Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Kim Nhung

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Kim Nhung

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1 )

- Tỡm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ (BT2 )

- Nêu được hỡnh ảnh so sỏnh mỡnh thớch và lý do vỡ sao thớch hỡnh ảnh đó (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Viết sẵn trên bảng lớp các câu thơ, câu văn trong BT2.

 - Tranh minh hoạ

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn lầm bài tập:

a. Bài tập 1:

- GV viết nội dung bài lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.

- Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1

- 1 HS lên bảng làm mẫu gạch chân dưới từ: Tay em

- HS trao đổi theo cặp tìm tiếp các từ chỉ sự vật trong các câu thơ còn lại.

- 3 HS lên bảng gạch chân dưới các từ chỉ sự vật.

- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua, chốt lại lời giải đúng:

- Cả lớp chữa bài vào vở

b. Bài tập 2 :

-GV viết nội dung bài tập lên bảng.

- 1 HS làm mẫu câu a.

- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?- Hai bàn tay của em được so sánh với hoa đầu cành.

- Tương tự như vậy cả lớp trao đổi theo cặp

- 3 HS lên bảng gạch dươí những sự vật được so sánh với nhau

- GV chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài vào vở .

c, Bài tập 3:

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- GV khuyến khích HS trong lớp tiếp nối nhau phát biểu tự do( em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? vì sao?)

3. Củng cố dặn dò:

- Về nhà quan sát những sự vật xung quanh và xem lại bài.

- Nhận xét tiết học.

 

doc 6 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1287Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Kim Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ . ngày thỏng  năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 1: ôn về từ chỉ sự vật . so sánh
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I. Mục Đích, yêu cầu:
- Xỏc định được cỏc từ ngữ chỉ sự vật (BT1 )
- Tỡm được những sự vật được so sỏnh với nhau trong cõu văn , cõu thơ (BT2 )
- Nờu được hỡnh ảnh so sỏnh mỡnh thớch và lý do vỡ sao thớch hỡnh ảnh đú (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Viết sẵn trên bảng lớp các câu thơ, câu văn trong BT2.
 - Tranh minh hoạ 
III. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận 
IV. Các hoạt động dạy học:
 Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn lầm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV viết nội dung bài lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. 
- Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1 
- 1 HS lên bảng làm mẫu gạch chân dưới từ: Tay em 
- HS trao đổi theo cặp tìm tiếp các từ chỉ sự vật trong các câu thơ còn lại.
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới các từ chỉ sự vật.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua, chốt lại lời giải đúng:
- Cả lớp chữa bài vào vở
b. Bài tập 2 :
-GV viết nội dung bài tập lên bảng.
- 1 HS làm mẫu câu a.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?- Hai bàn tay của em được so sánh với hoa đầu cành.
- Tương tự như vậy cả lớp trao đổi theo cặp
- 3 HS lên bảng gạch dươí những sự vật được so sánh với nhau 
- GV chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài vào vở .
c, Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV khuyến khích HS trong lớp tiếp nối nhau phát biểu tự do( em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? vì sao?) 
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà quan sát những sự vật xung quanh và xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày thỏng  năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI –ễN TẬP CÂU 
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT)
I. Mục đích yêu cầu:
-Tìm được các từ ngữ về trẻ em, theo yc bài tập1
-Tìm được các bộ phận cõu trả lời cõu hỏi : Ai ( cỏi gỡ , con gỡ ) ? là gỡ ? ( BT2 ) Đặt được cõu hỏi cho cỏc bộ phận cõu in đậm(BT3 ) 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa khổ thơ lên bảng: Sân nhà em sáng quá 
 Nhờ ánh trăng sáng ngời 
 Trăng tròn như cái đĩa
 Lơ lửng mà không rơi.
- HS nêu sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ:
 - GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài tập:
a. Bài tập 1:
-1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi SGK 
- Từng HS làm bài sau đó trao đổi theo nhóm để hoàn chỉnh bài làm 
- Mỗi em viết nhanh từ tìm được
.- GV bổ sung từ để hoàn chỉnh kết quả. - HS chữa bài vào vở
b. Bài tập 2:
- 1 HS đọc câu a để làm mẫu 
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai(cái gì con gì?) - Bộ phận trả lời câu hỏi là gì? 
- 2 HS lên bảng làm - HS cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng:
c. Bài tập 3: - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm?
-1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài ra nháp 
- Các em nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm 
- Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò: 
Ghi nhớ bài học
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3: SO SáNH DấU CHấM
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN : 35 PHÚT)
 I. Mục đích yêu cầu:
- Tỡm được hỡnh ảnh so sỏnh trong cỏc cõu thơ , cõu văn ( BT1 ) .
- Nhận biết được cỏc từ chỉ sự so sỏnh ( BT 2 ) 
- Đặt đỳng dấu chấm vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn và viết hoa đỳng chữ đầu cõu ( BT3 ) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1
- Bảng phụ viết nội dung BT3 
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết bảng : + Chúng em là măng non của đất nước 
 + Chích bông là bạn của trẻ em .
- 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân ở mỗi câu :
- GV và HS nhận xét
B. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài:
a. Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- HS đọc lần lượt từng câu thơ trao đổi theo cặp 
- GV dán 4 băng giấy lên bảng 
- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh - Cả lớp nhận xét 
- GV chốt lại lời giảI đúng
b. Bài 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp đọc lại các câu thơ, câu văn của BT1, viết ra nháp các từ chỉ sự so sánh.
- GV theo dõi HS làm bài .- Lớp nhận xét 
- GV chốt lại lời giải đúng 
c. Bài 3:
- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, mỗi câu phải nói trọn 1 ý để xác định 
- HS làm bài dùng bút chì để chì để chấm câu làm xong đổi bài để bạn kiểm tra 
- 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV chốt lại lời giảI đúng .
- HS chữa bài vào vở:
3. Củng cố dặn dò :
- 1 HS nhắc lại những nội dung vừa học
- Nhận xét tiết học .
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày thỏng  năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 4 : Từ ngữ về gia đình - ễn tập cõu
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT)
I . Mục đích yêu cầu :
- Tỡm một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đỡnh ( BT 1 ) .
- Xếp được cỏc thành ngữ , tục ngữ vào nhúm thớch hợp
( BT 2 ) .
- Đặt được cõu theo mẫu Ai là gỡ ? ( BT3 a / b / c )
II . Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn BT2.
III . Phương pháp :
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng mỗi em tìm từ chỉ sự vật so sánh 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2 . Hướng dẫn bài tập :
a. Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình
- HS trao đổi theo cặp viết ra nháp - GV ghi từ tìm được lên bảng
b. Bài 2:
- Ghi câu thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp.
- HS trình bày kết quả trên bảng lớp, nêu cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
c. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- GV nhận xét từng câu HS vừa đặt
- GV làm tương tự với các câu b, c,d
3. Củng cố dặn dò : 
- Về nhà học thuộc 6 thành ngữ , tục ngữ ở BT2
- Nhận xét tiết học 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 5 : 	 so sánh
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT)
I . Mục đích yêu cầu :
- . Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém (BT1 ).
- Nờu được các từ so sánh cú trong khổ thơ ở BT2.
- Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3 BT4).
II . Đồ dùng dạy học :
 - Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở BT1
 Bảng phụ viết khổ thơ ở BT3	
III . Phương pháp :
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học :
A . Kiểm tra bài cũ : 2 HS
- Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? Nói về bạn nhỏ trong bài thơ Khi mẹ vắng nhà .
- GV nhận xét ghi điểm 
B . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
2 . Hướng dẫn làm bài :
a . Bài 1 : 
- Gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ .
- Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài ra nháp, đổi vở cho bạn kiểm tra.
- GVchốt lại lời giải đúng và giúp hs phân biệt 2 loại só sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém
b . Bài 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS tìm những từ so sánh trong khổ thơ
- 3 HS lên bảng gạch phấn màu dưới các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
- Cả lớp nhận xét . - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
c. Bài 3: Tìm những sự vật đươc so sánh với nhauvà thêm từ so sanh vào cõu chưa cú 
- 1 hs lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau
. Tìm những từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối
- 1, 2 hs lên bảng điền nhanh các từ so sánh
- Cả lớp làm bài VBT 
- Gv theo dõi hs làm bài, kèm hs yếu . 
 - GV chốt lại lời giải đúng:
3. Củng cố dặn dò : - Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docLTC T15 CKT.doc