Giáo án môn học Tuần 16 Lớp 2

Giáo án môn học Tuần 16 Lớp 2

 TẬP ĐỌC

TIẾT 46 +47 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I/ MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

-Sự gần gũi,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ .

-Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Gv: bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 16 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY DẠY:16.1.2012 TẬP ĐỌC
TIẾT 46 +47 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I/ MỤC TIÊU :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
-Sự gần gũi,đáng yêu của con vật nuơi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ .
-Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Gv: bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra :
-Gọi 2 em đọc bài “Bé Hoa” và TLCH :
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
+ Trong thư gởi bố Hoa kể về chuyện gì ?
3. Dạy bài mới : GTB
* Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng chậm rãi, tình cảm.
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Bảng phụ :Giáo viên câu cần chú ý cách đọc.
Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.//
Một hôm,/ mải chạy theo Cún, bé vấp phải một khúc gỗ/ và ngã đau,/ không đứng dậy được.//
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 129)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* Tìm hiểu bài.
 - Bạn của bé ở nhà là ai ?
-Chuyện gì xảy ra khi bé chạy theo Cún ?
-Lúc đó Cún Bông đã giúp bé thế nào ?
-Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn ?
-Cún đã làm cho bé vui như thế nào ?
=>GDHS:yêu quý và bảo vệ vật nuơi.
-Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai ?
-Luyện đọc lại.
4.Củng cố : Câu chuyện nói lên điều gì?
5.Dặn dò:Đọc lại bài và trả lời câu hỏi
- Chuẩn bị bài Thởi gian biểu.
-2 em đọc bài và TLCH.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :Cún Bông, nhảy nhót, khúc gỗ, ngã đau.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-3 HS đọc chú giải.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
a.Là em trai của Bé . 
b. Là con mèo ngoan.
c.Là con chó của bác hàng xóm.
-Bé bị ngã,sưng mắt cá chân.
-Cún Bông chạy đi tìm người giúp.
-Bạn bè thay nhau đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn vì bé nhớ Cún mà chưa gặp được Cún.
-Cún mang cho bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê . Cún luôn ở bên chơi với bé.
-Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ Cún bông, Cún bông ở bên cạnh luôn chơi với bé.
-Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 em.
-Phải biết yêu mến vật nuôi trong nhà 
-Đọc bài.
TOÁN
TIẾT 76:NGÀY, GIỜ.
I/ MỤC TIÊU : 
•-Nhận biết được một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hơm sau . Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ.
-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ .Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm .
-Yêu quý thời gian làm viêc hơp lý .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV:Mô hình đồng hồ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Ghi : 100 – 27= 100 – 9= 
3.Dạy bài mới :GTB 
* Giới thiệu ngày giờ.
-GV truyền đạt :Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi lại đến đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, trưa, chiều, tối.
- Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
-Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì ?
-Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì ?
-Lúc 7 giờ tối em đang làm gì ?
-Mỗi khi HS trả lời GV quay kim trên mặt kim đồng hồ chỉ đúng câu trả lời của HS.
-Giảng giải : Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
-Hướng dẫn học sinh đọc bảng phân chia thời gian trong ngày.
-2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
-23 giờ còn gọi là mấy giờ ?
-Phim truyền hình thường được chiếu vào lúc 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều ?
-Đôi khi ta cũng có thể nói 14 giờ, 23 giờ, 20 giờ .
* Luyện tập .
Bài 1 : Số ?
-Gọi 2 em lên bảng. Lớp tự làm.
-Em tâp thê dục lúc giơ sáng ?
-Mẹ em đi làm vê lúc  giơ trưa ?
-Em chơi bĩng lúc  giơ chiêù ?
-Lúc giơ tơí em xem truyên hình ? 
- Lúc giơ đ êm em đang ng ủ ?
Bài 3 : Viết tiếp vào chỗ chấm
 -GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó đối chiếu làm.
4.Củng cố: Một ngày có bao nhiêu giờ ? 
5.Dặn dò:Về xem lại bài,làm bài 2.
- Chuẩn bị bài Thực hành xem đồng hồ..
-2 em đặt tính và tính .Lớp bảng con.
-Em đang ngủ.
-Em đang ăn cơm. 
-Em đang học bài tại lớp.
-Em đang xem ti vi.
-5 em đọc bảng phân chia thời gian.
 -Vài em đọc lại (trong SGK)
-14 giờ.
-11 giờ đêm.
-6 giờ chiều.
-Quan sát.
- Chỉ số 6 , 6. giờ sáng.
- Chỉ số 12 , 12. giờ trưa.
- Chỉ số 5 , 5. giờ chiêù .
- Chỉ số 7 , 7. giờ tơí .
- Chỉ số 10 , 10 giơ đêm .
-Làm bài
+15 giờ còn gọi là 3 giờ chiều
+20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.
-2 em trả lời.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 16:GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU :
•-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 -Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xĩm . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra:Em thấy sân trường, lớp học mình như thế nào ? 
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
*Hoạt động 1 : Phân tích tranh.
-GV cho HS quan sát tranh:
-Nội dung tranh vẽ gì ?
-Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì ?
-Qua sự việc này em rút ra được điều gì ?
*Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
-Bức tranh vẽ gì ?
-Em đoán xem em bé đang nghĩ gì ?
-GV yêu cầu thảo luận : Về cách giải quyết, phân vai.
-Nhận xét.
-Kết luận:
Hoạt động 3: Đàm thoại.
-Các em biết những nơi công cộng nào ?
-Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ?
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ?
-GV kết luận:Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người thuận lợi ,môi trường trong lành có lợi cho sức khoẻ.
=>GDHS:Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xĩm . 
4.Củng cố :Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ?
5.Dặn dò:Học bài.Chuẩn bị bài giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 2.
Học sinh nêu .
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng/ tiết 1.
-Quan sát & TLCH.
- Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu xem biểu diễn văn nghệ.
-Gây ồn ào cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ, mất trật tự công cộng.
-Phải giữ trật tự nơi công cộng.
-3 em nhắc lại.
-Quan sát.
Bức tranh vẽ trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm la ùbánh.
-Em nghĩ “Bỏ rác vào đâu bây giờ?”
-Tự liên hệ(Cách ứng xử như vậy có lợi : Biết giữ vệ sinh nơi công cộng , Có hại : vứt rác bừa bãi làm bẩn đường sá, có khi làm ảng hưởng đến môi trường xung quanh. )
-HS trả lời câu hỏi.
-Trường học, bệnh viện, công viên, vườn hoa, trung tâm mua sắm, .
-Không gây ồn ào, làm mất trật tự, không xả rác. Lịch sự tế nhị giữ vệ sinh chung.
-Thể hiện nếp sống văn minh, giúp công việc của con người được thuận. lợi.
-Học bài .
NGÀY DẠY:17.1.2012 THỂ DỤC
TIẾT 31:TRÒ CHƠI”VÒNG TRÒN”VÀ NHÓM BA,NHÓM BẢY”
I/MỤC TIÊU
-Biêt cách chơi và tham gia đươc trị chơi .
-Tính nhanh nhẹn .
-Rèn luyện sức khoe tốt .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : 1 còi
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học
*Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp
-Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông
*Ôân các động tác:tay,chân,lườn,bụng,tòan thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2x8nhịp
2.Phần cơ bản: 
-Trò chơi”Vòng tròn”sau khởi động,từ đội hình hàng ngang,Gv hơ HS chuyển 
thành vòng tròn để chơi trò chơi.
-Gv nêu cách chơi luât chơi , Hs chơi thư sau đĩ chơi chính thưc .
-Trò chơi”Nhómba,nhóm bảy”GV nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân,sau đó cho HS chơi thử,rồi chơi chính thức
3.Phần kết thúc :
*Đứng vỗ tay,hát .Cúi lắc người thả lỏng .Nhảy thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học,giao bài tập về nhà
TOÁN
TIẾT 77:THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ : 17 giờ, 23 giờ --Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian .
-Xem giờ chính xác .
-Tận dụng thời gian để làm việc .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Mô hình đồng hồ có kim quay.
 HS: Mô hình đồng hồ có kim quay.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra : -Ngày giờ.
-Một ngày có bao nhiêu giờ ?
-Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu ?
3.Dạy bài mới:GTB 
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
- Bạn An đi học lúc mấy giờ ?Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ?
-Đơng hơ nào chỉ 20 giơ ?
-Đồng hồ nào chỉ lúc 6 giờ sáng ?
-Đồng hồ nào chỉ lúc 17 giờ ?
Bài 2 : Hãy đọc câu hỏi ghi dưới tranh ?
4.Củng cố : 13 giờ là mấy giờ ? 
5.Dặn dò: Tập xem giờ.Chuẩn bị bài Ngày ,tháng.
- HS trả lời
-Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
-Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng.
-Đơng hơ D
-Đơng hơ A
-Đơng hơ C
Bài 2 : (Miệng)
Tranh 1 : a) Sai	b) Đúng
Tranh 2 : c) Sai d) Đúng
Tranh 3 : g) Sai e) Đúng
- Tập xem giờ
 CHÍNH TẢ- TẬP CHÉP
TIẾT 31:CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.
I/ MỤC TIÊU :
- Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng bài văn xuơi. 
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uy, tr/ ch .
-Giáo dục học sinh yêu mến các con vật nuôi trong nhà ... oặc vẽ,cách xé dán được một con vật theo ý thích .
-Biết cách nặn hoặc vẽ. xé dán được một con vật , theo ý thích .
-Yêu thích và bảo vệ con vật. 
II/ CHUẨN BỊ : 
-Sưu tầm tranh ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra một số bài :Vẽ cái cốc.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
+ Con vật này gồm có những bộ phận nào ?
+Hình dáng ra sao (màu sắc, dáng đi,bộ lơng?
+ Em nhận ra con voi, con mèo nhờ những đặc điểm nào ?
+Con mèo thường có màu gì ?
Hoạt động 2 : Cách nặn, vẽ, xé dán con vật.
-Trực quan : Vật mẫu.
-GV hướng dẫn nặn, xé dán, vẽ (SGV/ tr 124)
-Gợi ý cách vẽ màu.
Hoạt động 3 : Thực hành.
-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu
=>GDHS Yêu thích và bảo vệ con vật. 
4.Củng cố :Con mèo gồm những bộ phận nào ?
5.Dặn dò :Hoàn thành bài vẽ.Chuẩn bị Xem tranh dân gian Đơng Hồ .
-Nộp bài của tiết trước.
-Vài em nhắc tựa.
-Đầu, mình,4 chân,đuơi .
*Đầu cĩ mắt, mũi, miệng, tai.
-Cao to, vạm vỡ, thon nhỏ, bé 
-Con voi to cĩ vịi ,con mèo nhỏ nhanh nhẹn đi lại rất êm .
-Màu đen, vàng,trắng đen, vàng đen,xám
-Quan sát. Nêu nhận xét.
-Đầu, mình, chân.
-Hình dáng, màu sắc.
-Màu đen, màu vàng.
-Quan sát.
-HS chọn 1 trong 3 cách. Cả lớp thực hành 
-Hoàn thành bài vẽ.
-Vở vẽ, màu,bút chì thước 
 CHÍNH TẢ- NGHE VIẾT
TIẾT 32:TRÂU ƠI !
 I/ MỤC TIÊU :
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình baì đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. 
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần, thanh dễ lẫn ao/ au, tr/ ch .
-Giáo dục học sinh biết phải yêu mến các con vật nuôi có ích cho cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:Bảng phụ BT 3 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Kiểm tra : Con chó nhà hàng xóm.
3.Dạy bài mới :.
* Hướng dẫn nghe viết.
-Giáo viên đọc 1 lần bài ca dao.
-Bài ca dao là lời của ai nói với ai?
-Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào ?
-Bài ca dao có mấy dòng?
-Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
-Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
-Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
- Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
* Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4.Củng cố :Hs viết :trâu cày, nghiệp, nông gia
5.Dặn dò:Sửa lỗi.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : Cún Bông, quấn quýt, bất động, 
- 2 em đọc lại.
-Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết.
-Người nông dân rất yêu quý trâu, trò chuyện tâm tình với trâu như một người bạn.
-6 dòng.
-Viết hoa.
-Thơ lục bát, dòng 6-8.
-Tính từ lề vở, dòng 6 lùi 2 ô, dòng 8 lùi vào 1 ô.
-HS nêu từ khó : trâu cày, nghiệp, nông gia, quản công.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao/ au.
+ ao : bao , thao, báo.
+ au : cháu , châu, chậu 
-Tìm những tiếng thích hợp điền vào chỗ trống.
-ơng trăng,nước trong .
-chưa ăn, châu báu .
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
 TOÁN
 TIẾT 80:LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ; ngày, tháng. Biết xem lịch .
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng đúng .
-Yêu quý thời gian, luơn làm việc cĩ ích .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:Lịch tranh tháng, năm 2012 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Kiểm tra : Cho 2 học sinh làm bài. 
-Ngày 7 tháng 2 năm 2008 là thứ.
-Ngày 8 tháng 3 năm 2008 la thứø ..
3.Dạy bài mới : 
Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài.
-Hướng dẫn trả lời trong SGK.
-GV lưu ý : 17 giờ hay 5 giờ chiều, 6 giờ chiều hay 18 giờ.
-Nhận xét.
Bài 2: 
-Tháng 5 có bao nhiêu ngày?
-Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy ?
-Em hãy liệt kê các ngày thứ bảy trong tháng 5 ?
-Cho HS xem các ngày ở cột “thứ tư” .
-Thứ tư tuần này là 12/5, thì thứ tư tuần trước và tuần sau sẽ là ngày mấy ?
4.Củng cố Quay kim đồng hồ chỉ:21 giờ,7giờ.
5.Dặn dò:Ôn phép cộng trừ có nhớ.
-Chuẩn bị bài
-Học sinh làm 
a. Em tưới cây lúc 5 giờ chiều ứng với đồng hồ nào ? ( đồng hồ D )
b.Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng ứng với đồng hồ nào ? ( đòng hồ A )
c. Cả nhà ăn cơm lúc 6 giờ chiều .( đồng hồ C)
d. Em đi ngủ lúc 21 giờ ( đồng hồ B )
-Tháng 5 có 31 ngày.
-Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy ? -Thứ bảy.
- Ngày 1, ngày 8, ngày 15, ngày 22, ngày 29. Có 5 ngày thứ bảy.
-Thứ tư tuần này là 12/5, -Là ngày 5 tháng 5 và 19 tháng 5.
-Ôn phép cộng trừ có nhớ..
 SINH HOẠT TẬP THỂ
 TỔNG KẾT TUẦN 15
 I. Rút kinh nghiệm:
 - Một số em đi học trễ chưa đúng giờ :Nhân , Viêt
 - Đi học có chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ khi đến lớp : Dung , Phi , Nhiên 
 - Trình bày chữ viết xấu,cẩu thả, chưa đúng độ cao : Dung , Phi , Nhiên , Vi êt
 - Còn một số em đọc còn yếu, một số em chưa thuộc,bảng trừ 11,12,13,14 trừ đi 1 số.
 - Chưa học bài khi đến lớp :Dung , Vi êt 
 - Vệ sinh trường lớp chưa tự giác: t ơ 1
 - Giữ gìn sách vở đồ dùng chưa cẩn thận ,hay quên dụng cụ học tập: Nhi , Dung , Th ư
II. Phương hướng tuần 17:
 - Vào chương trình tuần 17.
HS vâng lời ,lễ phép với thầy cô và người lớn : Vi êt , Dung 
HS nghiêm túc, trật tự trong giờ học :Th ư , V ũ 
Học bài , chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp : Dung , Phi , Nhiên
 - Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp: Dung , Vi êt 
 - Rèn chữ viết cho HS : Dung , Vi êt, Nhi ên 
 - Ơn tập cho HS chuẩn bị thi học kì I: Dung , Phi , Nhiên , Vi êt
Thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc và hiệu quả hơn .
Giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ :Ph ư ơng , Dung , Nhi ên 
 - Ăn chín uống sôi,đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm.
 - Chấp hành tốt luật giao thông đường bộ
 - Ơn 5 đi ê ù b ác H ơ d ạy , l ơ ì ghi nh ơ Sao Nhi đ ơng
 - Ơn b ài h át cho hs 
TIẾT 16:GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀUVÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU 
I/ MỤC TIÊU :
Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
 3.Thái độ : Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOCÏ
 -GV :•Mẫu biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.Quy trình gấp, cắt, dán.
-HS :Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
1.Kiểm tra : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Bước 1 : Gấp cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông cạnh 6 ô.
-Gấp cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4x1 ô.
-Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10x1 ô làm chân biển báo.
-Bước 2 : Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô.
-Dán hình chữ nhật màu trắng giữa hình tròn.
* Thực hành gấp cắt, dán .
-Gấp cắt dán hình tròn.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
- Nhận xét.
 -Gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
 -Quan sát.
-Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
HÁT NHẠC
TIẾT 16:KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC – NGHE NHẠC.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Các em biết một danh nhân âm nhạc thế giới : nhạc sĩ Mô-da.
2.Kĩ năng : Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc
3.Thái độ : Yêu thích âm nhạc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Câu chuyện Mô-da, băng nhạc, bản đồ thế giới
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
- Gọi 2 HS hát bài Chiến sĩ tí hon
- GV nhận xét
3.Bài mới:GTB
*Hoạt động 1 : Kể chuyện âm nhạc.
-Trực quan : 
-Cho HS xem hình ảnh của Mô-da.
-Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào ? -Nước Áo.
-Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông ? -Mô-da đến nhà một người bạn ở gần rạp hát, trong vòng 10’ chú đã viết xong bản nhạc khác do chú nghĩ.
-Khi biết rõ sự thật, ông bố của Mô-da nói gì ?. -Bố rất tự hào về con và tin rằng con sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại.
-Giáo viên đọc lại câu chuyện. -HS theo dõi để nhớ lại về Mô-da.
*Hoạt động 2 : Nghe nhạc.
-Trực quan : Nghe băng- Cho HS nghe một ca khúc thiếu nhi chọn lọc.
-HS tập hát đối đáp từng câu ngắn.
-Hát thầm.
-Bài hát vui hay không vui ?
-Bài hát nói về điều gì ?
-Gọi 4-5 em hát lại 1 câu trong bài.
-Giáo viên cho học sinh nghe lại bài hát.
-Nhận xét.
4.Củng cố: -Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào ?
5. Dặn dò :
- Ôn lại các bài hát đã học.
- Chuẩn bị bài Học hát .Tập biểu diễn 1 số bài hát đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 16.doc