Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 16 - Bài: Làng quê và đô thị - Đinh Thị Hương Thảo

Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 16 - Bài: Làng quê và đô thị - Đinh Thị Hương Thảo

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết :

- Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị .

- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh trong SGK.

- Tranh ảnh sưu tầm về nông thôn.

 

doc 2 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 16 - Bài: Làng quê và đô thị - Đinh Thị Hương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Tự nhiên – xã hội
Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2011
Tiết : 
Làng quê và đô thị
Tuần : 16
Lớp : 3A3
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết :
Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị .
Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh trong SGK.
Tranh ảnh sưu tầm về nông thôn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng
 5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các hoạt động công nghiệp mà em biết
- Em đã được tham gia hoặc chứng kiến những hoạt động nào ?
* PP kiểm tra,đánh giá
- HS giới thiệu.
- HS khác nhận xét.
- GV đánh giá.
32’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 Tiết này cô và các con cùng tìm hiểu về Làng quê và đô thị.
* PP trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài.
2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
 * Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
* Cách tiến hành:
ã Bước 1: Quan sát tranh
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa
Rộng, thấp, xung quanh thường có vườn cây, chuồng trại
Chật hẹp hơn, nhà ở tập trung san sát
Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân
Thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, thủ công,...
Thường đi làm trong các công sở cửa hàng, nhà máy,...
Đường sá, hoạt động giao thông
đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại.
đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại
Cây cối
Nhiều vườn cây
ít cây xanh 
ã Bước 2: Kết luận
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
* Cách tiến hành
ã Bước 1 : Thảo luận nhóm
ã Bước 2 : Trình bày kết quả theo bảng
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- trồng trọt
- chăn nuôi
- dệt vải
- đan lát xuất khẩu
- ...
- bán hàng
- nhân viên văn phòng
- nhà báo
- kĩ sư
- ...
ã Bước 3 : Liên hệ thực tế
Giới thiệu thêm về nghề nghiệp ở nông thôn
- Trồng trọt, chăn nuôi, làm thuỷ lợi,...
- Các làng nghề thủ công truyền thống ,...
ã Bước 4 : Kết luận
- SGK – trang 63
3. Hoạt động 3: Vẽ tranh
*Mục tiêu: Khắc sâu và tăng hiểu biết của HS về đất nước. 
* Cách tiến hành: 
ã Bước 1: Yêu cầu : Hãy vẽ về quê em 
ã Bước 2: Vẽ tranh
ã Bước 3: Trưng bày
- Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
* PP trực quan, vấn đáp, thảo luận
- GV giới thiệu hoạt động, nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp, điền vào bảng.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
- HS so sánh sự khác nhau về từng mặt.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
- HS đọc kết luận trong SGK.
* PP thảo luận 
- GV giới thiệu hoạt động, nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp, điền vào bảng.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét.
- HS liên hệ thực tế.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, giới thiệu thêm.
- HS đọc phần kết luận trong SGK.
* PP trực quan, động não
- GV giới thiệu hoạt động.
- HS vẽ.
- HS giới thiệu tranh.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, trưng bày.
2’
B. Củng cố – dặn dò
Dặn dò :
+ Hoàn thiện bức tranh
- GV nhận xét, khái quát, dặn dò.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_tuan_16_bai_lang_que_va_do.doc