* Bài 1 :
a. Củng cố tính độ dài đường gấp khúc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình (SGK).
- Biết đường gấp khúc 3 đoạn :
AB = 34cm, BC = 12cm, CD = 40cm
- Chohọc sinh tự giải vào vở
b. Củng cố tính chu vi hình tam giác.
Tương tự phần a.
TUẦN 3: TOÁN ÔN VỀ HÌNH HỌC I.MỤC TIÊU : Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác .Làm bài tập 1,2,3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Bài 1 : 1 học sinh. Bài 3 : 1 học sinh lên giải. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Bài 1 : a. Củng cố tính độ dài đường gấp khúc - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình (SGK). - Biết đường gấp khúc 3 đoạn : AB = 34cm, BC = 12cm, CD = 40cm B C A - Chohọc sinh tự giải vào vở Đường gấp khúc ABCD dài là : 34 + 12 + 40 = 86 (cm) b. Củng cố tính chu vi hình tam giác. Đ.S = 86 (cm) Tương tự phần a. - Học sinh tự giải N Chu vi hình tam giác MNP là : 34 + 12 + 40 = 86 (cm) M P Đ.S = 86 (cm) ® câu b thấy hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc khép kín ABCD. ® Học sinh nhận xét kết quả hai bài toán trên. * Bài 2 : Ôn cách đo độ dài đoạn thẳng ® Tính chu vi hình chữ nhật ABCD. - Học sinh đọc đề. - HS đo từng cạnh của hình chữ nhậtàtính * Bài 3 : 2 1 3 6 4 5 - Yêu cầu học sinh quan sát hình. - Cho học sinh tự đếm trả lời có : - Yêu cầu học sinh đếm hình. + 5 hình vuông + 6 hình tam giác * Bài 4 : yêu cầu - HS khá giỏi làm. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở - Trình bày bài làm - Khuyến khích HS có cách vẽ khác C. Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học TOÁN ÔN VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU : - Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Một học sinh giải bài 2/11. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Bài 1: Củng cố giải toán về "nhiều hơn" - 1 HS đọc đề. Xác định dạng toán - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ Đội 1 230 cây Đội 2 90 cây ? cây - Học sinh tự giải. Số cây đội hai trồng được là : 230 + 90 = 320 (cây) Đ. S = 320 (cây) * Bài 2 : Củng cố bài toán về "ít hơn" - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 1 học sinh đọc đề. Học sinh tự giải. - Bài toán thuộc dạng gì ? - Dáng "ít hơn" Buổi sáng 635 lít Buổi chiều 128 lít ? lít Số lít xăng buổi chiều bán là : 635 - 128 = 507 (lít) Đ.S = 507 (lít) * Bài 3a : Giới thiệu bài toán về "hơn kém nhau một số đơn vị" * Bài a: 1 học sinh đọc đề. - Hàng trên có mấy quả cam ? - Chỉ hình vẽ đếm trả lời : 7 quả. - Hàng dưới có mấy quả cam ? - Chỉ hình vẽ đếm trả lời : 5 quả. - Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả ? - Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là : ® Muốn tìm... ta lấy 7 quả bớt 5 quả, còn 2 quả cam : 7 - 5 = 2 7 - 5 = 2 (quả) Đ. S = 2 (quả) * Bài 3b : Tóm tắt sơ đồ. - 1 HS đọc đề, giải vào vở Nữ 19 bạn Nam ? bạn 16 bạn Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là : 19 - 16 = 3 (bạn) Đ.S = 3 (bạn) * Bài 4 : yêu cầu 3/Củng cố -dặn dò - HS khá giỏi làm... TOÁN XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU : - Biết xem đông hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mặt đồng hồ bằng bìa. - Đồng hồ để bàn (có 2 kim). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Kiểm tra bài cũ : - 1 học sinh giải bài 2/12. - 1 học sinh giải bài 4/12. 2/. Bài mới : Hướng dẫn học sinh tập xem giờ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a. GVgiúp HS nêu ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ, kết thúc lúc nào ? - Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Yêu cầu học sinh quay các kim tới vị trí : 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều (13 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ). - Học sinh thực hiện. - 1 giờ có bao nhiêu phút ? GV minh họa - 60 phút. b. Giáo viên giúp HS xem giờ, phút ® GV : Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. - Học sinh nhìn tranh vẽ đồng hồ khung bài học nêu thời điểm : 8 giờ 5 phút, 8g15', 8g30' c. Thực hành : * Bài 1 : GVhướng dẫn HS một bài - Phần còn lại học sinh làm. + Nêu vị trí kim ngắn. - Số 4 + Nêu vị trí kim dài - Số 1 + Nêu giờ phút tương ứng - 4 giờ 5 phút. * Bài 2 : - Tổ chức cho HShi quay kim đồng hồ nhanh. - HS chơi, mỗi đội cử 1 học sinh lên chơi. - Chia 4 đội, mỗi đội 1 mô hình đồng hồ. - Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bìa quay kim đồng hồ theo giờ SGK đưa ra. - Các đồng hồ minh hoạ là đồng hồ gì ? - Đồng hồ điện tử. - HS đọc giờ trên đồng hồ. nhận xét * Bài 3 :giới thiệu cho HSđâu là hình vẽ các mặt hiển số của đồng hồ điện tử, dấu 2 chấm ngăn cách số chỉ giờ - Học sinh trả lời câu hỏi tương ứng. * Bài 4 :HS đọc giờ trên đồng hồ 4. - Học sinh tự quan sát và trả lời. - Tương tự các đồng hồ còn lại. TOÁN XEM ĐỒNG HỒ (TT) I. MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. II. ĐỒ DÙNG : Mặt đồng hồ bìa. - Đồng hồ để bàn. - Đồng hồ điện tử. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 1 HS giải miệng bài 1; 1 HS giải bài 2 trên đồng hồ. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a. Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách. - Học sinh quan sát đồng hồ 1 trong khung. - Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - 8 giờ 35 phút. - Hướng dẫn đọc cách khác. Em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ? - 25 phút nữa nên đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25'. Vì vậy có thể nói : 8 giờ 35' hay 9 giờ kém 25' b. Tương tự hướng dẫn học sinh đọc thời điểm đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách. + Bài 1 : -Cho HSnêu giờ được biểu diễn trên đồng hồ. - Học sinh quan sát mẫu. Đọc 2 cách. - Học sinh trả lời lần lượt từng đồng hồ. + Bài 2 : Thực hành - Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bìa. - Tổ chức cho học sinh quay kim đồng hồ nhanh (giống tiết 13) - Gọi vài học sinh nêu vị trí kim phút trong trường hợp tương ứng. - HS so sánh với bài của mình, sửa sai. * Bài 3 : Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? Tìm câu nào đúng cách đọc đồng hồ A ? - Học sinh khá giỏi suy nghĩ trả lời. * Bài 4 : - Tổ chức học sinh làm bài phối hợp. - Học sinh quan sát hình a trả lời. - Học sinh đọc yêu cầu tranh a. - Làm phần tương tự còn lại. C. Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau + lớp đi vào nề nếp tương đối tốt + Đa số HS đầy đủ sách vở -dụng cụ học tập + Tác phong đến lớp đúng qui định + Đảm bảo chuyên cần ,đi học đúng giờ + Vệ sinh trực nhật tương đối sạch *Tồn tại : + Tổ trực làm vệ sinh còn chậm + Một số hoc sinh còn quên vở ở nhà III/Công tác tuần đến : - Khắc phục những hạn chế tuần qua - Kiếm tra việc truy bài đầu giờ - Duy trì các nề nếp tuần qua
Tài liệu đính kèm: