Giáo án Mĩ thuật 3 - Tuần 10 đến tuần 20

Giáo án Mĩ thuật 3 - Tuần 10 đến tuần 20

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.

- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

- Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích (HS khá-giỏi)

- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: SGV, tranh tĩnh vật của các họa sĩ, tranh tĩnh vật của HS lớp trước

Học sinh :Vở tập vẽ

 

doc 20 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1245Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3 - Tuần 10 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: 	 Thường thức mĩ thuật. Ngày dạy:
XEM TRANH TĨNH VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
- Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích (HS khá-giỏi)
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGV, tranh tĩnh vật của các họa sĩ, tranh tĩnh vật của HS lớp trước
Học sinh :Vở tập vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
 I.KT đồ dùng
KT đồ dùng
* II. Dạy bài mới
 Quan sát 3 tranh tĩnh vật cho biết
Tranh vẽ những gì? Màu sắc như thế nào? 
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng vphần1
 Nhắc lại tên bài
*1. Hoạt động 1:Xem tranh
 Quan sát tranh và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
- Tác giả bức tranh là ai?
- Tranh vẽ những loại quả nào?
- Màu sắc của các loại quả trong tranh như thế nào?
- Vị trí của các quả được sắp xếp như thế nào?
 Đọc lại các câu hỏi thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GVTK: Đây là tranh hoa và quả - tranh khắc gỗ của Đường Ngọc Cảnh. Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng tại trường Đại học Mĩ thuật công nghiệp, ông rất thành công trong đề tài: phong cảnh, tĩnh vật,  ông có nhiều tác phẩm đạt giải cao trong triển lãm quốc tế và trong nước.
 Quan sát một số tranh tĩnh vật của các họa sĩ khác trả lời câu hỏi:
 Tác giả bức tranh là ai?
Tranh vẽ những loại quả nào?
 Màu sắc của các loại quả trong tranh như thế nào?
 Vị trí của các quả được sắp xếp như thế nào?
 Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
GVTK chuyển sang phần 2
*2. Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá
 Hôm nay chúng tra học bài gì?
 Bức tranh đã học tên gọi là gì?
Ngoài những tác phẩm trên em còn biết thêm những tác phẩm tranh tĩnh vật nào khác nữa, tác phẩm đó của họa sĩ nào?
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài 
*Nhận xét, dặn dò:
Sưu tầm thêm tranh tĩnh vật
Quan sát cành lá cây, chuẩn bị một số cành lá cây đơn giản 
T. hiện lệnh
Quan sát
1-2HS
HS nối tiếp
 Nghe
Mở vở quan sát
1-2 HS
Thảo luận nhóm
Nghe
Quan sát và trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng
HS trả lời
Nghe
Hs trả lời
Nghe
Tuần 11: 	 Vẽ theo mẫu Ngày dạy:
VẼ CÀNH LÁ
I. MỤC TIÊU
 -HS nhận biết cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá.
-Biết cách vẽ cành lá.
-Vẽ được cành lá đơn giản.
-Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu (HS khá-giỏi).
 *GDBVMT-mức độ bộ phận: GDHS yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức BVMT. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:- SGV, một số cành lá khác nhu về hình dáng, màu sắc, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh :- Vở tập vẽ, chì, tẩy,màu, cành lá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
 GVKT đồ dùng
* II. Dạy bài mới
 Trong những giờ học trước các em đã được học những bài vẽ theo mẫu gì?
 Nhận xét câu trả lời của bạn.
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
 Quan sát một số cành lá trên bàn trả lời câu hỏi?
Tên của cành lá là gì? Các cành lá này giống hay khác nhau?
 Giơ cao cành lá đã chuẩn bị để GV kiểm tra
 Quan sát: T1: cành lá hoa hồng, T2: Cành hoa phượng, T3: cành lá gấc thảo luận nhóm câu hỏi sau
Lá có đặc điểm gì? Màu gì?
Lá mọc đối xứng hay so le?
Lá nằm trong khung hình gì?
 Đọc câu hỏi
 Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình
 (*)-Em hãy kể những cảnh đẹp có ở quê mình?
- Với những cảnh đẹp đó, em phảI làm gì để bảo vệ chúng?
GVKL và chuyển phần 2
*2. Hoạt động 2: Cách vẽ 
 Quan sát hình vẽ các bước bài vẽ theo mẫu cành lá:
- B1: Phác hình dáng chung của cành lá so với trang giấy
- B2: Vẽ cành, cuống lá
- B3: Vẽ phác hình từng chiếc lá
- B4: Vẽ chi tiết và vẽ màu
 Có các bước bài vẽ theo mẫu chưa sắp xếp đúng.
 Đọc lại các bước 
GV minh họa nhanh trên bảng cho học sinh quan sát
Treo giáo cụ
 Hãy nhận xét về cách vẽ hình, đặc điểm và cách vẽ màu ở 2 bài vẽ trên?
 GVTK: Hình vẽ cân đối, giống mẫu, rõ đặc điểm của lá cây, màu sắc vẽ hài hòa, đẹp. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. 
*3. Hoạt động 3: Thực hành
 Quan sát 3 bài vẽ của các bạn học sinh lớp trước và nhận xét về: bố cục và đặc điểm , màu sắc của cành lá? 
 – Vẽ cành lá đã chuẩn bị
 *4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
 Thu bài của HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Đặc điểm của cành lá
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
 *Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Sưu tầm ảnh về ngày nhà giáo VN 20-11
T.hiện lệnh
1-2 HS 
Nhận xét
Nghe
Quan sát
1 HS lên bảng
T.hiện lệnh
T. hiện lệnh
T.l nhóm
T. hiện lệnh
 HS Nghe 
HS trả lời
Nghe
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
Theo dõi 
Nghe
T. hiện lệnh
HS làm bài vở thực hành
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe
Nghe
Tuần12: 	 Vẽ tranh Ngày dạy:
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 
I. MỤC TIÊU
	- Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà Giáo Việt Nam. 
	- Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
	- Vẽ được tranh vè Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
	- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp( HS khá, giỏi )
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: -SGK, SGV, một số tranh, ảnh về Ngày NGVN 20-11, hình gợi y cách vẽ
Học sinh : -Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu, một số tranh về đề tài này.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng
* II. Dạy bài mới
 Nghe Gv hát bài “ Những bông hoa, những bài ca” trả lời câu hỏi:
 Nội dung bài hát nói lên điều gì? Các em có thích vẽ những bức tranh về đề tài này để trưng bày lớp học không?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
 Quan sát 4 bức tranh trả lời câu hỏi:
 Bức tranh nào vẽ về đề tài ngày 20-11?
 Tranh thuộc đề tài này có những hình ảnh gì?
 Trong những hình ảnh đó hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh?
 Kể tên những màu có trong tranh? Em thấy màu sắc trong tranh tô như thế nào?
 Nhận xét câu trả lời của các bạn
 Trong 2 bức tranh về đề tài ngày NGVN màu sắc được vẽ nổi bật nhất ở hình ảnh nào?
 Các bạn trong tranh đang làm gì? Các hoạt động được diễn ra với không khí như thế nào?
 Nhận xét câu trả lời của các bạn.
 Các em hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày NGVN 20-11 của trường mình, lớp mình?
 GVKL: Có nhiều cách vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo VN với nhiều nội dung phong phú : Tặng hoa, văn nghệ, thời trang, trò chơi.với không khí phấn khởi, vui tươi, nhộn nhịp của ngày hội toát lên tình cảm yêu qu‏ýy của HS với thầy cô giáo 
*2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
 Nêu các bước của bài vẽ tranh 
 Nhận xét câu trả lời của bạn?
 Quan sát giáo viên minh họa bảng phụ cùng giấy dán, hồ.
B1: Vẽ (Dán) hình ảnh chính trước
B2: Vẽ (dán) hình ảnh phụ
B3: Vẽ màu (Chỉnh sửa bố cục sao cho đẹp)
 Nhắc lại các bước
 Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ cảnh gì? vẽ như thế nào?
GVTK và chuyển sang phần 3
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Quan sát các bài của học sinh năm trước
 Hãy nhận xét về: nội dung, sắp xếp hình ảnh và màu sắc của 2 bài đó? 
 Nhận xét câu trả lời của bạn
 *4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 Thu 3-5 bài của HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách chọn nội dung
- Cách sắp hình ảnh
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
*Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Quan sát cái bát.
T.hiện lệnh
Nghe
Trả lời 
Nghe
Quan sát
3-4 HS
T.hiện lệnh
HS trả lời 
Nhận xét
TL
Nghe
T.hiện lệnh
Nhận xét
Theo dõi
T.hiện lệnh
2-3 HS
Nghe
Quan sát và nhận xét
1HS
HS làm bài vở thực hành
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe
Tuần 13:	 Vẽ trang trí Ngày dạy:
TRANG TRÍ CÁI BÁT
I.MỤC TIÊU
	- Biết cách trang trí cái bát. 
	-Trang trí được cái bát theo ý thích.
	-Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. (HS khá, giỏi)
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : SGV, một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau, một số bài trang trí caí bát của Hs lớp trước, hình gợi y cách trang trí
Học sinh:- Vở tập vẽ, chì, tẩy, thước kẻ, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng
* II. Dạy bài mới
 Quan sát 2 cái bát (1 có trang trí dường diềm, 1 không trang trí) trả lời câu hỏi:
 Em hãy cho biết 2 cái bát trên em thích cái bát nào hơn? Vì sao? 
 Trang trí ở các đồ vật nói chung có tác dụng gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động :Quan sát và nhận xét
 Quan sát 3 cái bát có hình dáng, cách trang trí khác nhau trả lời câu hỏi:
 So sánh hình dáng của 3 cái bát?
 Khi được trang trí , hình dáng của các cái bát như thế nào? (đẹp thêm)
 Bát gồm có mấy phần?
 Thường bát được trang trí ở những phần nào?
 Các họa tiết trang trí là những hình gì?
 Cách sắp xếp họa tiết ở các phần như thế nào?
 Màu sắc của các họa tiết được vẽ như thế nào?
 Nhận xét câu trả lời của các bạn
GVKL và chuyển phần 2
*2. Hoạt động 2:Cách trang trí
 Quan sát minh họa cho cách trang trí cái bát cho biết:
 Có mấy bước trang trí? Là những bước nào?
 Nhận xét câu trả lời của bạn
GVTK đưa ra các bước minh họa trên giáo cụ trực quan chỉ cho HS nhận thấy rõ hơn đặc biệt là ở bước 2 và 3
B1: Xác định vị trí để trang trí
B2: Vẽ họa tiết vào các vị trí
B3: Sửa và vẽ màu
 Đọc lại các bước 
 Quan sát hình minh họa trên giáo cụ, trả lời câu hỏi
 Cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí đó giống hay khác nhau?
GVTK chuyển phần 3
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Bài yêu cầu gì?
Cho HS xem một số bài của học sinh năm trước
 Nhận xét về cách sắp xếp vị trí trang trí, cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí trên? 
*4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
Thu 3-5 bài của HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách sắp xếp vị trí để trang trí
- Cách sắp vẽ tiếp họa tiết	 vào đồ vật
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
Em hãy xếp loại bài trang  ... a thiếu nhi, hình gợi ý cách vẽ. 
Học sinh : Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng
* II. Dạy bài mới
 Cả lớp hát bài “ Chú bộ đội” của Hà Hải 
 Nội dung bài hát nói lên điều gì? 
?Trong bài hát nói lên tình cảm gì của các em đối với chú bộ đội?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài
Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh về đề tài quân đội
T1: Hoạt động của bộ đội trong chiến đấu
T2: Hoạt động của bộ đội trong lao động sản xuất
T3: Hoạt động của bộ đội trong sinh hoạt hàng ngày
 Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
Hình ảnh chính trong tranh là gì?
Trang phục, vũ khí và phương tiện trong bài?
Nội dung của tranh là gì?
Với hoạt động này nhóm em có thể vẽ về nội dung gì khác với tranh đã quan sát?
 Các nhóm đưa ra phần trả lời của nhóm mình, 
nhóm khác bổ sung .
 Trang phục của chú bộ đội có những màu gì? thuộc binh chủng nào?
GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2
*2. Hoạt động 2:Cách vẽ tranh
 Quan sát GV hướng dẫn trên giáo cụ và minh họa các bước bài vẽ tranh về đề tài chú bộ đội
B1: Phân nhóm chính, nhóm phụ
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ
B3: Vẽ chi tiết
B4: Vẽ màu
 Nhắc lại các bước nối tiếp
GVTK
 Quan sát 4 bài vẽ của học sinh hãy nhận xét về: đề tài, cách sắp xếp các hình ảnh và cách vẽ màu ở 4 
bài vẽ trên.
GVTK: 
 Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ cảnh gì? vẽ như thế nào?
GVTK và chuyển sang phần 3
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Quan sát các bài của học sinh năm trước
 Em thích bài nào ? Vì sao? 
 *4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
 Thu 3-5 bài của HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách sắp xếp các hình ảnh
- Cách thể hiện nội dung
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
*Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Quan sát lọ hoa
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
1-2 HS TL
Nghe
T.hiện lệnh
TL nhóm
T.hiện lệnh
Nghe
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh 
Nghe
T.hiện lệnh
Nghe
T.hiện lệnh
HS làm bài vở thực hành
Quan sát
1-2 HSTL
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe
Tuần 18:	 Vẽ theo mẫu Ngày dạy:
VẼ LỌ HOA
I. MỤC TIÊU
	- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa.
	- Biết cách vẽ lọ hoa. 
	- Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.
	- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.(HS khá, giỏi)
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :SGV, chuẩn bị mẫu vẽ một số lọ hoa có hình dáng và màu sắc, chất liệu khác nhau, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước
Học sinh : - Vở tập vẽ, chì, tẩy,màu và một số mẫu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng
* II. Dạy bài mới
 Quan sát 1 số lọ hoa trả lời câu hỏi
 Em thấy những lọ hoa này giống hay khác nhau? Vì sao?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
 Tiếp tục quan sát các lọ hoa trả lời câu hỏi?
 Lọ hoa làm bằng chất liệu gì? Màu sắc như thế nào?
 Lọ hoa gồm có những phần nào?
 GVTK bày mẫu
 Quan sát mẫu trả lời câu hỏi
 Chiều cao và chiều rông của lọ hoa thì chiều nào dài hơn? Lọ hoa nằm trong khung hình gì?
 Hãy so sánh tỉ lệ dài ngắn của các phần trên lọ hoa?
 Dùng họa tiết là gì để trang trí và trang trí ở những phần nào của lọ hoa?
GVKL và chuyển phần 2
*2. Hoạt động 2:Cách vẽ 
 Quan sát Gv thực hiện minh họa các bước bài vẽ lọ hoa
B1: Vẽ khung hình và kẻ trục
B2: Đánh dấu các điểm chính
B3: Vẽ phác bằng những nét thẳng
B4: Sửa hình và trang trí theo y thích 
 Đọc lại các bước
 Quan sát bài vẽ của học sinh hãy nhận xét về cách vẽ hình, bố cục và cách trang trí lọ hoa ở bài vẽ trên 
GVTK: Bố cục cân đối, hình vẽ đẹp, màu sắc hài hòa rõ đậm nhạt. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. 
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục trong trang vở của từng hình.
 Nhận xét câu trả lời của bạn
 Vẽ lọ hoa
 *4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
 Thu 4 bài của HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Đặc điểm của hình vẽ
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Quan sát các mẫu trang trí hình vuông
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
1-2 HS 
Nghe
Quan sát
1-2 HS 
T. hiện lệnh
2 HS
Nghe
Theo dõi
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
Nghe
 T. hiện lệnh
1 hs
HS làm bài vở thực hành
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe
Nghe
Tuần 19:	 Vẽ trang trí Ngày dạy:
 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
	- Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
	-Biết cách trang trí hình vuông. 
	-Trang trí được hình vuông.
	-Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ (HS khá, giỏi).
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :SGV, 1 số đồ vật dạng hình vuông có trang trí, một số bài trang trí hình vuông khác nhau, hình gợi ‏ý ý cách vẽ.
Học sinh :Chì, tẩy, thước kẻ, màu, vở tập vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng
* II. Dạy bài mới
 Quan sát 1 số đồ vật hình vuông và trả lời câu hỏi:
 Đây là hình gì? Có được trang trí không?
 Những đồ vật đó được trang trí bằng những họa tiết gì? Các em có thích tự mình trang trí được hình vuông không?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1lên bảng 
*1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
 Quan sát các bài trang trí hình vuông thảo luận các câu hỏi sau:
 Sử dụng những họa tiết gì để trang trí hình vông?
 Họa tiết to được vẽ ở vị trí nào của hình vuông?
 Có nhận xét gì về họa tiết ở 4 góc hình vuông?
 Đâu là họa tiết chính, đâu là họa tiết phụ?
 Màu sắc của họa tiết chính và họa tiết phụ vẽ như thế nào?
 Trả lời phần thảo luận
 Nhận xét câu trả lời của bạn? 
GVTK: Có nhiều cách trang trí hình vuông về cả họa tiết, màu sắc và cách sắp xếp các họa tiết
 *2. Hoạt động 2:Cách trang trí
 Quan sát GV hướng dẫn cách trang trí trên giáo cụ trực quan và minh họa nhanh trên bảng các bước:
Bước 1: Chia hình vuông thành các phần bằng nhau
Bước 2: Ghép họa tiết
Bước 3: Sửa họa tiết
Bước 4: Vẽ màu
 Đọc lại các bước nối tiếp
 Quan sát 3 bài trang trí hình vuông đẹp và chưa đẹp và trả lời câu hỏi sau:
 Bài nào trang trí đúng và đẹp? Vì sao?
GVTK chuyển phần 3
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Nêu yêu cầu của bài?
Quan sát bài của học sinh năm trước và nhận xét:
- Cách vẽ màu
Cách sắp xếp họa tiết chính, phụ
 *4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
Thu 3-5 bài của HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Hình dáng chữ
- Màu sắc của chữ và nền	vào chữ đã kẻ
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên?
*Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài 
Sưu tầm tranh ảnh về đề tài ngày Tết và Lễ hội
T.hiện lệnh
Quan sát
2-4 HS trả lời 
Nghe
Quan sát
HS nghe
T.hiện lệnh
Nghe
1HSTL 
T. hiện lệnh
Nhận xét
4 HS
Quan sát
1-2 HS
T.hiện lệnh
Quan sát và nhận xét
Thực hành vẽ
T.hiện lệnh
Nghe
T.hiện lệnh
Tuần20: 	 Vẽ tranh Ngày dạy:
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI 
I. MỤC TIÊU
	-Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày Lễ hội.
	-Biết cỏch vẽ tranh về ngày Tết hay Lễ hội.
	-Vẽ được tranh về ngày Tết hay Lễ hội.
	-Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (HS khỏ, giỏi)
 * GDBVMT - mức độ bộ phận: HS yêu quê hương đất nước, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. Có ý thức BVMT. Tham gia các hoạt động làm sạch cảnh quan MT
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : SGV, một số tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội của các họa sĩ và của thiếu nhi, hình gợi y cách vẽ, các hình ảnh cắt rời đã tô màu
Học sinh :Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ của thầy
HĐ của trò
* I.KT đồ dùng
KT đồ dùng
* II. Dạy bài mới
 Cả lớp nghe GV hát bài “Ngày tết trên quê em” 
 Nội dung bài hát nói lên điều gì? Trong bài hát ngày Tết hiện lên những khung cảnh gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
*1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh 
T1: Cảnh cúng lễ tổ tiên
T2: Cảnh lẽ hội đâm Trâu
T3: Cảnh chợ hoa
 Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
Kể tên các hoạt hoạt động có trên tranh? 
Những hoạt động đó thường diễn ra ở đâu?
Không khí trong tranh như thế nào?
Màu sắc trong tranh có tác dụng gì?
Với đề tài này nhóm em có thể vẽ về nội dung gì khác với tranh đã quan sát?
 Các nhóm đưa ra phần trả lời của nhóm mình, 
nhóm khác bổ sung .
GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2
 (*)Em hãy kể những Lễ hội ở quê em mà em biết ? Em thích tham gia những Lễ hội đó hay không ? Vì sao ?
-GV nhận xét chốt lại
*2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
 Nêu các bước của bài vẽ tranh 
 Nhận xét câu trả lời của bạn?
 Có các bước bài vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân chưa sắp xếp đúng
 Hãy sắp xếp lại cho đúng và nêu lại các bước 
 Nhận xét phần thực hiện của bạn
GVTK minh họa nhanh bước 3
 Quan sát 2 bài vẽ của học sinh 
 Hãy nhận xét về đề tài, cách vẽ hình và cách vẽ 
màu ở 2 bài vẽ trên.
 Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ nội dung gì? vẽ như thế nào?
GVTK và chuyển sang phần 3
*3. Hoạt động 3:Thực hành
 Quan sát các bài của học sinh năm trước
 Em thích bào nào ? Vì sao? 
 *4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
 Thu 3-5 bài của HS 
 Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách chọn nội dung
- Cách sắp xếp các hình ảnh
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
*Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏ý kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Quan sát các đồ vật và hoa quả
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
1-2 HS TL
Nghe
Mở sách
HS Trả lời 
Nghe
T.hiện lệnh
TL nhóm
T.hiện lệnh
Nghe
HS nghe và trả lời
HS nghe
T.hiện lệnh
Nhận xét
Theo dõi
T.hiện lệnh 
Nghe 
Quan sát
HS trả lời
HS làm bài vở thực hành
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docmithuat.doc