Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

II. Bài mới: Thực hành.

1. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.

- GV nhận xét

2. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu

+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?

+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?

+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?

- GV gọi HS nêu kết quả

- GV nhận xét

3. Bài 3:

- GV gọi HS nêu yêu cầu

+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?

+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?

 

doc 8 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 202
Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ (tiếp)
A. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, không thời gian)
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác, từng phút)
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
B. Đồ dùng dạy học:
Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút.
C. Các HĐ dạy học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ôn luyện: 
- Nêu miệng bài tập 3 
- HS + GV nhận xét.
5’
(1HS)
II. Bài mới: Thực hành.
1. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
27’
9’
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'
B, 7h 13'
c. 10h 24' e, 8h8'
- GV nhận xét 
d. 5h 45' g, 9h55'
- HS nhận xét.
2. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
9’
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- 1h 25'
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 13h 25'
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Nối A với I
- HS làm bài vào SGK
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu kết quả 
+ B nối với H E nối với N
- GV nhận xét 
C K G L
D M
3. Bài 3:
9’
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát 2 tranh trong phần a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
- 6 giờ 
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
- 6h 10'
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
- HS nêu 
b. từ 7h kém 5' - 7h 5'
c. Từ 8h kết thúc 8h 30'
III. Dặn dò:
3’
Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
Tiết 122: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị 
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị.
B. Đồ dùng dạy - học:
- HS chuẩn bị 8 hình 
C. Các HĐ dạy học - học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ôn luyện:
-Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn ?
- HS + GV nhận xét.
5’
2 h/s
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
GV đưa bài toán 1 (viết sẵn vào giấy) lên bảng 
27’
13’
- HS quan sát - 2HS đọc bài tập 
+ Bài toán cho biết gì?
- Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can 
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1 can có bào nhiêu lít mật ong?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì?
- Phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Tóm tắt 
Bài giải
7 can: 35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là
1 can : l ?
35 : 7 = 5 (l )
Đáp số: 5 l mật ong
+ Để tính số lít ,ật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì?
- Phép chia
- GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau.
- HS nghe
* Bài toán 2: 
- GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng 
HS quan sát 
- 2HS đọc lại 
+ Bài toán cho biết gì ?
- 7 can chứa 35 lít mật 
+ Bài toán hỏi gì? 
- Số mật trong 2 con
+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì ?
- Tính được số mật trong 1 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vở
Tóm tắt
Bài giải 
7 can:35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
2 can:l ?
 35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
 5 x 2 = 10 (l)
 Đáp số: 10 l
+ Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? 
- Tìm số lít mật ong trong 1 can 
- GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước.
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau 
- HS nghe 
+ B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau
- Nhiều HS nhắc lại
2. Hoạt động 2: Thực hành.
14’
a. Bài 1 + 2 Củng cố về giải toán rút về đơn vị.
* Bài 1: 
7’
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là
4 vỉ: 24 viên
24 : 4 = 6 (viên)
3 vỉ: .viên?
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 (viên)
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Liên quan rút về đơn vị
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ
* Bài 2: 
7’
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng + Lớp làm vở 
7 bao : 28 kg
Bài giải
5 bao:..kg?
Số gạo trong 1 bao là:
 28 : 7 = 4 (kg)
Số gạo có trong 5 bao là:
 4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20 kg
- Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ?
Số kg gạo trong 1 bao.
III. Củng cố - dặn dò:
3’
- Nêu các bước của 1 bài toán rút về đơn vị 
- 2HS
Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
Tiết 123: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Củng cố kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
B. Các HĐ dạy học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ôn luyện: 
- Nêu các bước giải bài toán rút về ĐV ?
5’
2HS)
- HS + GV nhận xét
II. Bài mới: Thực hành.
27’
b. Bài 2: 
9’
- GV gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài
+ Bài toán cho biết gì?
- 1HS nêu
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1HS 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Rút về đơn vị 
- Yêu cầu HS làm vở khác 2 HS lên bảng.
Bài giải
Tóm tắt
Số quyển vở có trong 1 thùng là:
7 thùng: 2135 quyển 
2135 : 7 = 305 (quyển)
5 thùng: .. quyển ?
Số quyển vở có trong 5 thùng là:
- GV gọi HS nhận xét.
305 x 5 = 1525 (quyển)
- GV nhận xét 
Đáp số: 1525 quyển vở
c. Bài 3:
9’
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu
+ 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch ?
- 8520 viên
+ BT yêu cầu tính gì ?
- Tính số viên gạch của 3 xe 
- GV gọi HS nêu đề toán 
- HS lần lượt đọc bài toán
- GV yêu cầu HS giải vào vở
Bài giải
Tóm tắt
Số viên gạch 1 xe ô tô trở được là:
4 xe : 8520 viên gạch
8520 : 4 = 2130 (viên gạch)
3 xe:.viên gạch ?
Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
Đáp số: 6390 viên gạch
+ Bài toán trên thuộc bài toán gì?
- Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán ?
- Bước tìm số gạch trong 1 xe
d. Bài 4a,b : Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật 
9’
- GV gọi HS đọc đề 
- 2HS đọc đề toán 
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- 1HS
+ Phân tích bài toán?
- 2HS
- Yêu cầu HS làm vào vở 
+ 2HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Chiều rộng của mảnh đất là:
Chiều dài: 25 m
 25 - 8 = 17 (m)
Chiều rộng: Kém chiều dài 8 m 
Chu vi của mảnh đất là:
Chu vi:..m?
 (25 + 17) x 2 = 84 (m)
- Yêu cầu HS nhận xét
 Đ/S: 84 m
- GV nhận xét
III. Củng cố - dặn dò:
3’
- Nêu các bước của 1 bài toán có liên quan đến rút về ĐV?
- 2HS nêu
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
Tiết 124:	 Luyện tập (tiếp)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng giải "bài toán liên quan đến rút về đơn vị ?	
- Rèn luyện kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ôn luyện: 	
- Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ? 
- HS + GV nhận xét.
5’
(2HS)
II. Bài mới: Thực hành 
27’
b. Bài 2:
8’
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Muốn biết số viên gạch cần để lát 7 phòng ta làm thế nào ?
- 3 HS trả lời
- Yêu cầu làm vào vở + 2HS lên bảng 
Tóm tắt
Bài giải
6 phòng: 2550 viên gạch 
Số viên gạch cần lát 1 phòng là:
7 phòng :.viên gạch ?
2550 : 6 = 425 (viên gạch)
Số viên gạch cần lát 7 phòng là:
425 x 7 = 2975 (viên gạch)
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
- GV hỏi: hai bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
 Đáp số: 2975 viên gạch
- Rút về đơn vị 
 Bước nào là bước rút về đơn vị trong 2 bài toán ?
- HS nêu 
2. Bài 3: * Củng cố về điền số thích hợp 
9’
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu
- GV hướng dẫn một phép tính:
- Trong ô trống 1 em điền số vào? 
- Điền số 8 km. 
Vì sao?
Vì bài biết 1 giờ đi được 4 km. Số cần điền ở ô trống 1 là số km đi được trong 2 giờ.
- GV yêu cầu HS làm vào SGK 
Vì thế ta lấy 4km x 2 = 8km
 - HS làm vào SGK.
- Gọi HS nêu kết quả 
- Vài HS nêu kết quả 
- Nhận xét
- GV nhận xét.
T G
 đi
1 giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
5 giờ
QĐ
 đi
4 km
8 km
16 km
12 km
20 km
3. Bài 4 a, b : Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
9'
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
32 : 8 x 3 = 4 x 3 45 x 2 x 5= 90 x5
 = 12 = 450 
III. Củng cố dặn dò:
3’
- Nêu lại ND bài ? (3HS)
* Đánh giá tiết học.
Bổ sung
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 202
Tiết 125:	 Tiền Việt Nam
A. Mục tiêu: 
Giúp HS nhận biết 
+ Đơn vị thường dùng của tiền việt nam là đồng
- Nhận biết được các tờ giấy bạc 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
-Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị mệnh giá của các loại giấy bạc đó.	
- Biết thực hiện các phép tính cộng; trừ các số với đơn vị tiền tệ VN
- Kết hợp giới thiệu cả bài Tiền Việt Nam ở lớp 2 
B. Đồ DùNG : SGK Toán 2 ( trang 162)
các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Giới thiệu bài Tiền Việt Nam ở lớp 2
- Giới thiệu các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng 
- Giới thiệu : Đơn vị thường dùng của tiền việt nam là đồng
5’
- HS quan sát
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1:
Giới thiệu các tờ giấy bạc: 200đ, 500đ, 1000đ.
- GV đưa ra 4 tờ giấy bạc 200 đ, 500 đ, 1000 đ
27’
5’
- HS quan sát kĩ 2 mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét 
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
200đ, màu cam có Dòng chữ hai trăm đồng và số 200
500đ, màu đỏ ..
 1000đ. màu xám 
Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ.
- GV đưa ra 4 tờ giấy bạc 1000 đồng, 2000 đ, 5000đ, 10000đ
10’
- HS quan sát kĩ 2 mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét 
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
+ 5000 đ: màu xanh..
+10000 đ: màu ... Dòng chữ Mười nghìn đồng và số 10000
+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ?
- 3HS nêu
+ Đọc dòng chữ và con số ?
- Dòng chữ Một nghìn đồng và số 1000 .......
2. Hoạt động 2: Thực hành
17’
a. Bài 1a, b (130) * Củng cố về tiền Việt Nam
6’
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
2HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời
+ Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ?
- Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ
- GV hỏi tương tự với phần b, 
+ Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ
b. Bài 2 a,b,c(131)
6’
* Củng cố và rèn luyện đổi tiền, cộng trừ với đơn vị tiền Việt Nam.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ
- HS quan sát phần mẫu 
- HS nghe
- HS làm bài
- Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ?
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
+ Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao?
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ...
c. Bài 3 (131)
5’
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát + trả lời
+ Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất 
+ ít nhất là bóng bay: 1000đ
Đồ vật nào có giá tiền nhất?
+ Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ
+ Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ?
- Hết 2500 đồng.
+ Làm thế nào để tìm được 2500 đ?
- Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ
IV: Củng cố dặn dò:
3’
- Nêu lại ND bài ? 
(2HS)
Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.doc