Tiết 2 + 3 :
Tập đọc : NGƯỠNG CỬA
A/ Mục tiêu :
- Đọc đúng nhanh , cả bài
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Tìm được tiếng , từ , câu có vần uôt, uôc.
- Hiểu được nội dung bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
- Giáo dục HS say mê học tập
B/ Đồ dùng dạy- học:
- Bộ chữ học vần
- Tranh vẽ bài luyện nói.
Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008. Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tập đọc : ngưỡng cửa A/ Mục tiêu : Đọc đúng nhanh , cả bài - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. Tìm được tiếng , từ , câu có vần uôt, uôc. Hiểu được nội dung bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giáo dục HS say mê học tập B/ Đồ dùng dạy- học: - Bộ chữ học vần - Tranh vẽ bài luyện nói. C/ Hoạt động dạy học. I/ổn định : II/Bài cũ: Đọc SGK 2 em . Hà bị gãy bút chì, bạn nào đã giúp Hà? Theo em thế nào là người bạn tốt? Cô, trò nhận xét cho điểm III/ Bài mới : Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn đọc và luyện đọc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hướng dẫn đọc: - Cô đọc mẫu : Giọng hồn nhiên, dịu dàng, trìu mến. - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc) - GV chỉnh sửa phát âm. - Cô , trò nhận xét - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ. - GV đọc mẫu - Sửa sai b) Luyện đọc: * Luyện đọc đoạn, bài: * Luyện đọc nhóm - HS đọc nhóm ba (mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi lại) - Cô quan sát giúp đỡ HS * Thi đọc cả bài - Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc 1 đoạn sau đó cử một bạn thi đọc - Quan sát giúp đỡ 3 Ôn vần: - Thảo luận nhóm 4 tìm tiếng ngoài bài có vần ăt? - GV ghi bảng IV/ Củng cố: - Đọc tiếng khó. - Thi cài tiếng có vần ăt V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - HS đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân, lớp. - Ghép tiếng : ngưỡng cửa - 2 em đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét - Đọc nhóm 3 - Nhận xét - 2 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh. - Các tổ đọc bài trong 5’ - 3 em đại diện 3 tổ đọc bài - Lớp nhận xét - Đại diện các nhóm nêu - Nhóm khác bổ xung - Đọc tiếng vừa tìm TIết 2 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài. 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài - Ai dắt bé tập đi qua ngưỡng cửa? GV: Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu các em theo dõi tiếp vào khổ thơ 2, 3. - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu? GV: Hằng ngày bước chân tới trường và còn đi xa hơn nữa mỗi chúng ta đều phải đi ngang qua ngưỡng cửa quen thuộc của nhà mình. Bây giờ tuy nhà không có ngưỡng cửa nhưng nhà ai cũng có cửa ra vào và đó là nơi quen thuộc nhất của mỗi người. - Ngưỡng cửa là nơi như thế nào? - Em thích khổ thơ nào nhất của bài? * Luyện học thuộc lòng: - GV xóa dần bảng - Kiểm tra 1 số em - Nhận xét, đánh giá b)Luyện nói: - Quan sát giúp đỡ - Đọc thầm - 2 em đọc khổ 1. bà dắt bé tập đi qua ngưỡng cửa. - Nhận xét nhắc lại - 2 em đọc đoạn đi tới trường - Nhận xét nhắc lại - 2 em đọc cả bài - Nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài (vài em) - HS đọc theo yêu cầu của cô. - Đọc cả bài - Nhận xét, sửa sai - Đọc chủ đề ( 2 em) - Thảo luận cặp 5’. - Trình bài 2 – 3 cặp. - Nhận xét, bổ xung. IV/ Củng cố: Đọc lại bài. Bài thơ cho em biết điều gì? V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tiết 4 : Toán ( tiết 119) : luyện tập A/ Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ). Củng cố kỹ năng tính nhẩm. Giáo dục HS say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy- học: Bài tập 2 C/ Các hoạt động dạy- học: I/ổn định: II/Bài cũ: làm bảng con + bảng lớp 74 48 11 36 63 12 -HS, GV nhận xét, đánh giá III/Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1(163 ):Đặt tính rồi tính Kết quả: 76; 76; 42; 99. * Bài 2 ( 163): Viết phép tính thích hợp - Treo bài tập - Hướng dẫn làm - Chấm 1 số bài - Dựa vào đâu em ghi được 4 phép tính? - Em có nhận xét gì về 4 phép tính trên? GV: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ * Bài 3 (163 ): Điền dấu >, <, = 30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 55 > 50 + 4 * Bài 4(163): Đúng ghi đ, sai ghi s. - Chấm 1 số bài - Vì sao em cho ý 3, 4 là sai? IV/ Củng cố : Thi điền đúng, nhanh kết quả: 30 – 20 = 10; 45 – 15 = 30 V/ Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - Nêu yêu cầu - Nhắc lại cách đặt tính - Làm bảng con + bảng lớp - Nhận xét, đánh gía. - Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp làm bài vào sách - 1 em làm bảng nhóm - Chữa bài trên bảng - Nhận xét, đánh giá. các số giống nhau, vị trí của các số khác nhau. - Nêu yêu cầu - Làm miệng - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Thảo luận làm bài vào sách - Chữa bài: 2 em - Nhận xét, đánh giá ************************************************************* Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008. Tiết 1 : Tập viết: TÔ CHữ HOA : Q, R Mục tiêu : Giúp HS Biết tô các chữ hoa Q, R Viết đúng và đẹp chữ ghi vần, từ trong bài. Viết chữ thường đúng kiểu, đều nét Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp Chuẩn bị: - Chữ hoa Q, R. Bài viết mẫu vào bảng phụ Các hoạt động dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con+ bảng lớp: con cóc, quần cộc - Cô, trò nhận xét, đánh giá III/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: a) Hướng dẫn viết bảng con - Cô gắn bảng chữ Q - Chữ Q gồm mấy nét ? - Chữ Q cao mấy li ? - Tô chữ mẫu và nêu quy trình viết - Tô chữ và hướng dẫn tô - Cô quan sát giúp đỡ * Hướng dẫn viết chữ hoa R (tương tự Q ). - Cô tô và hướng dẫn tô . - Cô quan sát giúp đỡ HS. * Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng - Cô treo bài viết mẫu. - Chữ cái nào cao 5 li? - Chữ cái nào cao 4 li? - Chữ cái nào cao 3 li? - Các chữ cái còn lại cao mấy li? - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng. - Cô giúp đỡ HS yếu. b) Hướng dẫn viết vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở. - Quan sát giúp đỡ - Thu chấm 1 số bài IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Chữa lỗi sai và hướng dẫn viết lại V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - HS đọc cá nhân, lớp. - Nhắc lại - Tô khan và tô trong vở - HS đọc - HS tô khan và tô vở. - viết bảng con + bảng lớp - Lớp viết bài Tiết 2 : Chính tả( tâp chép): Ngưỡng cửa A.Mục tiêu : Giúp HS Chép lại đúng và đẹp khổ thơ cuối của bài. Làm đúng bài tập và nhớ quy tắc chính tả. Viết đúng cự li, tốc độ. Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. B.Chuẩn bị: - Viết bảng phụ đoạn viết và bài tập. C.Các hoạt động dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con + bảng lớp: vuốt tóc, nghe lời - Vì sao viết ngh? - Cô nhận xét III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn học sinh chép bài: a)Luyện viết tiếng khó: GV treo bài viết - Khổ thơ cho em biết điều gì? - Tìm tiếng có phụ âm đầu n? - Tiếng có vần uôi? - Gạch chân tiếng vừa tìm - Sửa sai ( nếu có ) b) Hướng dẫn chép bài vào vở: - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài - Đây là thể thơ mấy chữ? - Bài viết có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở - Quan sát giúp đỡ - Chấm 1 số bài Bài tập: - Treo bài tập đã chép vào bảng phụ - Hướng dẫn làm - Vì sao em điền g, gh? - Đọc thầm - 4 em đọc bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường. - HS nêu - Vài em đọc - Phân tích tiếng vừa tìm. - Viết bảng con +bảng lớp - viết hoa - Lớp chép bài - HS đổi vở soát lỗi - Nêu yêu cầu - Làm bài vào sách + bảng phụ - Chữa bài trên bảng phụ - Nhận xét, đánh giá IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Khi nào viết là g? Khi nào viết là gh? V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tiết 3 : Mĩ thuật ( GV chuyên dạy) Tiết 4: Đạo đức ( tiết 31 ) : bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ( tiết 2) A/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Biết cần làm gì và không được làm gì để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Vẽ được tranh bảo vệ cây và hoa. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. B/ Đồ dùng: - Tranh vẽ bài tập 2 - Vở bài tập đạo đức. C/ Các hoạt động dạy – học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: Các em đã làm được gì để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? Nhận xét đánh giá. III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài: Hướng dẫn tìm hiểu bai: * Hoạt động 1 : Quan sát tranh SGK - GV nêu yêu cầu : Các em quan sát tranh bài tập1 và thảo luận cặp theo nội dung sau: + Tranh vẽ những cây gì? Hoa gì? + Em có thích những cây này, hoa này không? Vì sao? + Các em cần làm những việc gì đối với chúng? + Không được làm những việc gì đối với chúng? b. HĐ2: làm bài tập 3 - Quan sát giúp đỡ * Kết luận: Khuôn mặt tươi cười nối với tranh 1, 2, 3, 4 vì những việc làm này góp phần làm cho môi trường tốt hơn. Khuôn mặt nhăn nhó nối với tranh 5, 6. c) HĐ3: Vẽ tranh bảo vệ cây và hoa. - GV nêu yêu cầu - Khen những HS có tranh vẽ có ý nghĩa nhất. IV/ Củng cố: - Em cần làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây và hoa? V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Từng cặp độc lập thảo luận (5’) - 2 cặp HS trình bày từng tranh ( 1 em hỏi, 1 em trả lời ) - Nhận xét bổ xung - Nêu yêu cầu - HS dộc lập làm bài - 4 HS trình bày kết quả - Nhận xét bổ sung - HS kể về một việc mình đã muốn làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - HS vẽ tự do - Trưng bày tranh - Chọn tranh có ý nghĩa nhất ************************************************************* Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Tiết 1+ 2: Tập đọc: kể cho bé nghe A/ Mục tiêu : - Đọc đúng, nhanh , cả bài. Biết nghỉ hơi sau dấy chấm, dấu phẩy. - Tìm được tiếng , từ , câu.Hiểu được nội dung bài thơ. - Phát triển lời nói theo chủ đề. - Giáo dục HS say mê học tập. B/ Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng HS - Tranh bài luyện nói. C/ Hoạt động dạy học. I/ổn định : II/Bài cũ: Đọc SGK 2 em . Ai dắt bé qua ngưỡng cửa? Bé qua ngưỡng cửa để đi đâu? Nhận xét đánh giá III/ Bài mới : Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: Xung quanh các em có nhiều đồ vật, con vật. Chúng đều rất đáng yêu và ngộ nghĩnh. Để tìm hiểu đặc điểm đáng yêu đó, cô và các em hãy nghe anh Trần Đăng Khoa kể cho bé nghe những đặc điểm đó nhé. 2.Hướng dẫn đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hướng dẫn đọc: - Cô đọc mẫu : Giọng đọc vui, tinh nghịch, nghỉ hơi sau các câu chẵn. - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc) - GV chỉ ... ài - Cách lề 3 ô viết hoa - Lớp viết bài - Soát lỗi - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở BT - Chữa bài: 3 em - Nhận xét, đánh giá IV/ Củng cố: Đọc lại bài. Viết lại chữ sai phổ biến Nhận xét V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán ( tiết 121) : thực hành A/ Mục tiêu: HS: Xem giờ đúng trên đồng hồ. Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong cuộc sống. Giáo dục HS say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy- học: Mặt đồng hồ, bài tập 2. C/ Các hoạt động dạy- học: I/ổn định: II/Bài cũ: - GV quay giờ: 6 giờ, 10 giờ, 4 giờ. - Vài HS đọc giờ. - HS, GV nhận xét, đánh giá III/Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1(165): Viết theo mẫu - GV hướng dẫn làm + Kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? + Vậy đồng hồ thứ nhất cho em biết mấy giờ? * Bài 2(165): Vẽ theo mẫu - Treo bảng phụ - Hướng dẫn vẽ - Quan sát giúp đỡ - Chấm 1 số bài * Bài3 (166): - Vì sao em tranh 1 với đồng hồ chỉ 8 giờ? IV/ Củng cố : Trò chơi xem giờ Chơi thi giữa 3 tổ. Tuyên dương tổ đúng. V/ Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - Nêu yêu cầu 3, 12 3 giờ - Nhận xét nhắc lại - 1 - 2 em nêu yêu cầu - Thảo luận cặp làm vở - Chữa bài(miệng) - Nhận xét, sửa sai(nếu có) - Nêu yêu cầu(2 – 3) em - Làm bài vào vở - 2 em chữa bài - Nhận xét, đánh giá Tiết 3: Thể dục ( tiết 31) : Trò chơi vận động A/ Mục tiêu: - Tiếp tục trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Trò chơi kéo cưa lừa xẻ kết hợp có vần điệu. - Có ý thức trong giờ học. B/ Địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ. - 1 còi, 25 quả cầu, 25 vợt. C/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG số lần PP tổ chức. 1. Phần mở đầu: * Tổ chức: - GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Kiểm tra trang phục. * Khởi động: Ôn bài thể dục 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục: - Lớp trưởng điều khiển lớp tập - GV quan sát sửa sai - Tập theo tổ(tổ trưởng điều khiển) - GV quan sát giúp đỡ - Kiểm tra các tổ - Nhận xét, đánh giá. * Trò chơi : Kéo cưa, lừa xẻ - GV nêu tên trò chơi - Ôn lại vần điệu - HS chơi theo cặp - Quan sát giúp đỡ * Trò chơi: Chuyền cầu theo nhóm hai người - Nhắc lại cách chơi và luật chơi - Chơi thi giữa các cặp - GV quan sát giúp đỡ - Chơi thi giữa các tổ - Nhận xét, tuyên dương 3. Phần kết thúc: - Tập động tác thở và điều hòa - Các em vừa ôn nội dung gì? - Nhận xét giờ học. Về nhà tập lại 4 động tác thể dục đã học vào buổi sáng. 5 – 7 ‘ 2 nhóm ( 2 x 8 nhịp) 17 – 20 ‘ 2 - 3 lần. 1- 2 lần 2- 3 lần * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 4: Thủ công( tiết 31) : Cắt, dán hình hàng rào đơn giản (tiết 2) A/ Mục tiêu: - Cắt được các nan giấy đều và thẳng. - Cắt, dán hình cân đối phẳng. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. B / Đồ dùng: - Bài cắt mẫu - Tranh quy trình , giấy thủ công ,bút chì ,thước , kéo . C/ Các hoạt động dạy – học I / ổn định: II/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. GV nhận xét, đánh giá. III/ Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn cắt, dán hàng rào đơn giản : Treo tranh quy trình - GV nhận xét bổ sung(nếu thiếu) 4. Thực hành : - GV chia nhóm: 4 nhóm - Giao việc cho các nhóm - Phát giấy cho các nhóm - Nêu tiêu chí và treo bảng - Quan sát giúp đỡ IV/ Nhận xét , đánh giá : - GV nhận xét chung V/ Dặn dò: - Cô nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh nốt ( nếu chưa xong. - Lớp quan sát - Nhắc lai các bước + Bước1: Kẻ 4 nan đứng + Bước 2: Kẻ 2 nan ngang + Bước 3: Cắt rời các nan + Bước 4: Dán sản phẩm - Nhận xét bổ sung(nếu thiếu) - Cử nhóm trưởng - Vài em nhắc lại - Các nhóm thực hành 5’ - Các nhóm gắn bài lên bảng. - Nhận xét đánh giá bài của bạn trong nhóm ************************************************************* Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008. Tiết 1 + 2: Tập đọc: hai chị em A/ Mục tiêu : - Đọc đúng nhanh , cả bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Đọc đúng các câu hội thoại. Hiểu được nội dung bài. - Tìm được tiếng, từ, câu. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. - Giáo dục HS say mê học tập B/Các hoạt động dạy học: I/ổn định : II/Bài cũ: Đọc bài: Kể cho bé nghe. - Con chó, con vịt, con nhện, cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh? - Em thích con vật gì nhất? Hãy kể một vài đặc điểm của nó? III/ Bài mới : Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hướng dẫn đọc: - Cô đọc mẫu : Giọng cậu em khó chịu, đành hanh. - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô ghi bảng từ luyện đọc) - GV chỉnh sửa phát âm. - Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ sau mỗi dấu câu - GV đọc mẫu b) Luyện đọc: * Luyện đọc đoạn, bài: - Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ “Hai chị em gấu bông của em” + Đoạn 2: Từ Một lát sau của chị ấy’’ + Đoạn 3: Phần còn lại. - Nhận xét, sửa sai(nếu có) * Luyện đọc theo vai: - Bài đọc có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào? - Hướng dẫn đọc - Đọc mẫu - Chia nhóm - Cô, trò nhận xét 3. Ôn vần: - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần et? - Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet? - Thi nói câu có tiếng chứa vần et, oet? - Ghi bảng tiếng HS tìm. IV/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Đọc tiếng khó đọc V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học. - Đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân, lớp. - Ghép tiếng: dây cót, buồn - HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn. - 3- 5 em đọc cả bài. - Các nhóm phân vai đọc(5’) - Vài nhóm đọc - HS thi tìm theo tổ - Đọc và phân tích tiếng vừa tìm. TIết 2 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài. 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài - Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? - Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ? - Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình? - Bài văn khuyên chúng ta điều gì? * Luyện đọc theo vai: - Bài có mấy nhân vật? Là nhân vật nào? - Giọng của cậu em như thế nào? - GV đọc và hướng dẫn đọc - Cô, trò nhận xét b. Luyện nói: - Cô quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét đánh gía - Đọc thầm - 2 HS đọc đoạn 1 cậu nói chị đừng động vào con gấu bông của em. - Nhận xét, nhắc lại - 2 em đọc đoạn 2 cậu nói: Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy. - Nhận xét, nhắc lại - 2 em đọc đoạn 3. vì không có ai chơi cùng với cậu. - HS nhận xét nhắc lại - 3 em đọc lại cả bài không nên ích kỉ. - Nhận xét đánh giá. - HS đọc theo vai theo nhóm(5’) - Vài nhóm đọc - Đọc chủ đề - Thảo luận cặp (5 phút) - Trình bày: 3 -4 cặp - Lớp nhận xét bổ sung IV/ Củng cố: Đọc lại bài (2 em) Bài đọc cho em biết điều gì? V/ Dặn dò: - Cô nhận xét giờ học - VN đọc lại bài trả lời câu hỏi SGK Tiết 3 : Toán ( 122): luyện tập A/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ - Xác định được vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Nhận biết được các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. - Giáo dục HS say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy- học: Bài tập 3, bộ đồ dùng. C/ Các hoạt động dạy- học: I/ổn định: II/Bài cũ: 2 HS nhìn đồng hồ đọc: 3 giờ, 8 giờ. - HS, GV nhận xét, đánh giá III/Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1( 167): Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. - Em nào nối được đồng hồ thứ nhất? - Vì sao em nối với ý 3 giờ? * Bài 2 ( 162): - Hướng dẫn HS thực hành * Bài 3(162): - Treo bài tập - Chấm 1 số bài - Vì sao em nối như vậy? IV/ Củng cố : - Trò chơi: Thi đọc giờ đúng, nhanh. - GV hướng dẫn chơi và phổ biến luật chơi - Chơi thử - Chơi thi giữa các tổ. - Nhận xét, tuyên dương. V/ Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - 2 em đọc yêu cầu vì kim ngắn của đồng hồ chỉ 3 giờ... - Làm ý còn lại vào sách - Chữa bài(miệng) - Nhận xét, đọc lại - Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp thực hành quay giờ trên đồng hồ(3’) - 1 số em thực hành trước lớp - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu - Làm bài vào sách + bảng phụ - Chữa bài trên bảng phụ - Nhận xét, đánh giá. Tiết 4 : Kể chuyện : dê con nghe lời mẹ A. Mục tiêu: Giúp HS + Nhớ và kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện. + Biết cách đổi giọng của từng nhân vật. + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. + Giáo dục HS say mê học tập. B. Đồ dùng : - Tranh vẽ như SGK. C. Các hoạt động dạy – học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: Kể lại câu chuyện Sói và Sóc? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét, đánh giá. III/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện; Hoạt động dạy của thầy Hoạt động của trò a) Giáo viên kể: - Lần 1 chi tiết rõ ràng. - Lần 2 kể theo tranh. b) Hướng dẫn HS kể: * Treo tranh 1: - Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào? - Dê mẹ hát bài hát như thế nào? - Dê mẹ dặn con như vậy và chuyện gì đã sảy ra sau đó? * Tranh 2 vẽ cảnh gì ? - Sói đang làm gì? - Giọng hát của nó như thế nào? - Bầy Dê con đã làm gì? * Treo tranh 3: - Vì sao Sói ta lại tiu nghỉu bỏ đi? * Treo tranh 4: - Khi Dê mẹ về thì Dê con làm gì? - Dê mẹ khen các con như thế nào? * Thi kể chuỵên theo vai: + Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào? + Giọng Dê mẹ như thế nào? + Giọng Dê con như thế nào ? + Giọng Sói như thế nào ? - GV hướng dẫn kể - Chia nhóm(4 em) - Nhận xét đánh giá. c) Tìm hiểu ý nghĩa chuyện: - Vì sao Dê con không mắc mưu Sói? - Câu chuyện khuyên các em điều gì? IV/ Củng cố : - Qua câu chuyện các em học tập ai? Vì sao? - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. mẹ đi vắng, các con phải đóng chặt cửa. Ai lạ gọi các con không được mở cửa. con Sói đã nghe thấy tiếng Dê mẹ hát. - 3 HS kể lại nội dung tranh 1. - Nhận xét - HS kể nội dung tranh 2. - Nhận xét bổ xung. - 3 em kể lại nội dung tranh 3 - Nhận xét bổ sung. - 3 em kể lại tranh 4 - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS kể toàn chuyện - Cử nhóm trưởng. - Các nhóm kể chuyện(7- 10’) - Một số nhóm lên kể trước lớp. - Nhận xét bổ xung. Vì Dê con biết vâng lời mẹ. Phải biết vâng lời người lớn. *************************************************************
Tài liệu đính kèm: