TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỦ ĐỒNG TỬ
I. MỤC TIÊU
A/. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc rõ ràng ,rành mạch ,trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ : Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức,.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng và sự thể hiện lòng biết ơn đó.
3. Giáo dục :Học sinh kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
Tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Chào cờ ***************************** Thể dục (GV chuyên soạn dạy ) *************************** Tập đọc - kể chuyện Sự tích lễ hội chủ đồng tử I. mục tiêu A/. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc rõ ràng ,rành mạch ,trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ : Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức,... 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng và sự thể hiện lòng biết ơn đó. 3. Giáo dục :học sinh kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. B/. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học bảng phụ viết câu đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên GVnhận xét. 2 . Bài mới ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc *Giáo viên đọc toàn bài *Hướng dẫn đọc toàn bài kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu GV hướng dẫn đọc GV sửa sai cho HS phát âm sai khi đọc HS tiếp nối nhau đọc từng câu GV cho luyện phát âm các từ mà HS hay đọc sai Đọc cá nhân, đọc đồng thanh + Đọc từng đoạn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn GV lưu ý cho HS đọc câu giọng cảm động, nhấn giọng Bài chia làm mấy đoạn ? 4 đoạn GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ được chú giải ở cuối bài HS giải nghĩa + đọc từng đoạn trong nhóm HS đọc theo nhóm 4 Thi đọc theo nhóm 2 nhóm thi đọc HS đọc ĐT cả bài Tiết 2 3. Tìm hiểu bài ( 8 phút ) GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? mẹ mất sớm , hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất Đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ hoảng hốt. Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? Công chúa cảm động khi biết cảnh nhà Chử Đồng Tử Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ? đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa Đọc thầm 4 trả lời câu hỏi Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi trên sông hồng GV cho học sinh liên hệ 4. Luyện đọc lại ( 6 phút ) GV đọc đoạn2, 3 . Hướng dẫn đọc một số câu , đoạn văn HS đọc theo nhóm đôi Thi trong nhóm 2 nhóm thi đọc Lớp nhận xét, bình chọn 1 HS đọc cả bài Kể chuyện (18 phút ) * Giáo viên nêu nhiệm vụ * Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh HS quan sát 4 tranh đặt tên cho từng đoạn của chuyện Học sinh phát biểu ý kiến 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện theo 4 tranh Nhận xét về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện . 5. củng cố : ( 2 phút ) Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? 6 . dặn dò : ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học,dặn chuẩn bị bài sau. **************************** Tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tiếng việt + Ôn tập đọc Bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi -Giáo dục hs ham đọc truyện . II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:5phút - Đọc bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng :19phút - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu :8phút - GV hỏi hs câu hỏi sgk iV. Củng cố, dặn dò:3phút - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp - 5 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 4 HS nối nhau đọc cả bài - 1 HS đọc cả bài - HS trả lời Toán luyện tập I.Mục tiêu 1. Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. 2. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng - Biết giải toán liên quan đến tiền tệ 3. Giáo dục học sinh biết quý trọng đồng tiền Việt Nam II.Đồ dùng dạy học Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các loại đã học III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) GV đưa tờ bạc cho HS nêu giá HS nêu 2. Bài mới ( 28 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài 1: GV củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng,so sánh kết quả tìm được. HS tính nhẩm, nêu kết quả Bài 2: GV hướng dẫn cách làm GV củng cố cho HS sử dụng các tờ giấy bạc. GV nên khuyến khích HS có nhiều cách giải khác nhau. HS đọc yêu cầu bài toán HS làm cá nhân Bài 3: GV hướng dẫn GV cho so sánh giá trị các đồ vật để chọn cho phù hợp số tiền đã có GV liên hệ vho HS HS làm cá nhân Bài 4 : Biết giải toán liên quan đến tiền tệ HS đọc bài toán, giải bài toán mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là : 10000 – 9000 = 1000( đồng) Đáp số : 1000 đồng 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau **************************** Ôn Toán Ôn : Tiền Việt Nam I. Mục tiêu - Tiếp tục cho HS ôn nhận biết các tờ giấy bạc tiền Việt nam - Biết cộng trừ các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam II. Đồ dùng GV : Tờ giấy bạc 2000, 3000, 5000 HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới * Bài 1 : Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ? Chiếc ví nào có ít tiền nhất ? a) 1000, 2000, 2000, 100, 500. b) 5000, 1000, 1000, 500, 200. c) 1000, 1000, 1000, 100, 100. d) 5000, 500, 500. * Bài 2 : Mẹ mua một cái kéo hết 3000 đồng, mua một cái thước kẻ hết 2000 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng 10000 đồng. Hoải cô bán hàng trả lại mẹ bao nhiêu tiền ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Tóm tắt và giải bài toán - GV chấm, nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét - Lời giải : - Ví c có ít tiền nhất. - Ví b có nhiều tiền nhất. + HS đọc thầm bài toán - Bài toán cho biết 1 cái kéo giá 3000 đồng, 1 thước kẻ giá 2000 đồng. Mẹ đưa 10000 đồng. - BT hỏi Cô bán trả lại mẹ bao nhiêu tiền ? Tóm tắt Cái kéo : 3000 đồng Thước kẻ : 2000 đồng Mẹ đưa : 10000 đồng Cô bán hàng trả lại mẹ ... đồng ? Bài giải Mẹ mua kéo và thước kẻ hết số tiền là : 3000 + 2000 = 5000 ( đồng ) Cô bán hàng trả lại mẹ số tiền là : 10000 - 5000 = 5000 ( đồng ) Đáp số : 5000 đồng. ================================================================== Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 ( Đ/c Loan soạn dạy) ==================================================================Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt + Ôn từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. I. Mục tiêu - Củng cố cho HS vốn từ về chủ điểm lễ hội. - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới * HĐ1 : Củng cố vốn từ về lễ hội. - Kể tên 1 số lễ hội mà em biết ? - Kể tên 1 số hội mà em biết ? - Kể tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội - GV nhận xét * HĐ2 : Ôn luyện về dấu phẩy. + Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu sau. - Ngày hôm qua cả nhà em về quê - Trời mưa to chúng em nghỉ lao động - Nhờ ham học cuối năm chị của em được học sinh giỏi - GV chấm bài, nhận xét C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Hội đền Hùng, chùa Hương, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa ..... - Hội vật, bơi chải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng, đua voi, đua ngựa, chọi gà, ..... - Cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co,..... + Nhận xét - HS đọc yêu cầu BT - 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở ************************************** Ngoại ngữ (GV chuyên soạn dạy) **************************** Ôn Toán Ôn tập : Làm quen với số liệu I. Mục tiêu - Củng cố về dạng toán thống kê số liệu -Rèn KN đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu. -GD HS chăm học. II- Đồ dùng: GV :Bảng phụ - bảng số liệu HS : Vở III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Tổ chức: 2/Luyện tập: *Bài 1:Treo bảng phụ -Đọc đề? y/c HS trả lời câu hỏi a)Hà cân nặng bao nhiêu kg? -Toàn cân nặng bao nhiêu kg? -Quân cân nặng bao nhiêu kg? b)Bạn Hà nặng hơn bạn Hải bao nhiêu kg? -Bạn Toàn nhẹ hơn bạn Hải bao nhiêu kg? -Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự cân nặng từ cao đến thấp? *Bài 2: Treo bảng phụ -Y/c HS đọc đề và trả lời câu hỏi. “Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11, lớp 3A đạt kết quả như sau: Tổ Một Hai Ba Bốn Điểm 10 30 37 28 33 Điểm 9 45 39 55 54 -Tổ Ba đạt bao nhiêu điểm tốt? -Tổ Hai đạt nhiều hơn tổ Ba bao nhiêu điểm 10? -Cả lớp đạt bao nhiêu điểm 10? -Nhận xét, cho điểm. 3/Củng cố: -Đánh giá giờ học -Dặn dò: Ôn lại bài. -Hát -HS đọc:Các bạn Hà, Quân, Hải, Hùng, Toàn có cân nặng theo thứ tự là: 32 kg, 35kg, 29kg, 33kg, 27kg. -Hà cân nặng 32kg. -Toàn cân nặng 27kg. -Quân cân nặng 29kg. b)Bạn Hà nặng hơn bạn Hải 3kg -Bạn Toàn nhẹ hơn bạn Hải 2kg -Quân, Hùng, Hà, Toàn. -HS đọc -Trả lời theo cặp đôi -HS khác nhận xét. -Tổ Ba đạt 83 điểm tốt. -Tổ Hai đạt nhiều hơn tổ Ba 9 điểm 10. -Cả lớp đạt 128 điểm 10. ================================================================== Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Thủ công (Đ/c Thuyết soạn dạy) ******************************* Ôn Tiếng việt Ôn từ ngữ về ... nhớ lời mẹ dặn, 3.Củng cố ( 2 phút ) HS đọc lại bài tập 1 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau ======================================================= Thứ sáu ngày 13 tháng 03 năm 2009 Toán kiểm tra định kì lần 3 đề chung của sở **************************************** tập viết Ôn chữ hoa : t I. mục tiêu 1. Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu ứng dùng Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày .tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ. 3. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết II. đồ dùng dạy học Mẫu chữ hoa T bảng phụ III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) GV đọc cho HS viết : Sầm Sơn, Côn Sơn 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa Tìm các chữ hoa có trong tên riêng T, D, N ( Nh ) GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ GV cho HS viết trên bảng con HS viết trên bảng con * Viết từ ứng dụng: tên riêng HS đọc từ ứng dụng GV giới thiệu : Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương , tỉnh Tuyên Quang GV cho HS viết trên bảng con HS viết trên bảng con *Luyện viết câu ứng dụng HS đọc câu ứng dụng GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ nói về việc giỗ tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba GV cho HS viết trên bảng con HS viết trên bảng con : Nhớ ngày, giỗ Tổ c) Hướng dẫn viết vào vở GV nêu yêu cầu HS viết vào vở GV nhắc nhở và quan sát HS viết d) Chấm, chữa bài GV thu 5 bài chấm GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3.Củng cố ( 2 phút ) HS đọc câu ứng dụng 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau ********************************** Tập làm văn Kể về một ngày hội I. mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý - lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. 3. Giáo dục học sinh biết được ý nghĩa của ngày hội II. đồ dùng dạy học Bảng phụ III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) GV nhận xét 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài HS nêu miệng bài tả quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trên tranh HS nêu yêu cầu b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Em chọn kể về ngày hôị nào ? GV và HS bình chọn người kể hay HS trả lời 1 học kể mẫu theo gợi ý HS nối tiếp nhau kể Bài 2: GV nhận xét cho HS bình chọn người kể hay nhất HS đọc yêu cầu HS dựa vào điều vừa kể viết thành đoạn văn 4 HS đọc bài 3.Củng cố ( 2 phút ) 1 HS giỏi đọc lại bài 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau ******************************* SINH HOạT SAO I/. Mục tiêu: -HS nắm được các ưu điểm ,khuyết điểm của mình cũng như các bạn trong tuần từ đó có hướng phấn đấu cho tuần tới -Tạo cho HS có thói quen thực hiện tốt các nề nếp -GD học sinh có ý thức tham gia vào các hoạt động tập thể. II/ Các hoạt động trên lớp Tập hợp sao điểm danh Kiểm tra vệ sinh ,trang phục Kể các việc làm tốt trong tuần Bình chọn bạn nhất sao Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề: Mừng Đảng-Mừng xuân Bình chọn sao nhất tuần Sao trưởng căn dặn ************************************************************************************** Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2008 Toán luyện tập I.Mục tiêu 1. Củng cố về thống kê số liệu 2. Rèn kĩ năng đọc , phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu 3. Giáo dục học sinh biết đọc bảng thống kê khi cần thiết II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) GV cho HS trả lời dựa vào bảng thống kê 2 Bài mới ( 28 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài 1: Thực hành lập bảng số liệu GV củng cố cho học sinh kĩ năng đọc bảng thống kê số liệu . HS trả lời Bài 2: Thực hành xử lí số liệu của một dãy GV hướng dẫn cho học sinh trả lời HS đọc yêu cầu bài toán HS trả lời Bài 3: GV hướng dẫn GV cho so sánh giá trị các đồ vật để chọn cho phù hợp số tiền đã có GV liên hệ HS làm cá nhân Bài 4 : Thực hành xử lí số liệu của một bảng GV hướng dẫn để học sinh nắm được cấu tạo của một bảng HS trả lời 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau 126Toán luyện tập I.Mục tiêu 1. Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. 2. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng - Biết giải toán liên quan đến tiền tệ 3. Giáo dục học sinh biết quý trọng đồng tiền Việt Nam II.Đồ dùng dạy học Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các loại đã học III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài 1: GV củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng,so cánh kết quả tìm được. HS tính nhẩm, nêu kết quả Bài 2: GV hướng dẫn cách làm GV củng cố cho học sinh sử dụng các tờ giấy bạc. GV nên khuyến khích học sinh có nhiều cách giải khác nhau. HS đọc yêu cầu bài toán HS làm cá nhân Bài 3: GV hướng dẫn GV cho so sánh giá trị các đồ vật để chọn cho phù hợp số tiền đã có GV liên hệ HS làm cá nhân Bài 4 :Biết giải toán liên quan đến tiền tệ HS đọc bài toán, giải bài toán Bài giải mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) Cô bán hàng phảI trả lại số tiền là : 10000 – 9000 = 1000 ( đồng ) Đáp số : 1000 đồng 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau 127Toán làm quen với thống kê số liệu I.Mục tiêu 1. Bước đầu làm quen với dãy số liệu. 2. Biết xử lí số liệu ỏ mức đơn giản và lập số liệu 3. Giáo dục học sinh ham học toán II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài * Quan sát hình thành dãy số liệu Làm quen với dãy số liệu GV cho học sinh quan sát tranh và hỏi: Bức tranh nói lên điều gì ? GV giới thiệu dãy số liệu *Làm quen với thứ tự số số hạng và số số hạng của dãy. GV hỏi từ số thứ tự từ số thứ nhất đến hết HS suy nghĩ trả lời HS trả lời HS ghi theo thứ tự GV nhận xét KL HS nhắc lại 3. Thưc hành (15 phút) Bài 1: GV rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với dãy số liệu HS làm, nối tiếp nêu kết quả Bài 3: GV hướng dẫn cách làm GV củng cố cho học sinh về sắp xếp thứ tự các số của dãy số. Làm cá nhân 4.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau 128Toán làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo ) I.Mục tiêu 1. Nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. 2. Biết cách đọc các số liệu của một bảng. 3. Giáo dục học sinh ham học toán II.Đồ dùng dạy học Bảng thống kê III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài * Làm quen với thống kê số liệu GV cho học sinh quan sát bảng thống kê số liệu và hỏi: Bảng nói lên điều gì ? GV giới thiệu bảng số liệu *Làm quen với thứ tự số số hạng của dãy. GV hỏi từng cột hàng + Nội dung của bảng + Cấu tạo của bảng GV hướng dẫn đọc HS suy nghĩ trả lời HS trả lời HS đọc GV nhận xét KL HS nhắc lại 3. Thưc hành (15 phút) Bài 1: GV rèn luyện cho học sinh đọc các số liệu của một bảng HS làm, nối tiếp nêu kết quả Bài 3: GV hướng dẫn cách làm GV củng cố cho học sinh về cấu tạo của số liệu và ý nghĩa của từng hàng từng cột. Làm quen với hai loại bảng thống kê số liệu: hai hàng và nhiều hàng. Làm cá nhân 4.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2008 THỂ DỤC Bài dạy : NHẢY DÂY .TRề CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” Mục tiờu : -ễn bài thể dục phỏt triển chung với cờ. Yờu cầu thuộc bài và thực hiện được cỏc động tỏc tương đối đỳng. -ễn nhảy dõy iểu chụm hai chõn. Yờu cầu thực hiện được động tỏc ở mức độ tương đối chớnh xỏc và nõng cao thành tớch. -Học trũ chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yờu cầu biết cỏch chơi và bước đấu biết tham gia chơi. Địa điểm – Phương tiện : -Địa điểm : Trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện : Cũi, dụng cụ, hai em một dõy nhảy, mỗi em hai lỏ cờ và kẻ sõn cho trũ chơi. ND-HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh 1/-Phần mở đầu : Hàng ngang 2/-Phần cơ bản : Hàng ngang Cả lớp 3/-Phần kết thỳc : Cả lớp 8 phỳt 15 phỳt 12 phỳt 7 phỳt -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học. -Đi theo vũng trũn và hớt thở sõu. -Trũ chơi “Tỡm những con vật bay được” +GV lần lượt chỉ vào từng em, em đú phải núi ngay tờn con vật bay được. Nếu khụng núi được là phạm quy và phải chạy vũng quanh lớp 1 vũng. -Chạy chậm trờn địa hỡnh tự nhiờn. -On bài thể dục phỏt triển chung với cờ +Lớp triển khai đội hỡnh đồng diễn thể dục. +GV thực hiện trước một số động tỏc với cờ để HS nắm cỏch thực hiện cỏc động tỏc. +Cho HS tập 8 động tỏc : Lần 1 : GV chỉ huy Lần 2 : Lớp trưởng hụ. -On nhảy dõy kiểu chụm hai chõn : +Cỏc tổ luyện tập theo khu vực đó quy định, cỏc em lần lượt nhảy và đếm số lần cho bạn. -Làm quen trũ chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến” +GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi. +Cho HS chơi thử. +Sau đú chơi chớnh thức. +GV nhắc nhở cỏc em phải chạy thẳng, khụng được chạy chộo dễ va chạm, xụ đẩy nhau gõy nguy hiểm. -Đi chậm theo vũng trũn, vừa đi vừa hớt thở sõu -GV cựng HS hệ thống bài. -GV nhận xột giờ học. -Giao bài tập về nhà : On bài thể dục và nhảy dõy kiểu chụm hai chõn. - Tập hợp 4 hàng ngang -Thực hiện -Tham gia chơi -Thực hiện -Thực hiện -Thực hiện -Lắng nghe -Thực hiện -Thực hiện -Lắng nghe 2
Tài liệu đính kèm: