TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC TIÊU
A/. Tập đọc
- -- Đọc rõ ràng ,rành mạch ,trôi chảy toàn bài.Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài:Ê-đi-xơn: nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên,nảy ra
- Biết đọc phân biệt lời người kể và các nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
-Giáo dục : học sinh yêu quý nhà bác học Ê- đi-xơn
B/. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: B iết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe và kể tiếp được lời của bạn.
Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 Chào cờ ************************* Thể dục (GV chuyên soạn dạy ) *************************** Tập đọc - kể chuyện Nhà bác học và bà cụ I. mục tiêu A/. Tập đọc - -- Đọc rõ ràng ,rành mạch ,trôi chảy toàn bài.Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài:Ê-đi-xơn: nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên,nảy ra - Biết đọc phân biệt lời người kể và các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. -Giáo dục : học sinh yêu quý nhà bác học Ê- đi-xơn B/. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: B iết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe và kể tiếp được lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ, bảng phụ viết câu đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Bàn tay cô giáo GVnhận xét. 2 . Bài mới ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài GV giới thiệu bài b) Luyện đọc *Giáo viên đọc toàn bài *Hướng dẫn đọc toàn bài kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu HS tiếp nối nhau đọc từng câu GV hướng dẫn đọc GV sửa sai cho HS phát âm sai khi đọc GV cho luyện phát âm các từ mà HS hay sai Đọc cá nhân, đọc đồng thanh + Đọc từng đoạn GV hướng dẫn cho HS đọc câu cảm,câu hỏi Bài chia làm mấy đoạn ? 4 đoạn GV kết hợp cho giải nghĩa từ được chú giải ở cuối bài HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn HS giải nghĩa + đọc từng đoạn trong nhóm HS đọc theo nhóm 4 Thi đọc theo nhóm 2 nhóm thi đọc HS đọc ĐT đoạn 1 Tiết 2 3. Tìm hiểu bài ( 8 phút ) GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Đọc thầm chú thích dưới ảnh, đoạn 1 trả lời câu hỏi Nói những điều em biết về Ê- di- xơn ? Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ ... Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ già xảy ra vào lúc nào ? Vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra ngọn đèn điện , mọi người từ khắp nơi kéo đến ùn ùn Yêu cầu đọc thầm đoạn2,3trả lời câu hỏi:Bà cụ mong muốn điều gì ? Bà mong ông Ê- đi -xơn làm một chiếc xe không cần ngựa kéo mà lại chạy rất êm Vì sao cụ mong chiếc xe không cần ngựa kéo ? Vì xe ngựa rất sóc. đi xe đấy cụ sẽ bị mỏi. Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi -xơn ý nghĩ gì ? Chế tạo ra dòng xe chạy bằng dòng điện . Đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện được lời hứa . Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? Khoa học cải tạo thế giới,cải thiện cuộc sống con người,làm cho con người sống tốt hơn,hạnh phúc hơn. GV liên hệ cho học sinh 4. Luyện đọc lại ( 6 phút ) GV đọc đoạn 3 GV hướng dẫn đọc giọng vui, phấn khởi , chú ý nhấn giọng một số từ ngữ HS đọc đoạn 3 Thi trong nhóm 2HS thi đọc Lớp nhận xét, bình chọn 3 HS đọc cả bài theo 3 vai ( người dẫn chuyện, Ê-đi- xơn, bà cụ Kể chuyện (18 phút ) *Giáo viên nêu nhiệm vụ *Hướng dẫn HS kể chuyện theo vai HS quan sát tranh của chuyện Kể theo nhóm 3 phân vai Thi kể trước lớp theo nhóm 2 nhóm thi kể 4 HS kể nối tiếp theo 4 tranh Nhận xét về nội dung, về diễn đạt,về cách thể hiện . 5. Củng cố : ( 2 phút ) Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? 6 . Dặn dò : ( 1 phút ) GVnhận xét giờ học,dặn chuẩn bị bài sau. ******************************* âm nhạc (GV chuyên soạn dạy ) Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 Toán hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I.Mục tiêu 1. Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. 2. Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước 3. Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học Mô hình hình tròn, mặt đồng hồ... Com pa III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS kể tên các vật có dạng hình tròn 2 .Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài *Giới thiệu hình tròn. GV đưa ra một số vật hình tròn để giới thiệu GV giới thiệu hình tròn vẽ sẵn tâm , đường kính, bán kính và mô tẩ biểu tượng trên hình vẽ. GV gọi HS nhắc lại khi GV chỉ trên hình vẽ. *Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn GV cho HS quan sát và giới thiệu cấu tạo com pa GV giới thiệu cách vẽ +Xác định khẩu độ com pa bằng bán kính trên thước. + Đặt đầu có đinh đúng tâm, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. GV theo dõi hướng dẫn cho học sinh HS quan sát HS quan sát nhận biết HS quan sát HS quan sát HS nhắc lại cấu tạo HS quan sát HS thực hành 3. Thưc hành (15 phút) Bài 1: Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. HS đọc yêu cầu bài toán HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Bài 2: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình tròn HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Bài 3: Củng cố tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. HS làm cá nhân, chữa bài. 4.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS chỉ trên hình vẽ đường kính và bán kính 5. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau **************************************** Chính tả ( nghe viết ) ê- đi- xơn I. mục tiêu 1. Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê-đi-xơn. 2. Làm đúng bài tập về âm dễ lẫn (tr/ch) và giải đố. 3. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ( 4 phút ) GV đọc cho HS viết : thi viết tiếng bắt đầu bằng tr/ ch 3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con GV nhận xét sửa sai cho HS 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học b) Hướng dẫn học sinh nghe viết * GV đọc đoạn chính tả 2- 3 HS đọc * GV hướng dẫn HS nhận xét HS quan sát trả lời Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Tên riêng Ê-đi-xơn được viết như thế nào ? Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng . Nêu chữ khó viết trong bài HS nêu miệng GV đọc cho HS viết bảng một số tiếng khó. HS viết bảng con * GV đọc cho HS viết HS nghe viết * GV chấm chữa bài HS soát lỗi và chữa lỗi GV chấm 2 bàn nhận xét về : nội dung, chữ viết, cách trình bày. c)Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống HS nêu yêu cầu của bài GV nhận xét bài củng cố cho HS phân biệt (tr/ch) và giải đố. HS làm và chữa bài a) tròn, trên, chui là mặt trời 3.Củng cố ( 2 phút ) 2-3 HS đọc lại đoạn viết chính tả 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau **************************** Tự nhiên và xã hội Rễ cây I. mục tiêu Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ củ. Phân loại các rễ cây sưu tầm được . Giáo dục học sinh bảo vệ cây trồng . II. đồ dùng dạy học SGK , tranh SGK, sưu tầm các loại rễ . III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) GV nhận xét Kể tên một số thân cây thường làm thức ăn cho người hoặc động vật 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu:Nêu được đặc điểm của rễ cọc,rễ chùm,rễ củ. HS làm việc theo cặp quan sát hình 1,2,3, 4 trang 82 SGK mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. quan sát hình 5,6,7 trang 83 SGK mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. HS lên trình bày kết quả KL : đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc .Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau ... * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Mục tiêu:. Phân loại các rễ cây sưu tầm được . GV cùng HS quan sát nhận xét Chia nhóm rễ cây sưu tầm để giới thiệu cho cả lớp 3.Củng cố ( 2 phút) Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ củ. 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau ************************************ đạo đức tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 2 ) I . mục tiêu Học sinh hiểu : 1. Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài . Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài . trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt màu da, quốc tịch, ...quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc. 2. HS cư xử lịch sự với khách nước ngoài . 3. Giáo dục HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài . II. đồ dùng dạy học Vở bài tập , tranh minh họa ... III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra sự chuẩn bị ( 4phút) GV kiểm tra HS sưu tầm chuyện, tranh... 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Mục tiêu : HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài . Gọi đại diện các nhóm trình bày Em có nhận xét gì về hành vi đó ? HS thảo luận theo cặp : Kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà mình biết. HS lên trình bày KL : Cử xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta nên học tập. * Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi . Mục tiêu : HS biết nhận xét hành vi ứng xử với khách nước ngoài. HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng , mến khách và ý nghĩa của việc làm đó. HS thảo luận nhóm ; Đại điện nhóm lên trình bày a) Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện . : Bạn Vi không nên ngượng nghịu xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện... b) Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối. Nếu khách nước ngoài đã ra hiệu không muốn mua, các bạn không nên bám theo sau, làm cho khách khó chịu. c) Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm. Giúp đỡ khách nước ngoài là việc làm phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách. GVKL : * Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai. Mục tiêu : HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể . HS chia nhóm thảo luận các tình huống đóng vai Đại điện nhóm lên trình bày KL: Cần chào đón khách niềm nở. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy. đó là việc làm không đẹp . KL chung : Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. 3.Củn ... ẽ trong tranh và công việc họ đang làm. 2. Nghe kể câu chuyên Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện. 3. Giáo dục học sinh có ý thức quý trọng những hạt giống quý hiếm II. đồ dùng dạy học tranh minh hoạ truyện III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) HS đọc báo cáo về hoạt động trong tháng vừa qua GV nhận xét 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu 1 HS dựa vào tranh nói trước lớp HS trao đổi theo cặp GV nhận xét cho HS bình chọn người nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. đại diện nhóm lên thi nói đúng nghề của tri thức trong tranh ; nói chính xác họ đang làm gì thành câu khá tỉ mỉ . Bài 2: HS nêu yêu cầu 1 HS đọc gợi ý quan sát tranh minh hoạ GV kể chuyện lần 1 HS nghe và trả lời câu hỏi Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? Mưòi hạt giống quý. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? ông chia mười hạt thóc thành 2 phần. .. 1 HS giỏi kể chuyện HS kể theo cặp 4 HS nhìn gợi ý kể lại nội dung câu chuyện trước lớp Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ông Lương Định Của rất say mê gnhiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống.... GV và HS bình chọn người kể hay 3.Củng cố ( 2 phút ) 1 HS giỏi kể lại câu chuyện 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2009 Luyện viết Nhà bác học và bà cụ I. mục tiêu 1. Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài Nhà bác học và bà cụ 2. Làm đúng bài tập về âm dễ lẫn (tr/ch) 3. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ( 4 phút ) GV đọc cho HS viết : thi viết tiếng bắt đầu bằng tr/ ch 3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con GV nhận xét sửa sai cho HS 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học b) Hướng dẫn học sinh nghe viết * GV đọc đoạn chính tả 2- 3 HS đọc * GV hướng dẫn HS nhận xét HS quan sát trả lời Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Tên riêng Ê-đi-xơn được viết như thế nào ? Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng . Nêu chữ khó viết trong bài HS nêu miệng GV đọc cho HS viết bảng một số tiếng khó. HS viết bảng con * GV đọc cho HS viết HS nghe viết * GV chấm chữa bài HS soát lỗi và chữa lỗi GV chấm 2 bàn nhận xét về : nội dung, chữ viết, cách trình bày. c)Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống HS nêu yêu cầu của bài GV nhận xét bài củng cố cho HS phân biệt (tr/ch) và giải đố. HS làm và chữa bài a) tròn, chẳng ,trâu ,( Là bút mực) 3.Củng cố ( 2 phút ) 2-3 HS đọc lại đoạn viết chính tả 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau ============================================================= Thứ sáu ngày 13 tháng 02 năm 2009 ÔN toán Luyện tập giải toán có liên quan đến phép nhân I.Mục tiêu - Củng cố kỹ năng giải bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải bài toán - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học 2 .Bài mới ( 30 phút ) GV nêu bài toán hướng dẫn phân tích bài toán Yêu cầu HS giải bài vào vở -gọi HS chữa bài củng cố dạng toán vừa giải Bài 1. Một xe tải ngày đầu chở được 3150 kg hàng . Ngày sau, xe chở 2 chuyến , mỗi chuyến 1725 kg hàng . Hỏi cả 2 ngày, xe chở được bao nhiêu kilôgam hàng ? Bài 2. Một thùng chứa được 205 lít xăng , Hỏi bơm đầy vào 6 thùng như thế được bao nhiêu lít xăng ? Bài 3. Một bếp ăn quân đội , trung bình mỗi ngày bếp đó nấu ăn hết 37 kg gạo. Biết mỗi tuần lễ nấu ăn cả 7 ngày. Hỏi trong 4 tuần lễ đã ăn hết bao nhiêu kilôgam gạo ? Bài 4. Mỗi xe tải có 6 bánh và có thêm 1 bánh xe dự phòng . Hỏi có 546 chiếc xe cùng loại thì có bao nhiêu bánh xe loại đó ? Bài 5. Một cửa hàng có 248 kg gạo nếp và một số kg gạo tẻ. Biết số gạo tẻ gấp 5 lần số gạo nếp. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu kilôgam gạo tẻ và nếp ? HS đọc bài toán Làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Nhận xét bài làm của bảng 4.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau ================================================================ 107 Toán hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I.Mục tiêu -Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. - Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước . - Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học M ô hình hình tròn, mặt đồng hồ... Com pa III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài *Giới thiệu hình tròn. GV đưa ra một số vật hình tròn để giới thiệu GV giới thiệu hình tròn vẽ sẵn tâm , đường kính, bán kínhvà mô tẩ biểu tượng trên hình vẽ. GV gọi HS nhắc lại khi GV chỉ trên hình vẽ. *Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn GV cho HS quan sát và giứi thiệu cấu tạo GV giới thiệu cách vẽ +Xác định khẩu độ com pa bằng bán kính trên thước. + Đặt đầu có đinh đúng tâm , đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. GV theo dõi hướng dẫn cho học sinh HS quan sát HS quan sát nhận biết HS quan sát trả lời HS quan sát trả lời HS nhắc lại cấu tạo HS quan sát HS thực hành 3. Thưc hành (15 phút) Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài toán HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình tròn Củng cố tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. Bài 2: HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Bài 3: HS làm cá nhân, chữa bài. 4.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS tóm tắt nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau 108 Toán vẽ trang trí hình tròn I.Mục tiêu - Biết dùng com pa để vẽ ( theo mẫu ) các hình trang trí hình tròn ( đơn giản ) -Thấy được cái đẹp qua những hình trang trí . - Giáo dục học sinh biết trang trí hình tròn vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học Com pa, bút chì để tô màu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài GV hướng dẫn học sinh thực hành vẽ từng bước đơn giản GV hướng dẫn từng bước * Bước 1:vẽ hình tròn tâm o, bán kính như hình vẽ * Bước 2:dựa trên hình mẫu vẽ phần hình tròn tâm A, vẽ phần hình tròn tâm B. * Bước 3: dựa trên hình mẫu vẽ phần hình tròn tâm C, vẽ phần hình tròn tâm D. Bài 1: HS quan sát mẫu vẽ theo 3 bước GV quan sát hwngs dẫn HS tô màu. Bài 2: HS tô màu theo ý thích 4.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS tóm tắt nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2008 Toán luyện tập I.Mục tiêu 1. Củng cố tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. 2. Củng cố kĩ năng xem lịch 3. Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học Tờ lịch, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS nêuâccs tháng có 30 ngày trong một năm . 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài 1: Củng cố kĩ năng xem lịch HS đọc yêu cầu bài toán HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Bài 2: Củng cố kĩ năng xem lịch tháng. HS làm nhóm đôi quan sát tờ lịch mang đi trả lời câu hỏi Bài 3 Củng cố số ngày trong từng tháng HS sử dụng nắm tay để xem Bài 4: GV gọi HS nêu cách tính để chọn HS làm cá nhân 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS nêu số ngày trong tháng từ tháng 1 đến tháng 12 của một năm . 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau Toán hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I.Mục tiêu 1. Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. 2. Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước 3. Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học M ô hình hình tròn, mặt đồng hồ... Com pa III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS kể tên các vật có dạng hình tròn 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài 3. Thưc hành (15 phút) Bài 1: Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. HS đọc yêu cầu bài toán HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Bài 2: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình tròn HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Bài 3: Củng cố tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. HS làm cá nhân, chữa bài. 4.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS chỉ trên hình vẽ đường kính và bán kính 5. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau ôn tiếng việt luyện viết : ê- đi- xơn Sinh hoạt Kiểm điểm các hoạt động trong tuần I.Mục tiêu -Nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần - Có phương hướng phát huy và sửa chữa - Giáo dục học sinh biết phê và tự phê II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Lớp trưởng nhận xét lớp về mọi mặt 2.Giáo viên nhận xét bổ sung a) Nền nếp - Ra vào lớp tốt, xếp hàng nhanh nhẹn truy bài trật tự b) Học tập - Đồ dùng sách vở đầy đủ sách kì II - ý thức học tập tốt -Em Thắng, còn mất trật tự trong lớp c) Thể dục - Nhanh nhẹn có ý thức d) Vệ sinh - Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ 3. Phương hướng tuần 23 Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm duy trì tốt nền nếp học tập tốt Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26 – 3 4. Múa hát tập thể HS hát cá nhân tập thể các bài hát đã học
Tài liệu đính kèm: