TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
II/ Đồ dùng :
- Các tờ giấy bạc 2000 đồng ; 5000 đồng; 10 000 đồng
III/ Hoạt động trên lớp :
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. II/ Đồ dùng : - Các tờ giấy bạc 2000 đồng ; 5000 đồng; 10 000 đồng III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A) Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Phải lấy mấy tờ giấy bạc 5000 đồng; 2000 đồng; 1000 đồng để có để có 8000 đồng ? - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn Học sinh thực hành: Bài 1: - Số tiền trong mỗi ví là bao nhiêu ? - So sánh về số tiền trong các ví? - Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ? Bài 2: - Chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: a) Xem tranh, chọn ra được đồ vật có giá tiền 3000 đồng rồi trả lời câu hỏi: Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền để mua được cái kéo. b) Xem tranh, chọn ra được đồ vật có giá tiền cộng lại bằng 7000. Chú ý: Học sinh có thể chọn chiếc thước kẻ và hộp sáp màu... Bài 4: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Nhận xét tóm tắt Bài giải Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 10 000 – 9000 = 1000 đồng Đáp số: 1000 đồng. - Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm – Nhận xét bài trên bảng. 4- Củng cố - Dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài - GV nêu nhận xét tiết học. * Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu. Vài học sinh trả lời . + 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Học sinh nêu kết quả - Chiếc ví C có nhiều tiền nhất. + 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài vào vở - 1 số Học sinh lên bảng làm. + 1 Học sinh đọc đề bài - Học sinh quan sát tranh theo nhóm đôi . - Vài nhóm lên hỏi đáp . + 1 Học sinh đọc đề bài - 1 Học sinh lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở nháp. - Học sinh lên bảng giải - Lớp giải vào vở. Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008 TOÁN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I/ Mục tiêu : Giúp học sinh. - Bước đầu làm quen với dãy số liệu - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II/ Đồ dùng : - Một bức tranh vẽ hình minh hoạ bài học hoặc sử dụng bức tranh trong SGK. III/ Hoạt độngtrên lớp : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A) Kiểm tra bài cũ: - Phải lấy ra mấy tờ 1000 đồng ;2000 đồng; 5000 đồng để được 10 000 đồng - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Làm quen với dãy số liệu: a) Quan sát để hình thành dãy số liệu: - Cho học sinh quan sát bức tranh ở trong SGK - Bức tranh này nói về điều gì ? - Gọi 1 học sinh đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn – 1 học sinh khác ghi lại các số đo: 122 cm; 130 cm; 127 cm; 118 cm. - Giáo viên giới thiệu: “Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu”. b) Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy: + Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy ? - Tương tự đối với các số còn lại. + Dãy số liệu trên có mấy số ? - Gọi 1 học sinh lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để được danh sách: Anh, Phong, Ngân, Minh. 3- Thực hành: Bài 1: Bài 2 : Bài 3 Bài 4 4- Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Giáo viên nêu nhận xét tiết học. *Bài sau : ( Tiếp theo). - Học sinh nêu miệng - HS quan sát tranh (SGK) - Học sinh suy nghĩ - 1 học sinh đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn – 1 học sinh khác ghi lại các số đo. - Là số thứ nhất - có 4 số - 1 số Học sinh nhìn vào danh sách và dãy số liệu trên để đọc chiều cao của từng bạn. + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm việc theo nhóm 4 . Đại diện nhóm lên trả lời + HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi . - Vài nhóm lên hỏi đáp + HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài vào vở - 1 Học sinh lên bảng làm. + HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc theo nhóm 3 . - Vài nhóm lên hỏi đáp Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008 TOÁN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng, cột. - Biết cách đọc các số liệu của một bảng. - Biết cách phân tích số liệu của một bảng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy 40 x 80 cm hoặc sử dụng bảng trong SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A) Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2, 4 - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Làm quen với thống kê số liệu: a) Quan sát để hình thành dãy số liệu: - Cho học sinh quan sát bảng số liệu. - “ Nội dung của bảng nói về điều gì ?” - Giáo viên giới thiệu: “Số con trên là dãy số liệu”. b) Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy: + Số con của gia đình cô Mai là số thứ mấy trong dãy ? + Số con của gia đình cô Lan là số thứ mấy trong dãy ? - Dãy số liệu này có mấy số ? - Cấu tạo của bảng gồm mấy hàng và cột ? - Hàng trên ghi gì ? - Hàng dưới ghi gì ? - Nhìn vào bảng trên ta biết được điều gì ? - Hướng dẫn cho học sinh cách đọc số liệu trong 1 bảng . Gia đình cô Mai có 2 con Gia đình cô Lan có 1 con Gia đình cô Hồng có 2 con 3- Thực hành: Bài 1: - Cho 1 học sinh nêu câu hỏi – 1 Học sinh trả lời như SGK. Bài 2 : Hướng dẫn tương tự bài 1. Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 1. 4- Củng cố - Dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài - Giáo viên nêu nhận xét tiết học. - 2 Học sinh lên bảng làm - Nói về 3 gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng. - 1 học sinh đọc tên và số con của từng gia đình, 1 học sinh khác ghi lại các số con của từng gia đình - Là số thứ nhất - Là số thứ 2 - Có 3 số - 2 hàng và 4 cột. - Tên gia đình. - Số con của từng gia đình. - Tên của 3 gia đình được ghi trong bảng là gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng. - Số con của mỗi gia đình. - 1 số học sinh đọc số liệu trong bảng. + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc thầm bảng thống kê, trả lời câu hỏi theo nhóm đôi trong thời gian 5 phút . + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc thầm bảng thống kê, trả lời câu hỏi theo nhóm đôi trong thời gian 5 phút . + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc thầm bảng thống kê, trả lời câu hỏi theo nhóm đôi trong thời gian 6 phút . Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : -Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 1 bảng phụ kẻ bảng số liệu trong bài 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A) Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài tập 2. - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài 1: Thực hành lập bảng số liệu - Giáo viên treo bảng phụ và hỏi - Bảng trên nói về điều gì ? - Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ? - Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ? - Trong ba năm đó, năm nào thu hoạch được nhiều thóc nhất ? - Năm 2001 thu hoạch được ít hơn năm 2003 bao ki-lô-gam thóc ? Bài 2: Thực hành xử lý số liệu của một bảng. - Hướng dẫn HS nắm được cấu tạo của bảng. - Nhận xét bài trên bảng. Bài 3: - Hỏi thêm: Số thứ nhất lớn hơn số thứ tư trong dãy bao nhiêu đơn vị ? - Số thứ chín kém số thứ nhất bao nhiêu đơn vị? Bài 4: - GV nhận xét - chữa bài. 4- Củng cố - Dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài - Giáo viên nêu nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài tập 1, 2, 3,4 *Bài sau kiểm tra giữa kì II. - Học sinh nêu miệng - Học sinh khác theo dõi. - Số thóc của gia đình chị Út thu hoạch trong 3 năm . - Số thóc thu hoạch năm 2001. - 4200 kg - Cả lớp làm vào SGK điền vào các ô trống ở hàng thứ hai cột thứ 2, 3. -1 Học sinh lên bảng điền số liệu ở cột thứ 2, 3. - 1 Học sinh đọc câu hỏi và lời giải mẫu phần a). - Học sinh tự làm phần b vào vở - 1 Học sinh lên bảng làm. + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào SGK + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào vở - 1 số Học sinh lên bảng làm. Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2008 TOÁN: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Tài liệu đính kèm: