hai bàn tay của bé được so sánh với vật gì ? ( . . . với hoa đầu cành ) . 
GV tổ chức cho HS nhận xét bài trên bảng 
.
GV mời 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh trong các câu thơ câu văn .
Mặt biển được sosánh với một tấm thảm khổng lồ ( tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch ) .
Câu c : Cánh diều được so sánh với dấu “á”
Câu d : Dấu hỏi được sosanh1 với vành tai nhỏ .
Câu a : Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành ? ( Vì hai bàn tay của bé nhỏ , xinh như một bông hoa )
-Hát .
-2 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm theo .
-3HS lên bảng gạch dưới những từ chỉ sự vật ở khổ thơ 1 .
-Cả lớp cho ý kiến .
-2 HS đọc yêu cầu của bài .
-Hai bàn tay bé được so sánh với hoa đầu cành
HS làm việc trao đổi theo cặp .
-1 HS làm trọng tài lần lượt nhận xét bài làm của các bạn .
-Cả lớp suy nghĩ trả lời để hiểu ví sao các sự vật nói trên được so sánh với nhau , 8 - 9 HS trả lời .
 Câu b : Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? ( đều phẳng , êm và đẹp ) .
Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? (xanh biếc , sáng trong . ) 
Câu c : Vì sao cánh diều lại sosanh1 với dấu “á” ? ( Vì cánh diều hình cong cong giống hệt một dấu “á” ) 
Ví sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ? (vì dấu hỏi cong rộng rồi nhỏ dần chẳng khác vì một vành tai ) 
Bài tập 3 : 
Em thích hình ảnh so sánh nào trong BT2 ? Vì sao ? ( HS tự do phát biểu ý kiến .) 
3 -Cũng cố - Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học , biểu dương những em học tốt .
Chuẩn bị bài : “Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi ”
(đều phẳng 
- Cả lớp chửa bài trong vở .
-1 HS đọc yêu cầu của đầu bài .
- HS trong lớp nối tiếp nhau phát biểu ý kiến , 9 –10 em .
TUẦN 2 : 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI
§§§©§§§
 I – Mục tiêu : 
 Mở rộng vốn từ trẻ em : Tìm được các từ chỉ trẻ em , tính nết , tình cảm của trẻ em hoặc sự chăm sóc của người lớn dối với trẻ em .
Ôn kiểu câu ai : ( cái gì , con gì ) – là gì ? .
 II – Đồ dùng dạy học :
 Bảng viết sẳn, 3 câu văn ở BT2
 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK phóng to .
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ :
Tìm sự vật so sánh khác nhau trong khổ thơ :
Sân nhà em sáng quá.
Nhờ ánh trăng sáng ngời 
Trăng tròn như cái đĩa 
Lơ lửng mà không rơi .
GV nhận xét cho điểm .
B- Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài : ® tựa .
Hướng dẫn HS làm bài tập :
HĐ I:Mở rộng vốn từ về trẻ em:
Bài tập 1:
Tìm những từ ngữ :
Chỉ trẻ em .(thiếu nhi , nhi đồng , trẻ con , thiếu niên . . . . . .)
Chỉ tính nết của trẻ em . ( ngoan ngoãn , lễ phép , ngây thơ , . . . . . . .)
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em , (thương yêu , yêu quý , chăm sóc lo lắng . . . . . . . .) 
GV nhận xét , chấm điểm .
-Hát .
- 3 Hs trả lời câu hỏi .
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài , cả lớp theo dõi SGK .
-HS trao đổi theo nhóm .
- Cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm được , cho nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc ( nhóm tìm được đúng nhiều từ ) .
- Cả lớp đọc đồng thanh giọng vừa phải .
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài .
HĐ 2:Ôn mẫu câu "ai là gì , cái gì ,con gì"
Bài tập 2: Dùng bảng phụ hướng dẫn
Bộ phận câu trả lời Ai ( cái gì , co n gì ) ? là thiếu nhi .Bộ phận trả lời câu hỏi “là cái gì ” ? là măng non .
GV cho HS làm bảng phụ 
 Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ai ( cái gì 
 , con gì )”
 Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “là gì ?”
Ai ( là cái gì , con gì)
Là gì ?
a- thiếu nhi
Là măng non của đất nước .
b- chúng em
Là học sinh tiểu học
c- chích bông
Là bạn của trẻ em
Bài tập 3 :
 Đặt câu hỏi cho các phần in đậm :
a- Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
b- Thiếu nhi là những chủ nhân của đất nước.
c- Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam .
3- Cũng cố - dặn dò : 
GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “So sánh dấu chấm ” 
1 HS giải câu a để làm mẩu trước lớp .
- 2 Hs lên bảng .
- Cả lớp làm vào vở .
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài , cả lớp đọc thầm theo .
-Hs đọc câu hỏi của phần in đậm và trả lời , 8 –9 em .
- Cả lớp làm bài giải theo lời giải đúng .
TUẦN 3 : 
SO SÁNH . DẤU CHẤM
§§§ª§§§
 I – Mục tiêu : 
 Tìm được các hình ảnh trong các câu thơ , câu văn . Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó .
Oân luyện về dấu chấm : Điền đúng dấu chấm vào chổ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm .
 II – Đồ dùng dạy học :
 Bảng viết sẳn nội dung của BT3 .
 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK phóng to .
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ :
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau – - Chúng em là măng non của đất nước .
- Chích bông là bạn của trẻ con .
GV nhận xét cho điểm .
B- Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài : ® tựa .
Hướng dẫn HS làm bài tập :
HĐ 1:Ôn từ so sánh:
Tìm những từ ngữ :
GV nhận xét , chấm điểm .
Bài tập 2 .
GV sử dụng bảng phụ .
Câu 1 : Mắt hiền sáng tựa như sao 
Câu 2 : Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm 
Câu 3 : Trời là cái tủ lạnh / trời là cái bếp nồi nung 
Câu 4 : Dòng sông là một đường trăng lung lin dát vàng .
Bài tập 2 :
Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên 
-Hát .
- 3 Hs trả lời câu hỏi .
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài , cả lớp theo dõi SGK .
-HS đọc lần lượt từng câu thơ , 5 –6 em . trao đổi theo nhóm , 
- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh .
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài , cả lớp theo dõi SGK viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh .
GV gọi Hs lên bảng .
GV chốt lại lời giải đúng .
Giải đúng : tựa – như – là –là - là .
HĐ 2:Ôn về dấu câu
Bài tập 3 : 
GV nhắc Hs đọc kỹ đoạn văn để chấm câu cho đúng Ông tôi vốn là một thợ gò hàn vào loại giỏi . Có lần , chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng . Chiếc búa trong tay ông hoa lên , nhát nghiêng , nhát thẳng , nhanh đến mức tôi cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng . Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi .
GV gọi Hs lên bảng.
GV chốt lại lời giải đúng .
3- Cũng cố - dặn dò :
GV nêu câu hỏi :
Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh ; ôn luyện về dấu chấm .
GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “Mở rộng vốn từ : gia đình ” 
- 4HS lên bảng gạch bằng bút màu dưới những chỉ sự so sánh trong các câu thơ , câu văn .
- Cả lớp nhận xét .
- Cả lớp làm vào vở .
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài , cả lớp theo dõi SGK .
-HS làm bài cá nhân hoặc trao dổi theo cặp .
- 2- 3 HS lên bảng chửa bài .
- Cả lớp cho ý kiến .
- 3 –4 HS trả lời câu hỏi .
TUẦN 4 : 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : GIA ĐÌNH
§§§ª§§§
 I – Mục tiêu : 
 Mở rộng vốn từ về gia đình .
Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai ( cái gì , con gì ) – là gì ? 
 II – Đồ dùng dạy học :
 Bảng viết sẵn nội dung của BT2 .
 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK phóng to .
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cu
GV kiểm tra HS làm lại các bài tập 1 và 2 tuần 3 GV nhận xét cho điểm .
B- Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài : ® tựa .
Hướng dẫn HS làm bài tập :
HĐ 1:Mở rộng vốn từ về gia đình
Bài tập 1 : Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình .GV chỉ những từ ngữ mẫu , giúp HS hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp ( chỉ 2 người ) 
GV viết nhanh ra bảng .
Lời giải đúng : ông cha , ông bà , cha chú , chú bác , chú dì , dì dượng , cô chú , cậu mợ , cha mẹ , mẹ cha , thầy u , cha con , anh em , chị em , . . . . .
 GV nhận xét , chấm điểm .
Bài tập 2 .
GV sử dụng bảng phụ .
Xếp các thành ngữ , tục ngữ sau vào nhóm thích hợp : 
-Hát .
- 3 Hs trả lời câu hỏi .
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài , cả lớp theo dõi SGK .
Mời 2 – 3 HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới ( VD : chú dì , bác cháu . . .. . . .)
-Hs viết nhanh những từ ngữ vừa mới tìm được . trao đổi theo nhóm , 
-HS phát biểu ý kiến , 7 –8 em .
Cha mẹ đối với con cái .
Con cháu đối với ông bà , cha mẹ 
Anh chị em đối với nhau 
c- con có cha như nhà có nóc.
d- con có mẹ như măng ấp bẹ 
a- con hiền , cháu thảo .
b- con cái khôn ngoan , vẻ vang cha mẹ .
e- chị ngã em nâng .
g- anh em như thể tay chân .
rách lành đùm bọc , dở hay đỡ đần .
HĐ 2: Ôn mẫu câu "ai là gì"
Bài tập 3 : 
Câu a : Tuấn là anh của Lan / Tuấn là người anh biết nhường nhịn em ./ Tuấn là người anh biết thương yêu em gái / Tuấn là ...  lá long lanh như 
những bóng đèn pha lê .
Những hạt sương sớm
Long lanh như những bóng đèn pha lê .
Chợ hoa trên đường 
Nguyễn Huệ đông nghịt 
người 
Chợ hoa
Đông nghịt người 
C- Cũng cố - Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “Mở rộng vốn từ : các dân tộc ”
-1HS đọc yêu cầu của BT .
-1HS đọc lại câu a : Tiếng suối trong như tiếng hát xa .
-HS suy nghĩ trả lời : 6 – 7 em .- tương tự Hs sẽ suy nghĩ làm bài b, c, d .9 –10 em .
- Cả lớp nhận xét .
-Cả lớp viết vào vở .
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của đề bài .
- 1 HS nói cách hiểu của mình .
- HS làm vào VBT .
-HS phát biểu ý kiến : 7 –8 em 
-Cả lớp nhận xét cho ý kiến .
TUẦN 15 : 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁC DÂN TỘC
§§§ª§§§
I – Mục tiêu :
 Mở rộng vốn từ về các dân tộc : biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta , diền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống .
Tiếp tục học về phép so sánh : đặc được câu có hình ảnh so sánh .
 II – Đồ dùng dạy học :
 Bản dồ Việt nam để chỉ nơi cư trú của từng dân tộc .
 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK phóng to .
 III – Các hoạt động dạy và học :
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra HS làm lại các bài tập 2 , 3 tuần 14
B- Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài : ® tựa .
Hướng dẫn HS làm bài tập :
HĐ 1:Mở rộng vốn từ về dân tộc
Bài tập 1 : 
 GV nêu yêu cầu của đề bài 
GV phát giấy cho HS làm việc nhóm .
GV dán giấy viết tên một số dân tộc chia theo khu vực .
Các dân tộc thiểu số ở miền bắc
Tày, Nùng , Thái , Mường , Dao ,Hmông , Hoa , Giấy . . .
Các dân tộc thiểu số ở miền trung
Vân kiều, Cơ ho, Kho mú , Eâđê, Bana. . . . . 
Các dân tộc thiểu số ở miền nam
Khome , Hoa , Xtiêng . . . . .
Bài tập 2 : 
Gv dán bảng 4 băng giấy(viết sẵn 4 câu văn) .
Lời giải :
Hát .
- 3 Hs trả lời câu hỏi
-1HS đọc yêu cầu của BT .
-HS làm việc theo nhóm .
-Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng , đọc kết quả .
-Cả lớp nhận xét , bình luận nhóm .
-HS phát biểu , trao đổi thảo luận. 8-9 em .
- Cả lớp nhận xét .
-Cả lớp viết vào vở .
-HS đọc nội dung bài , làm cá nhân vào VBT. 
Câu a: Đồng bào miền núi thường trờng lúa trên những thửa ruộng bậc thang .
Câu b: Những ngày lễ hội đồng bào các dân tộc tây nguyên thường tập trung bên nhà rong để múa hát .
Câu c : Để tránh thú dữ nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn 
Câu d : Truyện hử bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm .
HĐ 2:Ôn từ so sánh
BaØi tập 3 : 
Yêu cầu của đề bài và hướng dẫn cách làm .
Tranh 1 : Trăng được so sánh với quả bóng / Quả bóng tròn được so sánh với mặt trăng .
Tranh 2 : Nụ cưòi của bé được so sánh với bông hoa / Bông hoa được so sánh với nụ cười của bé .
Tranh 3 : Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao / Ngôi sao được so sánh với ngọn đèn .
Tranh 4 :Hình dáng nước ta được so sánh với chữ S / Chữ S được so sánh với hình dáng của nước ta .
GV nhận xét khen ngợi những em viết có hình ảnh so sánh đẹp .
Bài tập 4 : 
Yêu cầu của đề bài và hướng dẫn cách làm .
GV điền từ ngữ đúng vào chổ trống trong các câu văn trên bảng .
Câu a : Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn , như nước trong nguồn chảy ra .
Câu b : Trời mưa đường đất sét trơn như bôi mỡ .
Câu c : Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi / như trái núi .
C- Cũng cố - Dặn dò : 
 GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “MơÛ rộng vốn từ : thành thị – nông thôn – dấu phẩy ” .
-4 HS lên bảng điền từ thích hợp vào chổ trống , sau đó từng em đọc kết quả .
-Cả lớp nhận xét .
-3 –4 HS đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh .
-HS đọc yêu cầu của đề bài quan sát từng tranh vẽ .
-4 Hs nối tiếp nhau đọc từng cặp sự vật dược so sánh với nhau .
-Cả lớp làm bài .
- 7 – 8 HS đọc những câu đã viết .
-HS đọc nội dung bài , làm cá nhân vào VBT. 
-3 -4 Hs nối tiếp nhau đọc bài làm .
-Cả lớp làm bài .
- 7 – 8 HS đọc những câu đã viết .
- Cả lớp nhận xét .
-Cả lớp viết vào vở .
TUẦN 16 : 
MỞ RỘNG VỐN TỪ :THÀNH THỊ NÔNG THÔN – DẤU PHẨY
§§§ª§§§
I – Mục tiêu :
 Mở rộng vốn từ vềthành thị –nông thôn ( tên một số thành phố và vùng quê nước ta ;tên các sự vật và công việc thường thấy ở nông thôn ) .
Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy .
 II – Đồ dùng dạy học :
 Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh , huyện , thị .
 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK phóng to .
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra HS làm lại các bài tập 2 , 3 tuần 15
B- Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài : ® tựa .
HĐ1:Mơ rộng vốn từ về thành thị,nông thôn
Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1 : 
 GV nêu yêu cầu của đề bài 
Gv cho HS xem bản đồ Việt Nam .
GV yêu cầu HS kể tên một số vùng quê mà em biết 
Bài 2:cho HS đọc đề bài
Hát .
- 3 Hs trả lời câu hỏi
-1HS đọc yêu cầu của BT .
-HS làm việc theo nhóm .
 -HS phát biểu , trao đổi thảo luận. 8-9 em .
-Đại diện mỗi nhóm nhìn vào bản đồ chỉ tên một số các thành phố trên đất nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam .
-Cả lớp nhận xét , bình luận nhóm .
- Cả lớp nhận xét .
-Cả lớp viết vào vở .
-HS đọc nội dung bài , làm cá nhân vào VBT. 
a-ở thành phố
-sự vật 
-Công việc 
Đường phố , nhà cao tầng, đèn cao áp , công viên , rạp xiếc , . . . . . .
Kinh doanh , chế tạo máy móc , nghiên cứu khoa học , biểu diển nghệ thuật. . . . . . .
a-ở nông thôn
-sự vật 
-Công việc -
Nhà ngói , nhà là , luỹ tre, ruộng vườn , cánh đồng , giếng nước . . . 
Cấy lúa , cày bừa , gặt hái , chăm trâu . . . . . . . .
HĐ 2: Ôn dấu phẩy
BaØi tập 3 : 
Yêu cầu của đề bài và hướng dẫn cách làm .
GV kiểm tra bài làm của HS 
GV dán 3 băng giấy lên bảng .gọi HS lên bảng trình bày ý kiến . 
Lời giải : 
Nhân dân ta luôn nghĩ sâu lời dạy của Hồ Chủ Tịch : đồng bào Kinh hay Tày , Mường hay dao , Gia –lai hay Ê-đê , Xơ-đăng hay Ba-na, và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam , đầu là anh em ruột thịt .Chúng ta sống chết có nhau , sướng khổ cùng nhau , no đói giúp nhau .
.C- Cũng cố - Dặn dò : 
 GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “Ôn về từ chỉ đặc điểm ôn tập câu ai như thế nào ? dấu phẩy ” .
-10 - 14 HS phát biểu ý kiến về về sự vật , công việc ở nông thôn và thành thị .
 -Cả lớp nhận xét .
-3 –4 HS đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh .
-HS đọc nội dung bài , làm cá nhân vào VBT. 
-3 -4 Hs nối tiếp nhau đọc bài làm .
-Cả lớp làm bài .
- 7 – 8 HS đọc những câu đã viết .
- Cả lớp nhận xét .
-Cả lớp viết vào vở .
 TUẦN 17 : 
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP VỀ CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY
§§§ª§§§
I – Mục tiêu :
 Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người sự vật .
Ôn tập mẩu câu Ai thế nào ? 
Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy .
 II – Đồ dùng dạy học :
 Bảng lớp viết nội dung BT1 ,bảng phụ viết nội dung BT2 , 3 
Ba băng giấy mỗi băng viết 1 câu văn trong BT3 
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra HS làm lại các bài tập 1 , 3 tuần 16
B- Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài : ® tựa .
HĐ 1:Ôn từ chỉ đặc điểm
Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1 : 
GV nêu yêu cầu của đề bài, Gv nhắc HS có thể tìm nhiều từ ngữ nói về một nhân vật .
Lời giải : 
Mến : dũng cảm , tốt bụng , không ngần ngại cứu người , biết sống vì người khác . . . . . .
B- Đom đóm : chuyên cần , tốt bụng , chăm chỉ .
Hát .
- 3 Hs trả lời câu hỏi
-1HS đọc yêu cầu của BT .
-HS làm việc theo nhóm HS phát biểu , trao đổi thảo luận. 8-9 em .
 -Đại diện mỗi nhóm nhìn vào bản đồ chỉ tên một số các thành phố trên đất nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam .
-Cả lớp nhận xét , bình luận nhóm .
-Cả lớp viết vào vở .
Chàng mô côi : thông minh tài trí , công minh , biết bảo vệ lẽ phải , biết giúp đỡ người bị oan uổng . . . . . .
Chủ quán : tham lam , dới trá , xấu xa , vu oan cho người . . .
 Bài tập 2 : 
 GV nêu yêu cầu của đề bài .
 GV nhận xét chấm điểm những bài đúng .
ai
Thế nào
a-Bác nông dân
Chăm chỉ , chịu khó , vui vẻ trong việc làm . . . . .
b-Bông hoa trong vườn 
Tươi tắn , thơm ngát , . . . . .
c-Buổi sớm hôm qua 
Lạnh buốt , lạnh chưa từng thấy , chỉ hơi lành lạnh . . . . . .
HĐ2;Ôn dấu câu
BaØi tập 3 : 
Yêu cầu của đề bài và hướng dẫn cách làm .Cách thực hiện như bài tập 2 .GV dán 3 băng giấy lên bảng cho HS thực hành .
Lời giải : 
Câu a : Ếch con ngoan ngoãn , chăm chỉ và thông minh .
Câu b :Nắng cuồi thu vàng óng , dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu .
Câu c :Trời xanh ngắt trên cao ,xanh như dòng sông trong , trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố 
.C- Cũng cố - Dặn dò : 
 GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “Ôn tập cuối học kỳ I ” .
-HS đọc nội dung bài , làm cá nhân vào VBT. 
 -10 - 14 HS phát biểu ý kiến về về đặc điểm của nhân vật có trong bài tập đọc .
-Cả lớp nhận xét .
-3 –4 HS đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh .
-Cả lớp làm bài .
-1HS đọc yêu cầu của BT .
-HS làm việc theo nhóm HS phát biểu , trao đổi thảo luận. 8-9 em .
- 7 – 8 HS đọc những câu đã viết .
- Cả lớp nhận xét .
-Cả lớp viết vào vở .
 TUẦN 18 : 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
§§§ª§§§

Tài liệu đính kèm:

  • doctu va cau lop 3 ca nam.doc