A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Tiếp tục cuûng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
- Cũng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày cuûa HS.
B. Đồ dùng dạy học:
Đồng hồ điện tử mô hình.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUAÀN 25 Thứ hai , ngày 27 tháng 2 năm 2006 Tiết 121 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT) A. Mục tiêu: Giúp HS: Tiếp tục cuûng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) Cũng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày cuûa HS. B. Đồ dùng dạy học: Đồng hồ điện tử mô hình. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra HS về các BT của tiết trước. GV có nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: GV tổ chức cho HS tự làm bài Bài 1: GV hướng dẫn cho HS làm phần còn lại. Bài 2: Yêu cầu HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian. Bài 3: GV hướng dẫn học sinh lần lượt theo các phần a), b), c). Quan sát đồng hồ xác định khoảng thời gian diễn ra công việc ấy. Không thực hiện pheùp trừ số đo thời gian để tính khoảng thời gian. 3. Cuûng cố, dặn dò: Về nhà hoàn thành BT nếu chưa xong Luyện tập thêm về cách xem đồng hồ. Nhận xét tiết học. 2,3 HS mang vôû chấm. 2,3 HS làm bài ở bảng. HS quan sát từng tranh hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động và trả lời câu hỏi. HS quan sát tự làm bài HS chữa bài: các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian H-B-I-A, K-C, L-G, M-D, N-E. HS quan sát đồng hồ trong trang thứ nhất và trang thứ hai. HS nêu thời điểm lúc bắt đầu đánh răng rửa mặt và lúc đánh răng rửa mặt xong - Tương tự như c), chương trình phim hoạt hình kéo dài 30 phút. Thứ ba ngày 28 tháng 03 năm 2006 Tiết 122 Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn): GV hưưóng dẫn HS ghi lời giải: câu trả lời phép tính và kết quả có tên đơn vị trong dấu ngoặc, đáp số ghi đầy đủ cả số và tên đơn vị. 2. Hướng dẫn giải bài toán 2 ( bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân). Lập kế hoạch giải bài toán Tìm số lít mật ong trong mỗi can ( 7 can chứa 35 l) Thực hiện kế hoạch giải bài toán: Biết 7 can chưa 35 l mật ong, muốn tìm mỗi can chứa mấy lít mật ong phải làm phép tính gì? Trình bày bài giải như SGK. Khi giải : “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ thường tiến hành theo hai bước: +Bước 1: Tìm giá trị một phần +Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó. ( Thực hiện phép tính nhân) 3. Thực hành: Bài 1: Các bước giải: 24 : 4 = 6 (viên) 6 x 3 = 18 (viên) Baøi 2: 7 bao có : 28 kg 5 bao có: ? kg Các bước giải: 28 : 7 = 4 (kg) 4 x 5 = 20 (kg) Bài 3: 4. Cuûng cố, dặn dò: Về nhà luyện tập thêm về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Nhận xét tiết học. HS phân tích bài toán cái gì đã cho, cái gì phải tìm? Lựa chọn phép tính thích hợp (phép chia). Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải lấy 35 chia cho 7. HS theo dõi – Tóm tắt. 7 can có:35 l 2 can có: ? l ( 1 can có...... l ). (phép nhân) 5 x 2 = 10 (l) ( Thực hiện phép chia) HS tự đặt thêm câu hỏi: 1 væ chứa bao nhiêu viên thuốc? Bài giải: Số viên thuốc trong mỗi væ là: 24 : 4 = 6 (viên) Số viên thuốc trong 3 væ: 6 x 3 = 18 (viên) Đáp số : 18 viên thuốc. Bài giải: Số kilôgram gạo trong mỗi bao là: 28 : 7 = 4 (kg) Số kilôgram đựng trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 (kg) Đáp số: 20 kg gạo. HS có thể xếp hình như sau: ( hình vẽ) Thứ tư ngày 01 tháng 03 năm 2006 Tiết 123 LUYEÄN TAÄP I. Mục tiêu: Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng giải “Bài toán liên quan đén rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kiểm tra bài tập về bài toán liên quan đến rút về đơn vị. GV nhận xét ghi điểm. 2. Thực hành: Bài 1: GV cho HS tự làm bài. Bài 2: GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước: Tính số vôû mỗi thùng: 2135 : 7 = 305 (quyển) Tính số vôû 5 thùng: 305 x 5 = 1525 (quyển) Bài 3: Cho HS lập bài toán rồi giải bài toán theo hai bước. Bài 4: GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước: 3. Cuûng cố, dặn dò: Luyện tập thêm về kỹ năng giải toán liên quan đén rút về đơn vị. Nhận xét tiết học. 5, 7 HS mang vôû chấm. 2 HS làm bảng ở lớp. Cho HS tự làm bài: Giải Mỗi lô đất có số cây là: 2032 : 4 = 508 (cây) Đáp số: 508 (cây) Giải: Số quyển vôû trong mỗi thùng là: 2135 : 7 = 2035 (quyển) Số quyển vôû trong 5 thùng là: 305 x 5 = 1525 (quyển) Đáp số: 1525 (quyển vôû ) Giải: Số viên gạch trong mỗi xe là : 8520 : 4 = 2130 (viên) Số viên gạch trong 5 xe là: 2130 x 3 = 6390 (viên) Đáp số: 639 (viên gạch) Giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 25 – 8 = 17 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (25 + 17) x 2 = 84 (m) Đáp số: 84 (m). Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2006 Tiết 124 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị:. Rèn luyện kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Thực hành bài tập: Bài 1: Hai bước giải: Tính giá tiền mỗi quả trứng. 4500 : 5 = 900 (đồng) Tính số tiền mua 03 quả trứng: 900 x 3 = 2700 (đồng) Đáp số : 2700 (đồng) Bài 2: GV hướng dẫn HS giải bài toán theo 2 bước: Tính số gạch lát nền mỗi căn phòng: 2550 : 6 = 425 (viên) Tính số viên gạch 7 nền lát được: 425 x 7 = 2975 (viên) Đáp số: 2975 (viên) Bài 3: Bài 4: Cho HS viết biểu thức và tính: 32 : 8 = 4 x 3 = 12 49 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28 2. Cuûng cố, dặn dò: -Tiếp tục luyện tập về kỹ năng giải toán -Tính giá trị biêu thức. - Nhận xét tiết học. Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên) Số viên gạch lát nền HS thực hiện từng phép tính: 4 x 2 = 8 (km) 4 x 4 = 16 (km) 4 x 3 = 12 (km) 20 : 5 = 4 (giờ) 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13 Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2006 Tiết 125 Toán TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng. Bước đầu biết đổi tiền. Biết thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy học: Các tờ giấy bạc loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng và các loại đã học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng, và các loại đã học. - GV giới thiệu : “Khi mua bán hàng ta thường sử dụng tiền. Trước đây ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào? - Hôm nay sẽ quan sát giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng. - GV cho HS quan sát kỹ cả hai mặt của từng tờ giấy: + Màu sắc + Dòng chữ Dòng chữ: Năm nghìn đồng và số 5000. Dòng chữ: Mười nghìn đồng và số 10.000. 2. Thực hành: Bài 1: cho HS tự làm bài Bài này rèn luyện kỹ năng cộng nhẩm. Bài 2: GV hướng dẫn HS cách làm bài Phải lấy hai tờ giấy bạc loại 1000 đồng để được 2000 đồng Một tờ giấy bạc 2000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 1000 đồng? Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh Hướng dẫn HS cộng nhẩm 1000 + 1500 = 2500 đồng và trả lời câu hỏi – Mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì hết 2500 đồng. HS thực hiện phép tính nhẩm 3. Cuûng cố, dặn dò: Luyện tập thêm về nhận biết các loại giấy bạc Thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số đơn vị là đồng. Nhận xét tiết học. 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng. -HS tự làm bài: 5000+1000+200= 6200. Lợn a) có 6200 đồng. -HS quan sát câu mẫu. -HS tự làm bài và sửa bài. HS quan sát tranh vẽ so sánh giá tiền của các đồ vật để xác định vật có giá tiền ít nhất là quả bóng bay. Vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa. HS thực hiện phép tính nhẩm 8700 – 4000 = 4700 đồng Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là 4700 đồng. TUAÀN 26 Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2006 Tiết 126 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS cũng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số đơn vị là đồng. Biết cách giải bài toán có liên quan đén tiền tệ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS các BT của tiết 125. GV nhận xét ghi điểm. 2. Thực hành: Bài 1: So sánh kết quả tìm được. Rút ra kết luận. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài. Bài này có nhiều cách làm: 3 tờ 1000, 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 200 đồng... Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh lần lượt làm bài a). b) Cho HS quan sát tranh. Bài 4: Cho HS tự đọc bài toán và tự giải, sau đó chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Luyện tập thêm các bài toán liên quan đến tiền tệ. Nhận xét tiết học. 1 số HS mang vỡ chấm. 2 HS làm bài ở bảng. HS xác định được số tiền trong mỗi ví. Chiếc ví c) có tiền nhiều nhất. HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài và chữa bài. HS nêu ta nhiều cách làm khác nhau. HS xem tranh chọn ta được đồ vật có giá tiền là 3000 đồng. Mai có vừa đủ tiền để mua được một cái kéo. HS quan sát chọn ra được một đồ vật có giá tiền cộng lại bằng 7000 đồng. HS đọc bài toán và giải Giải Mẹ mua hết số tiền là 6700 + 2300 = 9000 (đồng). Cô bán hàng trả lại số tiền là: 10.000 – 9000 = 1000 (đồng). Đáp số: 1000 đồng. Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006 Tiết 127 Toán LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II. Đồ dùng dạy học: Một bức tranh vẽ hình minh hoạ bài học SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Làm quen với dãy số liệu: Quan sát để hình thành dãy số liệu Bức tranh nói về điều gì? Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. Làm quen với thứ tự số các số hạng của dãy Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy ? Dãy số liệu trên có mấy số ? 2. Thực hành: Bài 1: Tuỳ theo trình độ HS mà GV cho HS làm 2 hoặc 3 câu trong SGK. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT. Bài 3: Gọi một HS làm phần a), 1 HS làm phần b), cả lớp làm vào vở. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu BT. 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện tập thêm về dãy số liệu Nhận xét tiết học. HS quan sát tranh. HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, 1 HS khác ghi lại số đo 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm... Là số thứ nhất. Có 4 số. 1 HS ghi tên 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để được danh sách: Anh, Phong, Ngân, Minh. HS nhìn vào danh sách và dãy số liệu để đọc chiều cao của từng bạn. Bài toán yêu cầu ... cho học sinh số 100000 Gv gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10000 lên bảng. + Có mấy chục nghìn? Gv gắn tiếp mảnh bìa có ghi số 10000 Gv gắn tiếp mảnh bìa nữa. Tiến hành tương tự để có dãy số 70000, 80000, 90000 Gv gắn tiếp bìa nữa có ghi số 10000 Một trăm nghìn và ghi là 100000. Cho Hs đọc nhiều lần Gv chỉ vào từng số và cho Hs đọc nhiều lần theo 2 cách Gv ghi số 100000. Cho Hs nhận xét: số 100000 gồm 6 chữ số, chữ số đầu tiên là 1, sau đó là năm chữ số 0. Thực hành Bài1: a) Gv cho Hs nêu quy luật của dãy số Khi Hs chữa bài, Gv yêu cầu Hs đọc to vài lần các dãy số Bài2: Cho Hs quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số Gọi Hs chữa bài. Nhận xét. Bài3: Yêu cầu Hs nêu cách tìm số liền trước, liền sau. Gv có thể hướng dẫn những Hs chậm để Hs tự phát hiện kết quả. Bài4: Gọi Hs đọc yêu cầu Bt 3.Củng cố dặn dò: Về nhà luyện tập thêm về cách đọc, viết số có 5 chữ số. Gv nhận xét tiết học. 2 Hs lên bảng, mỗi Hs làm 1 bài có bảy chục nghìn: 70000 có tám chục nghìn: 80000 có mười mười chục nghìn. Vì mười chục còn gọi là một trăm nên mười chục nghìn còn là một trăm nghìn. + Bảy chục nghìn, tám chục nghìn, chín chục nghìn, mười chục nghìn. + Bảy mươi nghìn, tàm mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm nghìn. Nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp số thích hợp: mười nghìn, hai mươi nghìn,,chín mươi nghìn,.. Các phần b,c,d học sinh tự làm Cho Hs quan sát tia số và tự làm bài. - Số liền trước 12534 là 12534 – 1 và là 12533 - Số liền sau 12534 là 12534 + 1 và là 12535 - Hs tự làm các dòng còn lại - HS nêu yêu cầu và tự giải bài toán. Bài giải: Số chỗ chưa có người ngồi là : 7000 – 5000 = 2000 (chỗ) ĐS: 2000 chỗ ngồi Tuần 28 Thứ hai, ngày 20 tháng 3, năm 2006 Tiết 136 Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 A.Mục tiêu: Giúp Hs: Luyện kỹ năng quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 B.Các Hoạt động dạy học: 1. Cuûng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000. a) Giáo viên viết lên bảng 999..1012 b) Giáo viên viết 9790..9786 c) Giáo viên cho học sinh làm tiếp 3772.3605 4597..5974 8513.8502 6551032 2. Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100.000. a) so sánh 100.000 và 99.999 (Đếm số chữ số trong từng cặp số cần so sánh và rút gọn kết luận. b) so sánh các số có cùng số chữ số: 76.200 và 76.199. -Giáo viên cho học sinh so sánh tiếp: 73.250 và 71.699 93.273 và 93267 3. Thực hành: Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm. Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm tiếp bài. Bài 3: Giáo viên cho học sinh làm bài –Gọi vài học sinh nêu kết quả. Bài 4: Giáo viên cho học sinh đọc phần a). -Cho học sinh tự làm bài – sau đó viết kết quả: 8258, 16999, 30620, 31855. -Giáo viên cho học sinh tự làm với phần b) Kết quả: 76253, 65372, 56372, 56327. 4. Cuûng cố, dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm về so sánh các số trong pham vi 100.000. -Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh nhận xét: 999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 1012 nên 999<1012. Hai số cùng có 4 chữ số chữ số hàng nghìn đều là 9 chữ số hàng trăm đều là 7 ở hàng chục có 9>8. Vậy: 9790>9786. Học sinh nhận xét và điền các dấu >, <, =. -Học sinh nhận xét: Đếm chữ số của 100.000 và 99.999. 100.000 có 6 chữ số 99.999 có năm chữ số vậy 100.000>99.999 ta có 99.999<100.000. Học sinh làm tiếp: 937 và 20.351 97.366 và 100.000 98.087 và 9.999 -Học sinh nhận xét: Hai số cùng có năm chữ số. -Hàng chục nghìn 7=7 -Hàng nghìn 6=6 -Hàng 2 >1 Vậy 76200 > 76199 -Học sinh tự làm ài tập cả lớp thống nhất kết quả một vài học sinh đọc kết quả nêu lí do. -Học sinh làm bài tập cả lớp kiểm tra kết quả. -Học sinh làm bài – nêu kết quả . a) Số lớn nhất là: 92368. b) Số bé nhất là: 54307. -Học sinh đọc phần a) chọn số bé nhất (viết ở vị trí đầu tiên). Sau đó trong các số còn lại ta chọn số bé nhất (viết ở vị trí thứ hai ) Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2006 Tiết 137 Toaùn LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: -Giúp học sinh:Luyện tập đọc và nắm được thứ tự các số có năm chữ số tròn nghìn, tròn trăm. -Luyện tập so sánh các số. -Luyện tính viết và tính nhẩm. B. Đồ dùng dạy học: -Bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0,1,2,,8,9. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra bài tập của tiết 136. 2. Dạy học bài mới: Bài 1: -Giáo viên chép đề bài dãy đầu tiên lên bảng. Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Cho học sinh tự làm các dãy còn lại. Viết kết quả ở bảng – nhận xét. Bài 2: -Cho học sinh tự làm phần a). -Cho học sinh nêu cách làm phần b). Bài 3: -Cho học sinh tự tính nhẩm và viết ngay kết quả. Bài 4: -Giáo viên cho học sinh ôn lại các bài tập: -Số lớn nhất có hai chữ số là? -Số nhỏ nhất có hai chữ số là? -Số lớn nhất có ba chữ số là? -Số nhỏ nhất có bốn chữ số là? -Số lớn nhất có năm chữ số là? -Số nhỏ nhất có năm chữ số là? Bài 5: Giáo viên cho học sinh tự làm bài. 3. Cuûng cố, dặn dò: -Luyện tập thêm về so sánh các số. -Giáo viên nhận xét tiết học. -Hai học sinh lên bảng làm bài. -Học sinh nhận xét rút ra quy luật viết các số tiếp theo (số sau hơn số trước 1). -Học sinh tự viết các số vào vở bài tập. Một học sinh viết lên bảng lớp 18200-18300-18400-18500-18600. -Học sinh làm phần a). Cả lớp thống nhất kết quả. +Thực hiện phép tính. +So sánh kết quả với số cột bên phải và điền dấu thích hợp. -Học sinh tính nhẩm ghi kết quả: 8000-3000=5000 3000x2=6000 6000+3000=9000 7600-300=7300 7000+5000=12000 200+8000:2=4200 9000+900+90=9990 200+4000=4200 -Học sinh ôn lại các bài tập. -Số lớn nhất có năm chữ số là: 99.999 – tất cả các số có năm chữ khác nhau đều nhỏ hơn nó. +Số nhỏ nhất có năm chữ số là 10.000 tất cả các số khác nhau đều lớn hơn 10.000. -Học sinh tự làm bài (4 Học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập). Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2006 Tiết 138 Toaùn LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Luyện đọc, viết số. -Nắm thứ tự các số trong phạm vi 100.000. -Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. -Luyện giải toán. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra bài tập của tiết 137. 2. Dạy - học bài mới: Bài 1: -Giáo viên cho học sinh cách làm bài phần a) -Gọi học sinh nêu kết quả - nhận xét . Bài 2: -Với từng phần a), b), c), d). Cho học sinh nêu cách tìm x. Bài 3: -Gọi học sinh đọc bài toán. Bài 4: -Cho học sinh ghép hình theo mẫu. -Có thể cho học sinh thi ghép hình nhanh. -Giáo viên nhận xét. 3. Cuûng cố, dặn dò: -Luyện tập thêm về giải toán. -Giáo viên nhận xét tiết học. -Hai học sinh lên bảng làm bài. -Học sinh nêu cách làm bài phần a). Sau đó học sinh tự làm các phần b), c). -Học sinh nêu cách tìm x. Tự làm bài – đọc kết quả - học sinh nhận xét. -Một học sinh đọc bài toán. Cả lớp tự làm bài – một học sinhgiải ở bảng: Bài giải số mét mương đội thuỷ lợi đào được trong một ngày là: 315:3 = 105 (m). -Số mét mương đội thuỷ lợi đào được trong 8 ngày là: 105x8 = 840 (m). Đáp số: 840 m Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 Tiết 139 Toaùn DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH A. Mục tiêu: -Giúp học sinh: -Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. -Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia.Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N. B. Đồ dùng dạy học: -Các miếng bìa, các hình ô vùng thích hợp cócác màu khác nhau để minh hoạ các ví dụ 1, 2, 3 và các bài tập trong SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu biểu tượng về diện tích. Ví dụ 1: Có một hình tròn, một hình chữ nhật. Đặt hình chữ nhật trong hình tròn. Ta nói: Diện tích hình chữ nhật nhỏ hơn hình tròn. Ví dụ 2: Giáo viên giới thiệu hai hình A,B là hai hình có dạng khác nhau nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Hai hình (có dạng) A, B có diện tích bằng nhau. Ví dụ 3: Giáo viên giôùi thiệu tương tự như trên. 2. Luyện tập: Bài 1: Hình tam giác ABC nằm trọn trong hình tứ giác ABCD nên diện tích hình tam giác bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD từ đó học sinh trả lời. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Bài 3: Giáo viên dùng miếng bìa hình vuông B gồm 9 ô vuông bằng nhau, cắt theo đường chéo của nó để được hai hình tam giác, sau đó ghép thành hình A. 3. Cuûng cố, dặn dò: -Luyện tập thêm về diện tích so sánh diện tích các hình. -Giáo viên nhận xét tiết học. -Học sinh theo dõi -Học sinh thấy được: Hình P tách thành M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích của hai hình M và N. -Học sinh nhận xét và trả lời câu b đúng. a và c – sai. -Học sinh nhận xét phân tích để thấy hình P có (11 ô vuông) nhiều hơn hình Q (10 ô vuông) nên diện tích hình P lớn hơn hình Q. -Học sinh nhận xét thấy hai hình A và B có diện tích bằng nhau. Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006 Tiết 140 Toaùn ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG –TI-MÉT VUÔNG A. Mục tiêu: -Giúp học sinh: -Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm. -Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. B. Đồ dùng dạy học: -Hình vuông cạnh 1 cm cho từng học sinh. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông: -Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: xăng-ti-mét vuông. -Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm. -Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: 1 cm2. 2. Thực hành: Bài 1: Luyện đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Bài 2: Giúp học sinh hiểu số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Bài 3: Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo là cm2. Bài 4: Yêu cầu học sinh giải trình bài giải. 3. Cuûng cố, dặn dò: -Luyện thêm về đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. -Nhận xét tiết học. -Học sinh đọc đúng, viết đúng kí hiệu cm2. -Học sinh hiểu được số đo diện tíchmột hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1 cm2 có trong hình đó. Dựa vào mẫu học sinh tính được hình B là 6 cm2 so sánh diện tích hình A bằng diện tích hình B (bằng 6 cm2). -Học sinh thực hiện phép tính: 18 cm2 + 26 cm = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm = 23 cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 Bài giải Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích màu đỏ 300-280=20(cm2) Đáp số: 20 cm2.
Tài liệu đính kèm: