I- Mục tiêu:
1/ Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Chép chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài: “Cậu bé thông minh”.
- Chép lại đoạn mẫu trên bảng lớp.
- Viết đúng và nhớ cách viết.
2/ Ôn bảng chữ:
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng chữ cái.
II- Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép.
- Nội dung bài tập.
+ HS: Bảng phụ + Vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy và học:
A/ Mở đầu: Giáo viên nhắc lại một số điểm cần lưu ý về đồ dùng trong giờ học chính tả.
B/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài: “Trong giờ học chính tả hôm nay, Thầy sẽ hướng dẫn các em chép lại đúng một đoạn trong bài tập đọc mới học. Đồng thời làm các bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ nhầm lẫn (an / ang). Ôn lại bảng chữ cái và học tên các chữ cái ghép lại”.
2- Các hoạt động:
1.Ngày soạn: Ngày dạy: CẬU BÉ THÔNG MINH I- Mục tiêu: 1/ Rèn kỹ năng viết chính tả: - Chép chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài: “Cậu bé thông minh”. - Chép lại đoạn mẫu trên bảng lớp. - Viết đúng và nhớ cách viết. 2/ Ôn bảng chữ: - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng chữ cái. II- Đồ dùng dạy học: + GV: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép. - Nội dung bài tập. + HS: Bảng phụ + Vở bài tập. III- Các hoạt động dạy và học: A/ Mở đầu: Giáo viên nhắc lại một số điểm cần lưu ý về đồ dùng trong giờ học chính tả. B/ Bài mới: Giới thiệu bài: “Trong giờ học chính tả hôm nay, Thầy sẽ hướng dẫn các em chép lại đúng một đoạn trong bài tập đọc mới học. Đồng thời làm các bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ nhầm lẫn (an / ang). Ôn lại bảng chữ cái và học tên các chữ cái ghép lại”. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép: a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. -GV đọc đoạn chép trên bảng. -GV hướng dẫn học sinh nhận xét. -GV hỏi: Đoạn chép bài nào ? -Tên bài ở vị trí nào ? -Đoạn chép có mấy câu? -Cuối mẫu câu có dấu gì ? -Chữ đầu câu thế nào ? -Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con. -VD: chim sẻ, kim khâu, xẻ thịt, cổ, xẻ. b/ HS chép bài vào vở. -GV theo dõi, uốn nắn. c/ Chấm, chữa bài. -GV chấm 7 – 9 bài. Nhận xét nội dung, cách trình bày. + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a/ Bài tập 2 – lựa chọn. (Điền vào chỗ trống l / n hoặc an / ang) -Nêu yêu cầu bài tập, GV có thể chọn bài tập 2a hoặc 2b phù hợp với học sinh lớp mình. -VD: Bài tập hỏi / nặng, sắc / nặng, th / s, tr / t, ra / ga. -GV và cả lớp nhận xét. b/ Bài tập 3: Điền chữ và tên chữ con thiếu. -GV sửa lại cho đúng. Cánh làm : -GV xoá hết những chữ viết ở cột chữ, yêu cầu 1 số HS nói ( hoặc viết) lại. -GV xoá hết tên chữ viết ở cột tên chữ. Yêu cầu một số HS nhìn chữ ở cột chữ nói (hoặc viết) lại. -GV xoá hết bảng, vài HS đọc thuộc lòng 10 tên chữ. -Hai, ba học sinh nhìn bảng, đọc lại đoạn chép. -Cậu bé thông minh. -Giữa trang vở. -Đoạn chép có 3 câu. Câu 1: Hôm sau....ba mâm cỗ. Câu 2: Cậu bé đưa cho....nói. Câu 3: Phần còn lại. -Dấu chấm. -Viết hoa. - HS chép bài vào vở. -Cả lớp làm bài vào bảng con hoặc giấy nháp. 2 học sinh lên làm bài trên bảng lớp. -Cả lớp viết lời giải đúng vào vở. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong học tập. -Tư thế ngồi viết, chữ viết, lỗi, chính tả. 5/ Họa động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm: TIẾT 2: Ngày soạn: Ngày dạy CHƠI CHUYỀN I- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác bài thơ chơi chuyền( 56 tiếng). - Củng cố cách trình bày 1 bài thơ. - Điền đúngvào chỗ trống các vần ao / oao. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2 . - HS: VBT. III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -3 HS lên bảng đọc từng tiếng cho 3 em viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con các từ ngữ: Lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa, tiếng đàn, đàng hoàng. -Cả lớp và GV nhận xét. (GV ghi điểm). 3/ Bài mới: a- Giới thiệu bài: “Trong giờ học chính tả hôm nay, Thầy sẽ hướng dẫn các em nghe viết 1 bài thơ tả một trò chơi rất quen thuộc của các bạn gái qua bài chơi chuyền”. -Làm bài tập phân biệt cặp vần ao / oa. -Các tiếng có âm vần n / l, an / ang. b/ Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết: a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - GV đọc 1 lần bài thơ. -Giúp HS nắm nội dung bài thơ. -Khổ thơ 1 nói điều gì ? -Khổ thơ 2 nói điều gì ? -Giúp HS nhận xét. b/ Đọc cho HS viết: -Đọc cho HS viết bảng con các tiếng dễ sai. -GV đọc thong thả từng đoạn thơ, đọc 2 lần. GV theo dõi uốn nắn. c/ Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 – 7 bài nhận xét nội dung và hình thức. + Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a/ Bài tập 2. -GV nêu yêu cầu trong BT. - Gọi 3 – 4 HS lên bảng thi đua điền vần nhanh. - Bải giải: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. b/ Bài tập 3 (lựa chọn): -GV chọn cho lớp làm bài tập 3a hay 3b. - GV yêu cầu HS giơ bảng. Biểu dương bảng viết đúng, đẹp cho cả lớp xem. -Một HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm. -HS đọc thầm khổ 1. Trả lời: -HS đọc khổ thơ 2, trả lời: -HS tập viết bảng con. -HS viết bài vào vở. -HS tự chữa bài ra lề đỏ. - 3 – 4 HS lên bảng thi đua điền vần nhanh. - Cả lớp làm bài vào nháp. - Cả lớp nhận xét về phát âm. - Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết, chính tả, yêu cầu HS viết bài và làm bài tập chính tả. -Yêu cầu HS viết bài và làm bài tập chính tả chưa tốt về nhà làm lại cho tốt. - Xem và chuẩn bị tiết học sau bài: Ai có lỗi. 5/ Họa động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm: Tuần 2: Ngày soạn: Ngày dạy AI CÓ LỖI I- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “Ai có lỗi”. -Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài. -Tiếng có vần uêch, vần uyu, âm vần do phương ngữ: s / x, ăn / ăng. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết 2 hoặc 3 lần nội dung bài tập 3. - HS: VBT. III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV mời 2 đến 3 học sinh viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con các từ ngữ GV đọc: ngọt ngào, ngao ngán, hiền hành, chìm nổi, cái liềm. -GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy. b/ Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết: a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. -GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả. -GV hướng dẫn học sinh nhận xét. -Đoạn văn nói điều gì ? -Tìm tên riêng trong bài chính tả. -Nhận xét về cách viết tên riêng. -GV yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con (giấy nháp) những tiếng dễ sai: Cô- rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ. b/ Đọc cho HS viết: -GV đọc thong thả từng đoạn thơ, mỗi câu đọc 2 lần kết hợp theo dõi uốn nắn tư thế ngồi , chữ viết của học sinh. c/ Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 – 7 bài nhận xét từng bài về nội dung và hình thức chữ viết, cách trình bày. + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a/ Bài tập 2. -GV nêu yêu cầu trong BT. - GV chia bảng thành 3 – 4 cột và chia lớp thành 3 – 4 nhóm. Lời giải: - nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch, trống hoác. - khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu. b/ Bài tập 3 lựa chọn: -GV chọn cho lớp làm bài tập 3a hay 3b. - GV mở bảng phụ phát cho 4 – 5 HS mỗi em một băng giấy thi làm bài tại chỗ. -2,3 học sinh đọc lại. - HS xung phong trả lời -Cô-rét-ti. - Học sinh tập viết vào bảng con. - Cả lớp viết bài vào vở. -HS tự chữa bài bằng bút chì ra lề vở.. - Mỗi nhóm lên viết bảng có từ chứa vần uêch / uyu. - Các nhóm thay nhau đọc kết quả và kiểm tra chéo. - Cả lớp cùng nhận xét về chính tả và phát âm. - Cả lớp làm bài trên giấy nháp. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Cả lớp đối chiếu với bài của mình và nhận xét tuyên dương những bạn làm đúng. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những em có tiến bộ về chữ viết, chính tả. - Yêu cầu HS viết bài và làm bài tập chính tả chưa tốt về nhà làm lại cho nhớ. -Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong đồ dùng học tập, sách vở, chữ viết, tư thế ngồi viết. 5/ Họa động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm: TIẾT4: Ngày soạn: Ngày dạy: CÔ GIÁO TÍ HON I- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác 55 tiếng trong bài “Cô giáo tí hon”. - Phân biệt s / x (vần ăn / ăng) tiếng có vần đầu là s / x II- Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy to viết sẵn nội dung bài tập 2a và 2b. - HS: VBT. III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2, 3HS viết bảng lớp ( Cả lớp viết bảng hoặc giấy nháp). -GV đọc HS viết: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu, sông sâu, xâu kim. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học . Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết: a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn văn. -Đoạn văn có mấy câu? -Chữ đầu câu viết như thế nào? -Tìm tên riêng trong đoạn văn? -Cần viết tên riêng thế nào? -GV mời 2,3 HS lên bảng, đọc chậm cho những em này viết tiếng dễ sai. Cả lớp viết giấy nháp. -GV nhận xét sữa lỗi. b/ Đọc cho HS viết: - GV theo dõi, uốn nắn. c/ Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 – 7 bài nhận xét từng bài về nội dung chính tả, chữ viết. + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a/ Bài tập 2: lựa chọn -GV chọn cho HS bài tập 2a hoặc 2b. -GV giúp HS hiểu yêu cầu bài. -Phải tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho. -Viết đúng chính tả những tiếng đó. - GV phát phiếu cho 5 đến 7 nhóm HS làm bài. -Lời giải đúng. -2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. - ... ộng 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi lắng nghe. - HS trả lời. -2 HS đọc lại đoạn viết. - HS trả lời. - Thực hành viết bảng con. - Viết bài vào vở - 2 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. 4/ Củng cố: -Nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS viết bài chính tả còn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng 3 lần. (Hoặc 1 dòng với mỗi chữ viết sai. 5/ Họa động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm: Tuần 15.Ngày soạn : Ngày dạy: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1/ Nghe – viết chính xác đoạn từ Gian đầu ... dùng khi cúng tế trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. 2/ Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt ui/ươi; tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu s/x hoặc âc/ât. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn nội dung các bài tập lên bảng. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV cho 2 hoặc 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp ( bảng con ), những tiếng chứa âm đầu hoặc dễ lẫn của tiết học trước. -Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học . Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a/ Hướng dẫn chuẩn bị: -GV đọc đoạn viết 1 lần. -GV nêu 1 số câu hỏi để ôn bài. b/ Hướng dẫn cách trình bày: -Yêu cầu HS mở SGK. - Đoạn văn có mấy câu ? -Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? -Yêu cầu HS nêu các từ khó và viết vào bảng con. c/ Hướng dẫn viết chính tả: -HS viết bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. Nêu nhận xét. + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi lắng nghe. - HS trả lời. -2 HS đọc lại đoạn viết. - HS trả lời. - Thực hành viết bảng con. - Viết bài vào vở - 2 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. 4/ Củng cố: -Nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS viết bài chính tả còn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng 3 lần. (Hoặc 1 dòng với mỗi chữ viết sai. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm: Tuần 16.Ngày soạn : Ngày dạy: ĐÔI BẠN I- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1/ Nghe – viết chính xác đoạn từ Về nhà ... không hề ngần ngại trong bài Đôi bạn. 2/ Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt ui/ươi; tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu s/x hoặc âc/ât. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn nội dung các bài tập lên bảng. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV cho 2 hoặc 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp ( bảng con ), những tiếng chứa âm đầu hoặc dễ lẫn của tiết học trước. -Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học . Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a/ Hướng dẫn chuẩn bị: -GV đọc đoạn viết 1 lần. -GV nêu 1 số câu hỏi để ôn bài. b/ Hướng dẫn cách trình bày: -Yêu cầu HS mở SGK. - Đoạn văn có mấy câu ? -Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? -Yêu cầu HS nêu các từ khó và viết vào bảng con. c/ Hướng dẫn viết chính tả: -HS viết bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. Nêu nhận xét. + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi lắng nghe. - HS trả lời. -2 HS đọc lại đoạn viết. - HS trả lời. - Thực hành viết bảng con. - Viết bài vào vở - 2 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. 4/ Củng cố: -Nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS viết bài chính tả còn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng 3 lần. (Hoặc 1 dòng với mỗi chữ viết sai. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm: .Tuần 16.Ngày soạn : Ngày dạy: VỀ QUÊ NGOẠI I- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1/ Nghe – viết chính xác đoạn từ Em về quê ... êm đềm trong bài Về quê ngoại. 2/ Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt ch/tr hoặc thanh hỏi, thanh ngã. 3/ Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn nội dung các bài tập lên bảng. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV cho 2 hoặc 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp ( bảng con ), những tiếng chứa âm đầu hoặc dễ lẫn của tiết học trước. -Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học . Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a/ Hướng dẫn chuẩn bị: -GV đọc đoạn viết 1 lần. -GV nêu 1 số câu hỏi để ôn bài. b/ Hướng dẫn cách trình bày: -Yêu cầu HS mở SGK. - Đoạn thơ có mấy câu ? -Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? -Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? -Yêu cầu HS nêu các từ khó và viết vào bảng con. c/ Hướng dẫn viết chính tả: -HS viết bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. Nêu nhận xét. + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi lắng nghe. - HS trả lời. -2 HS đọc lại đoạn viết. - HS trả lời. - Thực hành viết bảng con. - Viết bài vào vở - 2 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. 4/ Củng cố: -Nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS viết bài chính tả còn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng 3 lần. (Hoặc 1 dòng với mỗi chữ viết sai. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm: Tuần 17.Ngày soạn : Ngày dạy: VẦNG TRĂNG QUÊ EM I- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1/ Nghe – viết chính xác đoạn Vầng trăng quê em. 2/ Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt r/d/gi hoặc ăc/ăt. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn nội dung các bài tập lên bảng. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV cho 2 hoặc 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp ( bảng con ), những tiếng chứa âm đầu hoặc dễ lẫn của tiết học trước. -Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học . Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a/ Hướng dẫn chuẩn bị: -GV đọc đoạn viết 1 lần. -GV nêu 1 số câu hỏi để ôn bài. b/ Hướng dẫn cách trình bày: -Yêu cầu HS mở SGK. - Đoạn viết có mấy câu ? -Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? -Bài viết được chia thành mấy đoạn ? -Yêu cầu HS nêu các từ khó và viết vào bảng con. c/ Hướng dẫn viết chính tả: -HS viết bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. Nêu nhận xét. + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi lắng nghe. - HS trả lời. -2 HS đọc lại đoạn viết. - HS trả lời. - Thực hành viết bảng con. - Viết bài vào vở - 2 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. 4/ Củng cố: -Nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS viết bài chính tả còn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng 3 lần. (Hoặc 1 dòng với mỗi chữ viết sai. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm: Tuần 17.Ngày soạn : Ngày dạy: ÂM THANH THÀNH PHỐ I- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1/ Nghe – viết chính xác đoạn từ Hải đã bớt căn thẳng trong bài Âm thanh thành phố 2/ Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt ui/uôi, chứa tiếng bắt đầu từ d/gi/r hoặc vần ăc/ăt theo nghĩa đã cho. 3/ Viết đúng tên nước ngoài. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn nội dung các bài tập lên bảng. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV cho 2 hoặc 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp ( bảng con ), những tiếng chứa âm đầu hoặc dễ lẫn của tiết học trước. -Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học . Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a/ Hướng dẫn chuẩn bị: -GV đọc đoạn viết 1 lần. -GV nêu 1 số câu hỏi để ôn bài. b/ Hướng dẫn cách trình bày: -Yêu cầu HS mở SGK. - Đoạn viết có mấy câu ? -Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? -Yêu cầu HS nêu các từ khó và viết vào bảng con. c/ Hướng dẫn viết chính tả: -HS viết bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. Nêu nhận xét. + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi lắng nghe. - HS trả lời. -2 HS đọc lại đoạn viết. - HS trả lời. - Thực hành viết bảng con. - Viết bài vào vở - 2 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. 4/ Củng cố: -Nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS viết bài chính tả còn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng 3 lần. (Hoặc 1 dòng với mỗi chữ viết sai. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm: Tuần 18.Ngày soạn : Ngày dạy: ÔN TẬP (2 tiết)
Tài liệu đính kèm: