Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 1

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 1

Đạo đức

Em là học sinh lớp 5 (T. 1)

I/Mục tiêu

1. Cần đạt

-Biết học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập

-Có ý thức học tập, rèn luyện

-Vui và tự hàolà hs lớp 5.

2. HS có khả năng phát triển:

 Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện

II/ Tài liệu và phương tiện

-Các bài hát về chủ đề Trường em.

-Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 1
˜™
Ngaøy 
Moân
Baøi daïy
Thứ hai
15/8/2011
SHĐT
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
Anh văn
GV chuyên
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
Toán
Ôn tập : Khái niệm về phân số
Thứ ba
16/8/2011
 Chính tả
Nghe – viết : Việt Nam thân yêu
Âm nhạc
Toán
(GV chuyên dạy)
Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số
LT & C
Từ đồng nghĩa
Khoa học
Sự sinh sản
Thứ tư
17/8/2011
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
Anh văn
Toán
Tập đọc
Địa lí 
 (GV chuyên dạy)
Ôn tập: So sánh hai phân số
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Việt Nam - Đất nước ta
Thứ năm
18/8/2011
Thứ sáu
19/8/2011
TLV
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Mĩ thuật
GV chuyên
LT & C
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Toán
Ôn tập : So sánh hai phân số ( tiếp theo )
Khoa học
Nam hay nữ
 TLV
Luyện tập tả cảnh
Toán
K ĩ thu ật 
Phân số thập phân
Đ ính khuy hai l ỗ ( T1 )
L ịch sử
SHL
“ Bình Tây Đại Nguyên Soái “ Trương Định
Kiểm điểm công tác trong tuần
Thứ hai, ngày 15 tháng 08 năm 2011
CHÀO CỜ
----------------------------------
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (T. 1)
I/Mục tiêu
1. Cần đạt
-Biết học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập
-Có ý thức học tập, rèn luyện
-Vui và tự hàolà hs lớp 5. 
2. HS có khả năng phát triển: 
 Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện
II/ Tài liệu và phương tiện 
-Các bài hát về chủ đề Trường em.
-Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.
III/ Hoạt động dạy và học: 
1.Khởi động: Lớp hát bài Em yêu trường em
2.Dạy bài mới
 a.Giới thiệu bài : Em là hs lớp 5
 b.Nội dung:	
@Hoạt động 1: QS tranh và thảo luận
* Cách tiến hành
 1.HS quan sát tranh ảnh trong SGK/3-4,thảo luận
-Tranh vẽ gì?
-Em nghĩ gì về các tranh đó
-HS lớp 5 có gì khác so với các khối khác
-Em cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5
2. HS thảo luận
3. Đại diện nhóm trình bày
4. Kết luận: Lớp 5 là lớp lớn nhất trường,em cần phải gương mầu về mọi mặt để các hs khối khác noi theo
@Hoạt động 2: Làm BT 1,SGK
* Cách tiến hành
1.Nêu yêu cầu BT
2. Thảo luận
3. Vài nhóm hs trình bày trước lớp
4. Kết luận: Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của hs lớp 5 các em cần phải thực hiện
Hoạt động 3: Tự liên hệ(BT 2)
* Cách tiến hành
1.Nêu yêu cầu
2. HS suy nghĩ,đối chiếu bản thân
3. Thảo luận
4. Một số hs nêu trước lớp
5. Kết luận: Các em cần phát huy những điểm tốt,khắc phục những thiếu xót
@Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên
* Cách tiến hành
 1. HS thay phiên đóng vai phóng viên để phỏng vấn về nội dung có liên quan đến bài học:
-HS lớp 5 cần phải làm gì?
-Bạn cảm thấy như thế nào khi là hs lớp 5
-Bạn đã thực được những gì trong chương trình “Rèn luyện đội viên”
-Hãy nêu những điểm tốt bạn làm đươc.
- Hãy nêu những điểm bạn cần cố gắng hơn.
- Hãy hát một bài hát hoặc bài thơ về chủ đề Trường em
-
 2. GV kết luận.
 3. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
Sưu tầm thơ,bài hát,bài báo nói về gương hs lớp 5 gương mẫuvà về chủ đề Trường em để chuẩn bị học tiết2
Nhận xét tiết học
Cả lớp hát
Nhóm 4
- một số nhóm trình bày
- 1 hs nêu
- nhóm 4
- một số hs trình bày
- 1 hs nêu
- nhóm 2
Cho nhiều hs thực hiện
Hs đọc cá nhân
----------------------------------
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu nội dung:Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy (cô), yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm.công học tập của các em. (trả lời được các câu hỏi (CH) 1,2,3).
- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, tin tưởng.
II/ Chuẩn bị:SGK, viết sẵn đoạn thư cần HTL
III/ Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2.Bài cũ
3.Bài mới
a. GTB: Chủ điểm VN- Tổ quốc em. Bài học Thư gửi các học sinh
 b. Nội dung:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a/ Luyện đọc
-Cho HS đọc cá nhân
-Cho HS đọc tiếp nối(2 đoạn: Đ1: “Từ đầunghĩ sao?”,Đ2 “phần còn lại”
 @ Sửa lỗi phát âm,ngắt nghỉ hơi;giải nghĩa từ
-Luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc cả bài
-GV đọc cả bài
 b/ Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm đoạn 1
*Câu 1:
-HS sinh đọc thầm đoạn 2
*Câu 2:
*Câu 3:
 - Nội dung là gì?:
 c/ HD đọc diễn cảm
-HD đọc đoạn 2:
.GV đọc mẫu
.HS luyện đọc theo cặp
.Vài HS thi đọc trước lớp
 d/ HD.HTL
-HS nhẩm học thuộc đoạn “Sau 80 nămcác em”
4.Củng cố,dặn dò
-Cho HS nêu lại ND bài
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL,chuẩn bị:Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
1 hs đọc
Hs đọc nhóm 2
Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN Dân chủ Cộng hòa,sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ;Từ ngày khai trường này,các em được hưởng nền giáo dục hoàn toàn VN
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,làm cho nước ta theo kịp các nước trên thế giới.
HS phải cố gắng,siêng năng học tập,ngoan ngoãn,nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước,làm cho dân tộc VN tới đài vinh quang,sánh vai các cường quốc năm châu
-Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy (cô), yêu bạn.
Hs đọc nhóm 2
Cả lớp
	 Toán
Ôn tập : Khái niệm về phân số (tr.3)
I/Mục tiêu
-Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn 1 phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 và viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số
II/ Đồ dùng dạy- học: các tấm bìa như SGK
III/ Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2.Bài cũ
3.Bài mới
a. GTB: Ôn tập : Khái niệm về phân số
 b. Nội dung:
 * Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số,tự viết phân số đó và đọc phân số (SGK)
H 1: băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau,tô màu 2 phần, tức là tô màu 2 phần 3 băng giấy,ta có phân số(viết lên bảng): đọc là: hai phần ba.
 Gọi vài hs nhắc lại.
- Thực hiện tương tự các tấm bìa còn lại
- Cho hs chỉ vào các phân số và nêu: hai phần ba;năm phần mười;.
* Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên,cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
- cho lần lượt viết: 1 :3 ; 4:10 ; 9 : 2 ; ...dưới dạng phân số
Các bài còn lại thực hiện như trên
3/ Thực hành
-Hs lần lượt làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK, rồi chữa bài
4/ Củng cố, dặn dò: 
Cho hs nêu nội dung bài học
-Nhận xét tiết học
-Hs trả lời cá nhân
- Hs nêu miệng
- hs nêu miệng
- 1:3 = ; nêu : 1 chia 3 có thương là 1 phần
- B1 : hs nêu miệng
 B2 : hs thực hiện b
 B 3 : hs thực hiện b
 B 4 : Làm vở
---------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011
	Chính tả (N-V)	 	
 	Việt Nam thân yêu 
I/ Mục tiêu:
-Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
-Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của Bài tập (BT)2; thực hiện đúng BT3
II/ Chuẩn bị: 
-Viết sẵn BT 2: 3 tờ, BT3:3 tờ
III/ Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2.Bài cũ
3.Bài mới
a. GTB: Nghe viết bài Việt Nam thân yêu
 b. Nội dung:
* HD nghe viết
-GV đọc mẫu
- Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh nhöõng töø ngöõ khoù (danh töø rieâng)
- Giaùo vieân nhaän xeùt
m;lưu ý các từ khó
-GV đọc cho HS viết 
-GV đọc lại toàn bài.HS tự sửa lỗi
-GV chấm một số bài
-GV nhận xét chung 
* HD làm bài tập
BT 2
.HS đọc yêu cầu BT
.HS làm bài vào vở
.Cho 3 HS lên thi làm bài
.Cho một hs đọc bài văn đã hoàn chỉnh
.Cả lớp sửa bài( ngày,ghi,ngát,ngữ,nghỉ,gái,có,ngày,của,kết,của,kiên,kỉ
BT 3
.HS đọc yêu cầu bài
.HS làm bài cá nhân vào vở
.Cho 3 hs lên bảng thi làm bài
. Cả lớp nhận xét,GV chốt lại lời giải đúng
.vài hs nhắc lạiqui tắc trên bảng
.HS nhẩm học thuộc quy tắc
4.Củng cố,dặn dò
Nhận xét tiết học,tuyên dương
Yêu cầu về nhà viết lại từ sai,ghi nhớ qui tắc viết chính tả vừa học
Cả lớp theo dõi
Cả lớp đọc thầm
-HS đọc thầm- Hoïc sinh gaïch döôùi nhöõng töø ngöõ khoù
_Döï kieán :meânh moâng, bieån luùa , daäp dôøn 
- Hoïc sinh ghi baûng con
- Lôùp nhaän xeùt
Cả lớp viết bài
1 hs đọc
Cả lớp làm bài
1 hs đọc
Cả lớp
Cả lớp
Toán
 	 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số (tr.5) 
I/Mục tiêu
Giúp HS
- Biết tính chất cơ bản phân số, vận dụng để rút gọn phân số,quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)	
II/ Đồ dùng dạy- học: 
 SGK
III/ Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2.Bài cũ Ôn tập : Khái niệm về phân số
Ghi 1số phân số ch HS đọc
Nhận xét
3.Bài mới
a. GTB: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
 b. Nội dung:
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
-HS thực hiện vd 1
-Cho hs nêu câu khái quát trong SGK
-HS thực hiện vd 2
*HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số SGK
2/ Ứng dụng tính chất cơ bản phân số của phân số
-HD hs tự rút gọn phân số . Lưu ý hs :
+ Rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới phải bằng phân số đã cho.
+ Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn đựợc nữa ( phân số tối giản)
 Cho hs làm bài tập 1
 . Chữa bài(cho hs nêu cách rút gọn nhanh nhất: chọn được số lớn nhất mà tử và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó)
- HD hs quy đồng mẫu số 
 Cho hs làm bài tập 2 
4. Củng cố, dặn dò:
Về xem lại bài
-Nhận xét tiết học
Đọc phân số: 
 Hs thực hiện 
 ; Hs thực hiện b+ trên bảng lớp 
- hs tự làm bài rồi chữa bài
--------------------------------
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I/Mục đích ,yêu cầu
-Bước đầu hiểu được từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không haonf toàn (ND ghi nhớ)
-Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (2 trong 3 số tờ); đặt câu đươc với 1 cặp từ dồng nghĩa theo mẫu BT3
- HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ dồng tìm được BT3
II/ Đồ dùng dạy- học: SGK
III/ Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2.Bài cũ 
3.Bài mới
a. GTB: Từ đồng nghĩa
b. Nội dung:
* Hướng dẫn:
Bài1: 
+ Nêu yêu cầu BT
+hs đọc các từ in đậm
+HS so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn, sau đó trong đoạn văn b-giống nhau hay khác nhau (giống nhau:cùng chỉ một hoạt động,một màu)
+ Chốt: những từ có nghĩa giống nhau là từ đồng nghĩa
Bài 2: 
+ hs đọc yêu cầu
+hs làm bài cá nhân
+hs phát biểu
+Cả lớp nhận xét
. xây dựng-kiến thiết nghĩa giống nhau hoàn toàn
. vàng xuộm,vàng hoe,vàng lịm: không thể thay thế vì chúng không giống nhau hoàn toàn.
* Phần ghi nhớ
Cho hs đọc nội dung ghi nhớ SGK 
Cho hs học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
* Phần luyện tập
@Bài tập 1
. hs đọc yêu cầu bt
. hs đọc những từ in đậm trong đoạn văn
. cả lớ ... . Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm trình bày kết quả(mỗi nhóm trinh bày 1 câu hỏi)
. Kết luận: (sgk)
@Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh,ai đúng?”
 * Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- phát mỗi nhóm tấm phiếu như tr/8 sgk
 - Thi xếp các tấm phiếu vào bảng
. Bước 2:các nhóm làm việc.
. Bước 3:đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích vì sao lại sắp xếp như vậy.
.Bước 4:Kết luận,tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
-Qua bài các con đã học hỏi được điều gì?
 -Nhận xét tiết học
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Nhận biêt được mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
nhóm 4
-đại diện nhóm trình bày trước lớp
-cho vài hs đọc lại
-nhóm 4
Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới,không phân biệt nam, nữ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu , ngày 19 tháng 0 8 năm 2011
 Tập làm văn
 Luyện tập tả cảnh
I/Mục đích ,yêu cầu
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng –BT1.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày-BT2
II/ Đồ dùng dạy- học: SGK
III/ Hoạt động dạy và học: 
1-Kiểm tra bài cũ :Cấu tạo của bài văn tả cảnh 
2-Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC của tiết học.
b. HD làm BT
@Bài tập 1: 
-HS đọc nội dung bt
-Trả lời các câu hỏi
-HS tiếp nối thi trình bày,cả lớp nhận xét.
@Bài tập 2
-hs đọc yêu bt
-giới thiệu vài tranh ảnh vườn cây,công viên,đường phố,nương rẫy,
-kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.
-hs tự lập dàn ý.
-hs tiếp nối trình bày,cả lớp nhận xét.
-chốt: chọn bài tốt làm trên giấy lớn dán trên bảng,cả lớp nhận xét,bổ sung.
-hs sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu hs về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý,viết vào vở;chuẩn bị:Viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
Hs nêu phần cần ghi nhớ
Nêu cấu tạo bài của bài Nắng trưa
1 hs đọc
a) Tả cánh đồng buổi sớm : vòm trời,những giọt mưa,những sợi cỏ,những gánh rau,những bó huệ,bầy sáo ,mặt trời mọc.
b) -Bằng cảm giác của làn da ( xúc giác) : thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm ướt làm ướt lạnh bàn chân.
- Bằng mắt( thị giác): thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa loáng thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt, bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lua đang kết đồng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.
c) HS nêu một chi tiết bất kì
1 hs đọc
Cả lớp
Một số hs nêu miệng 
Dàn ý sơ lược:
Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sáng.
Thân bài:(tả các bộ phận của cảnh vật)
-cây cối,chim chóc,những con đường,..
-mặt hồ
-người tập thể dục,thể thao,
Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai.
-----------------------------------------
Toán
Tiết 5: 	Phân số thập phân (tr.8)	 
I/Mục tiêu
 Biết đọc, viết phân số thập. Biết rằng có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân
II/ Đồ dùng dạy- học: SGK
III/ Hoạt động dạy và học: 
1. KTBC: Ôn tập so sánh hai phân số ( TT )
2 .Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài: Phân số thập phân 
 b. Nội dung:
* Giới thiệu phân số thập phân
-GV nêu và viết các phân số ; cho hs nêu 
đặc điểm của mẫu số các phân số này,để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10 ;100 ;1000 ;Các phân số là 10,1000,1000, gọi là các phân số thập phân(cho vài hs nhắc lại).
-Nêu và viết phân số , rồi yêu cầu hs tìm phân số thập phân bằng . chẳng hạn: 
- các bài còn lại thực hiện tương tự như trên 
* cho hs nhận xét : Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân(tìm một số nhân với mẫu số để có 10,hoặc 100,1000;rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân.
 * Thực hành
@Bài 1: cho hs tự viết từng phân số thập phân
@Bài 2: hs làm bài rồi chữa bài 
@Bài 3: hs viết từng phân số thập phân trong các 
phân số đã cho
@Bài 4 (a,c):hs tự làm bài( nhân(hoặc chia) cả tử số và mẫu số cùng một số để có mẫu số là 10;1000,1000,
3/ Củng cố, dặn dò:
 Thế nào gọi là phân số thập phân?
*Nhận xét tiết học
- Vài hs lên bảng chữa lại b 3
 Vài hs nêu
Hs lên bảng 
Hs nêu miệng
- một số hs nêu
Hs làm vào vở
- một số nêu
----------------------------------------------------------
 Kĩ thuật
Bài: 	 Đính khuy hai lỗ (t1) 
I/Mục tiêu
HS cần phải
- Biết cách đính khuy hai lỗ
-Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn
II/ Đồ dùng dạy- học: 
- Mẫu đính khuy 2 lỗ,vật liệu,
III/ Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2.Bài cũ 
3.Bài mới
a. GTB: Đính khuy hai lỗ (t1)
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
-hs quan sát vật mẫu,gợi ý hs nhận xét về hình dạng,kích thước,màu sắc của khuy 2 lỗ
- cho hs nhận xét về đường chỉ đính khuy,khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm
- cho hs quan sát trên áo,vỏ gối,
* Chốt lại: Khuy (nút) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau(nhựa,gỗ,trai, với nhiều màu sắc,kích thước,hình dạng khác nhau
Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
-HS đọc nội dung II (SGK); hs nêu tên các bước trong qui trình đính khuy.
- HS đọc nộidung mục 1 và quan sát h 2(SGK) ,nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
-Vài hs lên bảng thực hiện thao tác trong bước 1.
-HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3-gv dùng khuy lớn để hướng dẫn hs chuẩn bị đính khuy,cách giữ cố định khuy.
-hs đọc mục 2b và quan sát h4 để nêu cách đính khuy(mỗi khuy đính 3-4 lần cho chắc).
-HS quan sát h5,h6 ,nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
-HD nhanh lần 2 các bước đính khuy.
-Cho 1-2 hs nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ..
-Tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp,khâu lượt nẹp,vạch dấu các điểm đính khuy.
4.Củng cố, dặn dò : 
-Tiết sau tiếp tục thực hiện Đính khuy hai lỗ.
-Nhận xét tiết học
-cả lớp quan sát vật mẫu
- hs nhận xét
- hs quan sát
- hs nêu trước lớp
- hs đọc và quan sát
-hs nêu
- hs đọc và quan sát
- hs quan sát và trình bày
- cả lớp thực hành
 -------------------------------------------------------
 Lịch sử
Tuần 1: 	“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định 
I/Mục tiêu
-Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiến của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quãng Ngãi, chiêu mộ nghĩa bing đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).
 + Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền đông Nam Kì cho Pháp và lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. 
 + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
-Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định
II/ Đồ dùng dạy- học: SGK
III/ Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2.Bài cũ
3.Bài mới
a. GTB:“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
 b. Nội dung:
Hoạt động 1:(làm việc cả lớp)
Giới thiệu bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng,3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
+Sáng 1-9-1858,thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng-quân ,dân ta chống trả quyết liệt,chúng không thực hiện được kế hoạch
+Năm sau,Pháp chuyển hướng đánh vào Gia Định. Nhân dân khắp nơi đứnglên chống Pháp;đáng chú ý là phong trào kháng chiến do Trương Định lãnh đạo.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Giao phiếu học tập
+Khi nhận được lệnh của triều đình có gì phải làm cho Trương Định băn khoăn,suy nghĩ.
+Trước những băn khoăn đó,nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
+Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin của nhân dân?
Hoạt động 3( làm việc cả lớp)
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Hoạt động 4:(làm việc cả lớp)
Tóm lại các kiến thức theo 3 ý đã nêu
HS thảo luận:
- Em có suy nghĩ gì khi Trương Định không lệnh vua?
- Em biết gì thêm về Trương Định.?
- Emcó biết đường phố,trường học nào mang tên Trương Định?
4. Củng cố, dặn dò
-Về xem lại bài
-Nhận xét tiết học
Nhóm 4
- giữa lệnh vua và lòng dân, Trương Định chưa biết hành động như thế nào cho phải lẽ
- ... suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”
- ... không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
- đại diện nhóm trình bày 
Vài nhóm trình bày
- Cả lớp,
- hs trả lời cá nhân
--------------------------------
 SINH HOAÏT LÔÙP
Tuaàn 1: Kieåm ñieåm coâng taùc tuaàn qua
1. OÅn ñònh: Haùt
2. Tieán haønh:
* GV höôùng daãn sô löôïc caùch tieán haønh cuûa buoåi sinh hoaït lôùp töø nay ñeán cuoái naêm hoïc. Sau ñoù tieán haønh nhö sau:
- GV hoã trôï cho lôùp tröôûng ñieàu khieån buoåi sinh hoaït lôùp.
- Caùc toå tröôûng baùo caùo tình hình caùc maët hoaït ñoäng cuûa tuaàn qua, caùc lôùp phoù nhaän xeùt xem coù ñuùng söï thaät hay khoâng, sau ñoù lôùp tröôûng ghi treân baûng.
- Noäi dung baùo caùo (Ñieåm töøng noäi dung laø 10, cöù moãi baïn trong toå naøo vi phaïm thì tröø ñi 1 ñieåm vaø ghi teân baïn ñoù vaøo coät töông öùng, coät ñieåm 10 vaø Ngöôøi vieäc toát cöù moãi baïn ñaït thì ñöôïc cộng 1 ñieåm 
Toå
Hoïc
taäp
Ñaïo
ñöùc
Traät
töï
Veä
sinh
Vaéng,
treã
Ñieåm
10
Ngöôøi, vieäc toát
Toång keát
Toå 2
Toå 3
Toå 4
Toå 5
Toå 6
- Sau khi baùo caùo xong, cho caùc toå vieân ñöôïc quyeàn neâu leân yù kieán cuûa mình, GV cuøng caû lôùp giaûi quyeát vaán ñeà khieáu naïi nhaèm ñaûm baûo coâng baèng chung cho caû lôùp, cuoái cuøng toång keát ñieåm chung cho töøng toå vaø xeáp haïng.
- Tuyeân döông toå ñaït ñieåm cao, xöû lí HS vi phaïm tröôùc lôùp.
3. Toång keát:
 - Kieåm ñieåm laïi tình hình chung cho caû lôùp trong tuaàn qua ñeå ñöa ra nhöõng maët ưu điểm, khuyết điểm ñeå thöïc hieän toát ôû tuaàn sau.
 - GV thoâng baùo sô löôïc tình thôøi söï noåi baäc trong tuaàn qua cho caû lôùp naém.
4. Phöông höôùng tôùi:
- Bieát leã pheùp kính troïng thaày coâ vaø ngöôøi lôùn tuoåi.
- Ñeán lôùp ñuùng giôø.
- Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng vaø aên maëc ñoàng phuïc khi ñeán lôùp.
- Veà nhaø chuaån bò baøi ñaày ñuû.
- Khoâng noùi tuïc, chöûi theà.
- Bieát giöõ gìn veä sinh tröôøng lôùp, aên quaø boû raùc ñuùng nôi quy ñònh.
- Nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
- Bieát ñi thöa veà trình.
- Tieáp tuïc ñoùng caùc khoaûn tieàn

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần1.doc