Môn: Đạo đức T.3
Bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình
I/ Mục tiêu:
- Bieát theá naøo laø coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình.
- Khi laømvieäc gì sai bieát nhaän vaø söûa chöõa.
- Bieát ra quyeát ñònh vaø kieân ñònh baûo veä yù kieán ñuùng cuûa mình .
- Hoïc sinh khaù- gioûi : Khoâng taùn thaønh vôùi nhöõng haønh vi troán traùnh traùch nhieäm, ñoå loãi cho ngöôøi khaùc,.
II/ Tài liệu và phương tiện:
-Vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi.
- Viết sẵn BT 1 vào bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Tuaàn 3 ******** Ngaøy Moân Tiết Baøi daïy Thứ hai 24/8/2009 SHĐT Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử 3 5 11 3 Có trách nhiệm về việc làm của mình(t1) Lòng dân Luyện tập (tr.14) Cuộc phản công ở kinh thành Huế Thứ ba 25/8/2008 Chính tả Anh văn Toán LT & C Khoa học Kĩ thuật 5 12 5 5 3 Nhớ – viết :Thư gửi các học sinh chuyên Luyện tập chung (tr15) Mở rộng vốn từ: Nhân dân Cần làm gì để mẹ và bé đều khoẻ? Thêu dấu nhân (T1) Thứ tư 26/8/2009 Kể chuyện Thể dục Âm nhạc Tập đọc Toán 3 3 6 13 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Chuyên Ôn tập bài Reo vang bình minh.TĐN số 1 Lòng dân (TT) Luyện tập chung (tr15) Thứ năm 27/8/2009 Mĩ thuật TLV LT & C Toán Khoa học 3 5 6 14 6 Vẽ tranh: Đề tài trường em Luyện tập tả cảnh Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện tập chung (tr16) Từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì Thứ sáu 28/8/2008 TLV Thể dục Anh văn Toán Địa lí SHL 6 15 6 3 Luyện tập tả cảnh Ôn tập về giải toán (tr17) Khí hậu Kiểm điểm công tác trong tuần Tuần : 3 Thứ hai , ngày 24 tháng 8 năm 2009 Môn: Đạo đức T.3 Bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình I/ Mục tiêu: Bieát theá naøo laø coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình. Khi laømvieäc gì sai bieát nhaän vaø söûa chöõa. Bieát ra quyeát ñònh vaø kieân ñònh baûo veä yù kieán ñuùng cuûa mình . - Hoïc sinh khaù- gioûi : Khoâng taùn thaønh vôùi nhöõng haønh vi troán traùnh traùch nhieäm, ñoå loãi cho ngöôøi khaùc,... II/ Tài liệu và phương tiện: -Vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi. - Viết sẵn BT 1 vào bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: “Em là HS lớp 5”. Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? Em cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình b/ Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức * Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích đưa ra quyết định đúng. * Cách tiến hành: 1/ Cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. -HS đọc to truyện 2/ Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK. 3/ Kết luận : ( phần ghi nhớ SGK) 4/ Cho vài hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Làm bài tập 1,SGK * Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. * Cách tiến hành 1/ Nhóm 4 2/ HS nêu yêu cầu BT 3/ Các nhóm thảo luận 4/ Đại diện nhóm trình bày. 5/ Kết luận : -Câu a,b,d,g là biểu hiện của người sống có trách nhiệm ; Câu c,đ,e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm . - Biết suy nghĩ trước khi hành động,dám nhận lỗi,sửa lỗi;làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn, là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2) * Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. * Cách tiến hành 1/ GV nêu lần lượt các ý kiến (BT 2) 2/ HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu. 3/ cho hs nêu vì sao tán thành hoặc phản đối 4/ Kết luận : a,đ : đúng , b,c,d : sai * Nhận xét tiết học. - hs trả lời cả lớp đọc thầm vài hs đọc cá nhân vài hs đọc - 1 hs nêu yêu cầu - nhóm 4 một số nhóm trình bày - cả lớp ------------------------------ Môn: Tập đọc T. 5 Bài: Lòng dân I/ MĐ,YC : - Bieát ñoïc ñuùng vaên baûn kòch: Ngaét gioïng, thay ñoåi gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi tính caùch cuûa töøng nhaân vaät trong tình huoáng kòch . - Hieåu noäi dung, yù nghóa : Ca ngôïi dì Naêm duõng caûm, möu trí löøa giaëc, cöùu caùn boä caùch maïng .( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1, 2, 3) - Hoïc sinh khaù – gioûi bieát ñoïc dieãn caûm vôû kòch theo vai, theå hieän ñöôïc tính caùch nhaân vaät. II/ ĐDDH: SGK,viết đoạn văn luyện đọc. III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh A/KTBC:Sắc màu em yêu B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài:Lòng dân 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: -Cho hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,cảnh trí thời gian,tình huống diễn ra vở kịch. -GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - HS quan sát tranh minh họa những nhân vật -HS đọc tiếp nối từng đoạn- kết hợp giảng từ . Đ1: từ đầuThằng này là con. . Đ2: Chồng chị à? tao bắn. .Đ3: phần còn lại -HS luyện đọc theo cặp - Hs đọc lại đoạn kịch b/ Tìm hiểu bài: - Câu 1 : -Câu 2: -Câu 3: c/ Luyện đọc lại -cho hs đọc theo nhóm(phân vai). - Cho từng nhóm đọc trước lớp 3/ Củng cố: hs nêu nội dung bài *Nhận xét tiết học ,tuyên dương; - Về nhà tập đọc theo nhóm - 3 hs đọc+TLCH -1 hs đọc -cả lớp quan sát Hs đọc nối tiếp Hs đọc theo nhóm 2 Hs đoc cá nhân Chú CB bị bọn giặc rượt đuổi bắt,chạy vào nhà dì Năm. - Dì đưa cho chú một chiếc áo khác để thay,cho bọn giặc không nhận ra,rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm,làm như chú là chồng dì. - hs nêuchi tiết em thích Phân 5 vai Vài nhóm đọc ---------------------------------- Môn: Toán T. 11 Bài: Luyện tập ( Tr 14) A/ Mục tiêu: - Bieát coäng , tröø, nhaân, chia hoãn soá vaø bieát so saùnh caùc hoãn soá. B/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I/KTBC:Hỗn số ( TT) II/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập b/ Bài mới: *Bài 1: ( 2 yù ñaàu ) HS tự làm bài rồi chữa bài; cho hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số *Bài 2: ( câu a, câu d) Cho hs tự làm bài rồi chữa bài ( định hướng cho hs chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh) *Bài 3: cho hs tự làm bài rồi chưa bài (chuyển hỗn số thành phân số rồi tính) * Củng cố: cho hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. * Nhận xét tiết học -hs tính: - ; - 3 mà nên 3 - 1 3 - vài hs nêu ---------------------------------- Môn: Lịch sử T. 3 Bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế I/ Mục tiêu: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tồ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: Chủ hòa và chủ chiến ( đại diện là Tôn Thất Thuyết ) + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 – 7 – 1885 , phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi ớ Quảng Trị . + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành. Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi Sậy ), Phan Đình Phùng ( Hương Khê) . - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,. Ờ địa phương tên những nhân vật nói trên. - Học sinh khá – giỏi: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa: Phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp: Phái chủ chiến cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp . II/ ĐDDH : SGK III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: -Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế b/ Bài mới: Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp) - GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta lúc bấy giờ. - Nêu nhiệm vụ học tập của hs: - Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn. - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp. - Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. Hoạt động 2 (làm việc nhóm) HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trên. Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp) - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhấn mạnh thêm( phần ghi nhớ sgk) Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) - cho hs nêu lại những kiến thức cơ bản của bài, - Hỏi thêm: Em biết gì thêm về phong trào cần vương? * Nhận xét tiết học, Hs trả lời miệng - Nhóm 4 - Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp-phái chủ chiến chủ trương chống Pháp. - cho lập căn cứ kháng chiến. - thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong điều đình Nguyễn,khích lệ nhân dân chống Pháp. - một số hs nêu Thứ ba , ngày 25 tháng 8 năm 2009 Môn: Chính tả T. 3 Bài: Thư gửi các học sinh I/ MĐ,YC - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ( BT 2): biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - Học sinh khá – giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. s II/ ĐDDH : SGK ; viết sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh A/KTBC: hs viết B/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nhớ – viết b/ Bài mới: 1/ HD nhớ - viết - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Viết từ khó: giời,hoàn cầu,kiến thiết,sánh vai - HS nhớ – viết bài - GV chấm chữa một số bài – cả lớp chữa lỗi - Nhận xét bài viết của hs 2/ HD làm BT chính tả + BT 2 - HS đọc yêu cầu bt - HS lên bảng làm bài( hs có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần . - Cả lớp nhận xét bài làm của từng nhóm,kết luận nhóm thắng Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Em e m yêu yê u màu a u tím i m Hoa o a cà a hoa o a sim i m - hs chữa bài vào vở + BT 3 hs đọc yêu cầu bt hs dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến Kết luận: dấu thanh đặt ở âm chính Vài hs nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh 3/ Nhận xét tiết học , nhắc hs ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. khoét,buộc chân,xích sắt 2 hs đọc Hs viết vào b Cả lớp viết bài -1 hs đọc - Hs lần lượt lên bảng làm bài -cả lớp chữa bài - 1hs đọc - hs lần lượt phát biểu - vài hs nêu . Anh văn (chuyên) Toán T. 12 Bài: Luyện tập chung ( Tr. 15) A/ Mục tiêu: - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. - Biết chuyển hỗn số thành phân số. - Biết chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn,số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo. B/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I/KTBC: hs lên bảng tính II/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung b/ Bài mới: *Bài 1: cho hs tự làm bài rồi chữa bài * Bài 2 : ( 2 hỗn số đầu) cho hs tự làm bài rồi chữa bài, cho hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. *Bài 3: cho hs tự làm bài rồi chữa bài *Bài 4: hướng dẫn hs làm b ... m – nổi ; c) nắng – mưa ; d) trẻ - già - nhỏ-lớn, trẻ- già, trên- dưới, chết- sống - nhỏ,vụng,khuya a) cao-thấp, cao-lùn, cao vống-lùn tịt to-bé, to-nhỏ, to xù- bé tí, to kềnh-bé tẹo béo-gầy, mập-ốm, béo múp-gầy tong, ... b) khóc-cười, đứng-ngồi, lên-xuống, vào-ra, c) buồn-vui, lạc quan-bi quan, phấn chấn-xỉu xìu sướng-khổ, vui sướng-đau khổ, hạnh phúc-bất hạnh khoẻ-yếu, khoẻ mạnh-ốm đau, sung sức-mệt mỏi d) tốt-xấu, hiền-dữ, lành-ác, ngoan-hư, khiêm tốn- kiêu hảnh, hèn nhát-dũng cảm, thật thà-dối trá, trung thành-phản bội, cao thượng-hèn hạ, tế nhị-thô lỗ, ... - 1 hs nêu - hs làm bài - một số hs đọc ...................................................................... Môn: Toán T. 19 Bài: Luyện tập ( Tr. 21) A/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số” B/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I/KTBC: II/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập b/ Bài mới: *Bài 1: Yêu hs tóm tắt rồi giải bài toán theo cách tìm tỉ số. Tóm tắt 3000 đồng/ 1 quyển : 25 quyển 1500 đồng/ 1 quyển : quyển? *Bài 2: Gợi ý hs tìm cách giải - tìm số tiền thu nhập bình quân hằng tháng với gia đình có 3 người - tìm số tiền thu nhập bình quân hằng tháng với gia đình có 4 người - tìm số tiền thu nhập bình quân hằng tháng bị giảm ( kết hợp giáo dục dân số ). *Bài 3: HS tự giải bài Tóm tắt 10 người : 35 m 30 người : m * Bài 4 : cho hs tóm tắt rồi giải bài toán Tóm tắt Mỗi bao 50 kg : 300 bao Mỗi bao 75 kg : bao? - cho hs lên bảng làm bài 4 tiết trước Bài giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là : 3000 : 1500 = 2 ( lần) Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển vở là : 25 x 2 = 50 ( quyển ) Đáp số : 50 quyển vở 800000 x 3 = 2400000 ( đồng) 2400000 : 4 = 600000 ( đồng ) 800000 – 600000 = 200000 (đồng) Bài giải 30 người gấp 10 số lần là: 30 : 10 = 3 ( lần ) 30 người cùng đào trong một ngày được số mét mương là : 35 x 3 = 105 ( m) Đáp số : 105 m Bài giải Xe tải có thể chở được số kg gạo là 50 x 300 = 15000 ( kg ) Xe tải có thể chở được số bao gạo 75 kg là: 15000 : 75 = 200 ( bao ) Đáp số : 200 bao . Môn: Khoa học T. 8 Bài: Vệ sinh ở tuổi dậy thì I/ Mục tiêu: - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II/ ĐDDH: SGK III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Vệ sinh ở tuổi dậy thì b/ Bài mới: Hoạt động 1: Động não * Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: + Bước 1 Giảng và nêu vấn đề: - Ở tuổi dậy thì,các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. . Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi,nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu. . Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da,đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn “ trứng cá”. Vậy ở tuổi này,chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ,thơm tho và tránh bị mụn “ trứng cá”? + Bước 2 : hs nêu trước lớp Kết luận : Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì,cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển,vì vậy,chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục. Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập + Bước 1: chia lớp thành các nhóm nam,nữ riêng phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập; - Nam nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam” - Nữ nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ” + Bước 2: chữa bài tập theo từng nhóm Đáp án : Nam: 1-b ; 2-a,b,d ; 3 – b,d. Nữ : 1 – b,c ; 2 – a,b,d ; 3 – a ; 4 - a Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu:HS xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành + Bước 1 : làm việc nhóm - các nhóm quan sát các H 4,5,6,7 tr/19 trả lời câu hỏi: . Chỉ và nói nội dung từng hình. . Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? + Bước 2: làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Kết luận: (ý 3 trong mục bạn cần biết). Hoạt động 4 : “ Tập làm diễn giả” * Mục tiêu : Giúp hs hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành : - hs giới thiệu theo các nội dung: . Bạn khử mùi . Cô trứng cá . Nụ cười . Dinh dưỡng . Vận động viên - Cho lần lượt từng hs lên giới thiệu - Tuyên dương; hỏi thêm: Các em rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ? * Nhắc hs thực hiện những việc nên làm của bài học. * Nhận xét tiết học - nêu đặc điểm chung của tuổi vị thành niên,tuổi trưởng thành,tuổi già; em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. - rửa mặt,gội đầu,tắm rửa,thay quần áo - nhóm 4 -hs trả lời trước lớp - một số hs nêu - mỗi hs giới thiệu 1 nội dung - vài hs phát biểu Thứ sáu , ngày 04 tháng 9 năm 2009 Môn: Tập làm văn T. 8 Bài: Tả cảnh (Kiểm tra viết) I/ Mục đích , yêu cầu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rỏ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II/ ĐDDH: giấy kiểm tra,bảng lớp viết cấu tạo của bài văn. 1/ Mở bài: Giới thiệu bao quát vế cảnh sẽ tả. 2/ Thân bài: Tả từng bộ phận của của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3/ Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của tiết kiểm tra. 2/ Ra đề: Tả ngôi nhà của em. 3/ Hs làm bài * Nhận xét tiết học .......................................... Thể dục Chuyên . Anh văn Chuyên Môn: Địa lý T. 4 Bài: Sông ngòi I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngồi Việt Nam: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước tôm cá, nguồn thủy điện, - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa, mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp. - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ( lược đồ) - Học sinh khá – giỏi : + Giải thích được vì sao sông ở miền trung ngắn và dốc. + Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta : Mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại. II/ ĐDDH: SGK III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: Khí hậu 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Sông ngòi b/ Bài mới: 1) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc Hoạt động 1 ( nhóm 2) + Bước 1 - Dựa vào sgk trả lời: . Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết? . Kể tên và chỉ trên H1 vị trí một số sông ở nước ta. . Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? . Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung. + Bước 2 - Một số hs trình bày trước lớp. - hs chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN các sông chính - Gv sửa chữa ,giúp hs hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 2/ Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa Hoạt động 2 (làm việc nhóm) - Bước 1 : hs đọc sgk,quan sát H2,H3;hoàn thành bảng sau: Thời gian Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa mưa Mùa khô - Bước 2: . Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung 3/ Vai trò của sông ngòi Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) - yêu cầu hs kể về vai trò của sông ngòi –tham khảo trong sgk. - hs lên bảng chỉ trên bản đồ: vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp chúng. Kết luận : (SGK) * Nhận xét tiết học - Nước ta có khí hậu gì? - Khí hậu miền Bắc và miền nam khác nhau như thế nào? - hs thảo luận nhóm 2 - Ở miền Bắc : sông Hồng, sôngĐà, sôngThái Bình, ...Ở miền Nam sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ... - Ở miền Trung : sông thường nhỏ, ngắn, dốc ; lớn hơn cả là sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng. - đại diện nhóm lên trình bày - hs lên chỉ trên bản đồ - nhóm 4 - các nhóm trình bày kết quả - hs trả lời trước lớp - hs chỉ trên bản đồ .. Toán T. 20 Bài: Luyện tập chung ( Tr. 22) A/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số” B/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung b/ Bài mới *Bài 1: Gợi ý hs giải theo cách “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của 2 số đó” *Bài 2: yêu cầu hs phân tích đề bài để thấy được: Trướchết tính chiều dài,chiều rộng hình chữ nhật(theo bài toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”),sau đó tính chu vi *Bài 3: yêu cầu hs tóm tắt bài toán và giải theo cách “tìm tỉ số” Tóm tắt 100 km : 12 l xăng 50 km: l xăng ? * Bài 4: gợi ý hs giải bài toán theo 2 cách Cách 1 :“rút về đơn vị” Cách 2: - Theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu? 12 x 30 = 360 (bộ). - Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày? 360 : 18 = 20 (ngày) * Nhận xét tiết học Bài giải Ta có sơ đồ: Nam: Nữ : 20 HS Theo sơ đồ,số HS nam là: 28 : (2+5) x 2 = 8 (học sinh) Số HS nữ là: 28 – 8 = 20 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh nam; 20 học sinh nữ. Bài giải Ta có sơ đồ : Chiều dài: Chiều rộng: 15 m Theo sơ đồ,chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : ( 2 – 1 ) x 1 = 15 ( m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90 m Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2(lần) Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng: 12 : 2 = 6 (l) Đáp số: 6 l Bài giải Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 30 x 12 = 360 (ngày) Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là: 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày
Tài liệu đính kèm: