A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Môn toán Tuần 13: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2005 Tiết 61: so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn A. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. áp dụng để giải bài toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 60. Nhận xét chữa bài và cho điểm. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Nêu ví dụ. Đoạn thẳng AB dài 2 cm; đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD. Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy đoạn thẳng CD ta làm như sau: Giới thiệu bài toán: Phân tích bài toán. thực hiện theo hai bước (tương tự như ví dụ). Tuổi con bằng một phần 3 học sinh làm bài. A B 2 cm C D 6 cm Học sinh thực hiện phép chia: 6 : 2 = 3 (lần) + Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài AB: 6 : 2 = 3 (lần). Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn CD. Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? 30 : 6 = 5 (lần) 30 tuổi Mẹ Con 6 tuổi mấy tuổi mẹ? Thực hành: Bài 1: gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. Bài 2: Thực hiện hai bước như trong sách toán 3. Phải tìm số sách ngăn dưới gấp mấy lần số sách ngăn trên? Phải tìm số sách ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăm dưới? Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu có thể thể thực hiện hai bước. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Nhận xét tiết học. Giải: Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ. Đáp số: Học sinh thực hiện theo mẫu và viết vào vở. 8 : 2 = 4 - Học sinh trả lời: 8 gấp 2 là 4 lần, hoặc 8 gấp 4 lần 2. Học sinh trả lời: 2 bằng của 8. Viết vào ô tương ứng cột 4. 24 : 6 = 4 (lần). Học sinh trả lời rồi viết Giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới. Đáp số: Có thể thực hiện bằng cách sau: tính 6 : 2 = 3 (lần) Viết số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2005 Tiết 62: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập của tiết 61. Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. + Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải biết số con trâu và số con bò. Đã biết số trâu (7 con). Phải tìm số bò (hơn số trâu 28). + Có 7 con trâu và 35 con bò. Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải tìm xem số con bò gấp mấy lần số con trâu? Bài tập 3: Học sinh thực hiện theo hai bước. 2 học sinh làm bài trên bảng. + Học sinh thực hiện hai bước chia 12 : 3 = 4; 12 gấp 4 lần 3. + Viết 3 bằng của 12. Học sinh thực hiện hai bước: Học sinh trả lời và nêu phép tính: 7 + 28 = 35 (con). Học sinh trả lời chọn phép tính 35 : 7 = 5 (lần). Số con trâu bằng số con bò. Giải Số con bò là: 7 + 28 = 35 (con). Số con bò gấp số con trâu một số lần là: 35 : 7 = 5 (lần). Vậy số con trâu bằng số con bò. Đáp số: Giải Số con vịt đang bơi là: 48 : 8 = 6 (con). Số con vịt ở trên bờ là: 48 - 6 = 42 (con); Đáp số: 42 con Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Nhận xét tiết học. Xếp 4 hình tam giác như sau: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2005 Tiết 63: Bảng nhân 9 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Lập bảng nhân 9. Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán. B. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập của tiết 62. Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Dạy học bài mới: a. Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 9: Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Giới thiệu: 9 x 1 = 9. Gắn một tấm bìa lên bảng. Giới thiệu: 9 x 2 = 18. Gắn hai tấm bìa lên bảng. Hướng dẫn học sinh làm tiếp: 9 x 3 = 27. Vì 9 x 2 = 18 nên 9 x 3 = 18 + 9 = 27. Do đó 9 x 3 = 27. Từ 9 x 4 đến 9 x 10 có thể làm như sau: 9 x 3 = 27 nên 9 x 4 = 27 + 9 = 36 9 x 4 = 36 nên 9 x 5 = 36 + 9 = 45 Cứ tiếp tục như vậy cho đến 9 x 10 = 90. Hướng dẫn và tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân 9. 9 được lấy 1 lần. 9 x 1 = 9 đọc là: chín nhân một bằng chín. 9 được lấy 2 lần. 9 x 2 = 9 + 9 = 18. 9 x 2 = 18 đọc là: chín nhân hai bằng 18. 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27. 9 x 3 = 27 đọc: chín nhân ba bằng hai mươi bảy. 9 x 4 = 36. 9 x 5 = 45. Học sinh học thuộc bảng nhân 9. b. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài. Bài 3: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bảng nhân 9. Nhận xét tiết học. Học sinh vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm. Tính từ trái sang phải 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71. Giải Số học sinh của lớp 3 B là: 9 x 3 = 27 (bạn). Đáp số: 27 bạn. Cho học sinh tính nhẩm 9 + 9 = 18; 18 + 9 = 27; 27 + 9 = 36. Cứ tiếp tục cho đến 81 + 9 = 90. Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2005 Tiết 64: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9. Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán. B. Đồ dùng dạy học: Viết sẳn nội dung bài tập 4 lên bảng. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9. Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Dạy học bài mới: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. Bài 2: Nhằm củng cố một cách hình thành bảng nhân. Bài 3: Giải bài toán bằng hai phép tính. + Muốn tìm số xe của 4 đội ? + Tìm số xe của 4 đội ? Bài 4: Bài tập này vừa củng cố kĩ năng học bảng nhân 9, vừa chuẩn bị cho việc học các bảng nhân (tiết 73). 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân 9. Nhận xét tiết học. 2 học sinh trả lời. Học sinh vận dụng bảng nhân để tính nhẩm. 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36. Vì: 9 x 3 + 9 = 9 + 9 + 9 + 9. Nên: 9 x 3 + 9 = 9 x 4 = 36. Đã biết số xe của đội một phải tìm số xe của 3 đội kia. Tìm số xe của 3 đội kia. 9 x 3 = 27 (xe). 10 + 27 = 37 (xe). Nhẩm: 6 x 1 = 6. Viết 6 vào bên phải 6, dưới 1. Nhẩm: 7 x 2 = 14. Viết 14 cách 7 một ô, cách dưới 2 một ô. Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2005 Tiết 64: gam A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và kí - lô - gam (Kg). Biết cách đọc các kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. B. Đồ dùng dạy học: Tên dĩa và cân đồng hố cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu cho học sinh về gam. Gọi học sinh nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là kí - lô - gam. Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. Gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g. 1.000 g = 1 kg. Giáo viên giới thiệu các quả cân thường dùng. Giáo viên giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - cân mẫu gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả. Thực hành: Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ cân hộp đường. Cho học sinh quan sát tranh vẽ cân ba quả táo. Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. 3 học sinh lặp lại vài lần. Hộp đường nặng 200 g. 3 quả táo nặng 700 g. Học sinh tự làm bài với hai tranh vẽ tiếp theo: + Gói mì chính: 210 g. + Quả lê : 400 g. Học sinh có thể đếm nhẩm 200, 400, 600, 800 - quả đu đủ cân nặng 800 g. Bài tập 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. Bài tập 4: Gọi học sinh đọc đề bài số gam cả hộp sữa gồm số gam vỏ hộp và số gam sữa chứa trong hộp. Bài tập 5: Gọi học sinh đọc đề bài Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật. Nhận xét tiết học. Học sinh tự làm bài Giải Trong hộp có số gam sữa là: 455 - 58 = 397 (g). Đáp số: 397 g sữa. Học sinh làm bài vở bài tập: Cả 4 túi mì chính cân nặng là: 210 x 4 = 840 (g) Đáp số: 840 gam. Tuần 14: Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2005 Tiết 66: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố cách so sánh các khối lượng. Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn. Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật. . B. Đồ dùng dạy học: Một cân đồng hồ loại nhỏ (2 kg hoặc 5 kg). C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc số cân nặng của một số vật. Nhận xét và cho điểm học sinh. Dạy học bài mới: + Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. Giáo viên thống nhất kết quả: 744 g > 474 g. Giáo viên và cả lớp nhận xét. Giáo viên cho học sinh tự làm phần còn lại, sau đó cho học sinh kiểm tra chéo lẫn nhau. + Bài 2: Gọi học sinh nêu bài toán. Giáo viên cho học sinh làm bài rồi giáo viên chữa bài. Bài giải Cả 4 gói kẹo cân nặng là: 130 x 4 = 520 (g) Cả kẹo và bánh cân nặng là: 520 + 175 = 695 (g) Đáp số: 695 (g) + Bài 3: Giáo viên gọi học sinh nêu bài toán. Giáo viên cho học sinh làm bài 3, 4 học sinh đọc số cân nặng. Học sinh tự làm câu thứ nhất. Học sinh nêu cách làm câu thứ hai: Thực hiện phép cộng số đo khối lượng ở vế trái rồi so sánh hai số đo khối lượng. Học sinh nêu cách làm bài. + Tính xem 4 gói kẹo nặng bao nhiêu gam. + Tính xem mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh. Học sinh nêu cách làm bài. + Tìm số đường còn lại nặng bao nhiêu gam. + Tìm mỗi túi nhỏ nặng bao nhiêu gam. rồi chữa bài. + Bài 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh. Giáo viên cho học sinh so sánh khối lượng của hai vật. Vật nào nhẹ hơn ? Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Nhận xét tiết ... hàng đầu tiên đặt trước dọc theo hai hàng mũi tên gặp nhau ở ô có số 12. 12 là tích của 4 và 3. 4 x3 = 12. c/ Thực hành: Bài 1: Bài 2: Tìm tích của hai số. Tìm một thừa số chưa biết. Bài 3: Tóm tắt Số huy chương vàng: ? Số huy chương bạc: Cách 1: Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 (tấm) Tổng số huy chương là: 8 + 24 = 32 (tấm) Đáp số: 32 tấm huy chương. 3 học sinh làm bài. 3 4 12 Học sinh sử dụng bảng nhân để tìm tích của hai số. Học sinh nhắc lại cách tìm. Huy chương. Cách 2: Số huy chương vàng là một phần, số huy chương bạc là 3 phần. Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần) Tổng số huy chương là: 8 x 4 = 32 (tấm) Đáp số: 32 tấm huy chương. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm. Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2005 Tiết 74: Giới thiệu bảng CHIA A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách sử dụng bảng chia. B. Đồ dùng dạy học: Bảng chia như trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập tiết trước. Nhận xét ghi điểm. Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu cầu tạo bảng chia. Hàng đầu tiên là thương của hai số. Cột đầu tiên là số chia. Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bé chia. b/ Cách sử dụng bảng chia. Giáo viên nêu ví dụ: 12 : 4 = ? c/ Thực hành: Bài 1: Giáo viên cho học sinh tập sử dụng bảng chia để tìm thương của hai số. Bài 2: Tìm thương của hai số. Bài 3: Giải bài toán bằng 2 phép tính. 2 học sinh làm bài tập trên bảng. Tìm số 4 cột đầu tiên từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12. Từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của 12 và 4. 12 : 4 = 3 3 4 12 Tìm số chia. Tìm số bị chia Bài giải Số trang sách minh đã đọc là: 132 : 4 = 33 (trang) Số trang sách minh còn phải đọc nữa là: 132 - 33 = 99 (trang) Đáp số: 99 trang. Bài 4: Có thể xếp hình như sau. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các phép chia đã học. Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2004 Tiết 75: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Rèn luyện kỹ năng tính chia và giải bài toán có hai phép tính. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 74. Nhận xét chữa bài và cho học sinh điểm. Dạy học bài mới: Bài 1: 213 x 3: phép nhân không nhớ. 374 x 2: phép nhân có nhớ 1 lần. 208 x 4: phép nhân có nhớ một lần và phép nhân có 0. Bài 2:. Bài 3: Vẽ sơ đồ minh hoạ. A 172 m B C ? m Có thể tiến hành giải theo hai bước sau: 1 + 4 = 5 (phần) 172 x 5 = 860 m. Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu. Bài 5: Học sinh thực hiện tính tổng của bốn số. 3 học sinh làm bài trên bảng. Học sinh tính và tính. Mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới số bị chia . 4 237 28 0 Học sinh thực hiện. Bài giải quảng đường BC dài là. 172 x 4 = 688 (m) Quảng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 m Học sinh giải: Số chiếc áo len đã dệt là: 450 : 5 = 90 (chiếc áo) Số chiếc áo len còn phải dệt là: 450 - 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 chiếc áo len. 3 + 4 + 3 + 4 = ? 3 + 3 + 3 + 3 = ? Trường hợp này có thể tính: 3 x 4 = ? Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số. Nhận xét tiết học. Tuần 16: Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2005 Tiết 76: Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có hai phép tính. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 75. Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh. Dạy học bài mới: Bài 1: Gọi học sinh đọc đề. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề. 9 842 4 00 70 04 210 02 0 2 Bài 3: Gồm hai bước giải. Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Bài 5: Học sinh quan sát hai kim đồng hồ để nhận ra hình ảnh góc vuông (A), góc vuông (B, C). 2 học sinh làm bài trên bảng. Học sinh tính nhân. 324 x 3 972 Thực hiện phép chia 972 3 600 4 07 324 20 150 12 00 0 0 Học sinh đặt tính rồi tính. 6 845 7 06 114 14 120 24 05 0 0 5 Số máy bơm đã bán. 36 : 9 = 4 (cái) Số máy bơm còn lại là. 36 - 4 = 32 (cái) Đáp số: 32 cái máy bơm. 8 + 4 = 12; 8 x 4 = 32. 8 - 4 = 4 ; 8 : 4 = 2 Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia. Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2005 Tiết 77 Làm quen với biểu thức A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Bước đầu cho học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 76. Nhận xét và cho điểm. Dạy học bài mới: + Làm quen với biểu thức - Một số ví dụ về biểu thức. Giáo viên ghi ở bảng 126 + 51 nói ta có 126 cộng 51. Ta củng nói đây là biểu thức 126 cộng 51. 62 - 11 biểu thức 62 trừ 11. 13 x 3 biểu thức 13 nhân 3. Giáo viên làm tương tự với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10; ... + Giá trị của biểu thức: 126 + 51 vì 126 + 51 = 177. Nên ta nói: Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc như vậy với việc nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11; 13 x 3; 84 : 4; 125 + 10 - 4. Thực hành: Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ý đầu của bài 1. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. Vậy biểu thức 52 + 23 có giá trị là 75. 3 học sinh làm bài. Cả lớp nhắc lại biểu thức 126 cộng 51. Biểu thức 62 trừ 11. Biểu thức 13 nhân 3. Học sinh nêu kết quả 126 + 51 = 177. 62 - 11 = 51 13 x 3 = 39 84 : 4 = 21 125 + 10 - 4 = 135 - 4 = 131. Cả lớp thống nhất; + Thực hiện phép tính. + Viết giá trị của biểu thức. Sau đó từng học sinh tự làm . Xét biểu thức: 52 + 23 52 + 23 = 75. Sau đó cả lớp tự làm. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức. Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2005 Tiết 78: tính giá trị biểu thức A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân chia. Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu “”, “=”. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 77. Nhận xét và cho điểm. Dạy học bài mới: Giáo viên nêu quy tắc tính giá trị của các biểu thức. Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Gọi học sinh đọc nhiều lần quy tắc. Thực Hành: Bài 1: Giáo viên giúp học sinh làm mẫu một, hai biểu thức. Bài 2: Giáo viên nêu thứ tự các phép tính cần làm. Bài 3: Giáo viên giúp học sinh trường hợp đầu. Cho học sinh tự làm phần còn lại. Bài 4: Giáo viên cho học sinh nêu cách tính tự giải. 3 học sinh làm bài trên bảng. 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75. 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 Học sinh tự làm các biểu thức còn lại. Học sinh tính cụ thể và trình bày như bài học. 55 : 5 x 3 > 32 33 Bài giải Cả 2 gói mì cân nặng 80 x 2 = 160 (gam) Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng Củng cố - dặn dò: Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức. Nhận xét tiết học. 160 + 455 = 615 (gam) Đáp số: 615 gam Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2005 Tiết 79: tính giá trị biểu thức (tt) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài tập của tiết 78. Giáo viên nêu quy tắc tính giá trị của các biểu thức: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng trừ, nhân chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. Giáo viên cho cả lớp đọc nhiều lần quy tắc ở bài học. Thực hành: Bài 1: Giáo viên giúp học sinh tính giá trị của biểu thức đầu. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm lại vài biểu thức đầu. a/ 37 - 5 x 5 = 12 Đ 180 : 6 + 30 = 60 Đ 30 + 60 x 2 = 150 Đ 282 - 100 : 2 = 91 S Các kết quả sai là do sai lỗi gì? Phải thực hiện thứ tự các phép tính theo đúng quy tắc. Bài 3: cho học sinh tự làm bài. 3 học sinh làm bài. 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67. 86 - 10 x 4 = 86 - 40 = 46. 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293. Học sinh tự làm các phần còn lại. b/ 13 x 3 - 2 = 13 S 180 + 30 : 6 = 35 S 30 + 60 x 2 = 180 S 282 - 100 : 2 = 232 Đ Bài giải Số táo của mẹ và chị hái được tất cả là: 60 + 35 = 95 (quả) Số táo có ở mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả táo. Bài 4: Học sinh sử dụng bộ hình, ghép hình. Củng cố - dặn dò: Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức. Nhận xét tiết học. Tuần 16: Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2005 Tiết 80: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh: củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị củ các biểu thức có dạng chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh quy tắc tính giá trị của các biểu thức đã học. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Thực hành: Bài 1: Xem trong biểu thức có tính nào? Vận dụng quy tắc đã học để xác định phép tính nào cần thực hiện sau: Tính toán cụ thể theo thứ tự, trình bày theo mẫu. Bài 2: Tương tự bài 1. a/ 375 - 10 x 3 = 375 - 30 = 345. b/ 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337. Bài 3: Bài 4: Đọc biểu thức tính giá trị biểu thức. Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức. Nhận xét tiết học. 3 học sinh đọc 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38. 5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35 Học sinh tự làm bài và kiểm tra chéo. Học sinh nêu theo mẫu. - Số 90 là giá trị của biểu thức 70 + 60 : 3 - Biểu thức 70 + 60 : 3 có giá trị là 90.
Tài liệu đính kèm: