Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 28

Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 28

Tập đọc - Kể chuyện (81, 82)

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

 2. Kĩ năng:

Đọc trôi chảy toàn bài. Kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của ngựa con. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

 3. Thái độ:

Giáo dục HS tính cẩn thận và chu đáo.

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
 Soạn: 17/3/2011
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện (81, 82) 
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
 2. Kĩ năng: 
Đọc trôi chảy toàn bài. Kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của ngựa con. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 3. Thái độ: 
Giáo dục HS tính cẩn thận và chu đáo.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK	, bảng phụ chép câu văn luyện đọc
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS kể lại câu chuyện “ Quả táo”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1.Hướng dẫn luỵên đọc:
* Đọc mẫu
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
* Gắn bảng phụ :
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng ở bảng phụ.
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài
- Đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
b. HĐ 2 : Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
+ Câu 2: Ngựa cha khuyên con điều gì? 
+ Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào?
+ Câu 3: Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? 
+ Câu 4: Ngựa con rút ra bài học gì? 
+ Câu chuyện cho ta biết điều gì?
Ý chính: Câu chuyện giúp ta hiểu một điều: làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
c. HĐ3. HD luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc phân vai ( người dẫn chuyện, Ngựa con, Ngựa cha )
- Cho HS đọc bài theo nhóm 3
- Thi đọc phân vai trước lớp
- Nhận xét, biểu dương, ghi điểm
d. HĐ 4. Kể chuyện
1. Giao nhiÖm vô: Dùa vµo c¸c tranh trong SGK kÓ l¹i c©u chuyÖn “ Cuéc ch¹y ®ua trong rõng” b»ng lêi cña Ngùa con
2. H­íng dÉn kÓ chuyÖn: 
- Gîi ý: KÓ lêi cña Ngùa con lµ nhËp vai m×nh lµ Ngùa con, x­ng lµ t«i hoÆc m×nh ®Ó kÓ l¹i c©u chuyÖn
- Cho HS kÓ chuyÖn theo nhãm ®«i
- Gäi HS kÓ chuyÖn tr­íc líp
- NhËn xÐt, biÓu d­¬ng nh÷ng em kÓ tèt.
4. Cñng cè:
- HÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc, GDHS sau bài học.
5. DÆn dß:
- Nh¾c HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn, chuẩn bị bài sau.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o sÜ sè
- 2 em kÓ l¹i c©u chuyÖn
- NhËn xÐt
- Quan sát tranh SGK, nêu nội dung
- Theo dâi trong SGK
- Nèi tiÕp ®äc tõng c©u trong bµi
(kết hợp đọc từ phát âm sai)
- 4 em nèi tiÕp ®äc 4 ®o¹n tr­íc líp
- Nªu c¸ch ®äc ng¾t, nghØ, nhÊn giäng
- 4 em nèi tiÕp ®äc 4 ®o¹n
- Gi¶i nghÜa tõ
- §äc bµi theo nhãm 2
- 3 nhãm thi ®äc tr­íc líp
- NhËn xÐt
- §äc ®ång thanh toµn bµi
- §äc thÇm ®o¹n 1
+ Chó söa so¹n kh«ng biÕt ch¸n soi m×nh, ch¶i chuèt t« ®iÓm cho d¸ng vÎ bÒ ngoµi.
- 1em ®äc ®o¹n 2, líp ®äc thÇm
+ Ngùa cha khuyªn: Ph¶i ®Õn b¸c thî rÌn xem l¹i mãng v× nã quan träng, cÇn thiÕt cho cuéc ®ua h¬n lµ bé ®å ®Ñp.
+ Ngùa con ngóng nguÈy ®Çy tù tin ®¸p: Cha yªn t©m ®i mãng cña con ch¾c l¾m con nhÊt ®Þnh sÏ th¾ng.
- §äc thÇm ®o¹n 3,4 kÕt hîp quan s¸t tranh 
+ V× ngùa con chuÈn bÞ cho cuéc thi ch­a chu ®¸o, kh«ng nghe lêi khuyªn cña cha gi÷a cuéc ®ua mãng lung lay dêi ra nªn ph¶i bá dë cuéc thi.
+ Ngùa con rót ra bµi häc: §õng bao giê chñ quan dï lµ viÖc nhá nhÊt.
- Tr¶ lêi
- 2 em nh¾c l¹i ý chÝnh
- L¾ng nghe
- §äc ph©n vai theo nhãm 3
- 2 nhãm thi ®äc ph©n vai tr­íc líp
- NhËn xÐt
- 1 em nêu y/c
- L¾ng nghe
- Quan s¸t tranh trong SGK
- 1 em kÓ mÉu 
- NhËn xÐt
- KÓ chuyÖn theo nhãm ®«i
- Thi kÓ chuyÖn tr­íc líp
- NhËn xÐt
- 2 em nhắc lại nội dung bài
- L¾ng nghe
- Thùc hiÖn ë nhµ.
Toán ( 136) 
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
Hiểu quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 2. Kĩ năng: 
Biết vận dụng quy tắc để làm bài tập.
 3. Thái độ: 
Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ làm bài tập 4.
 - HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4 (Tr147) 
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói )
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1. HD tìm hiểu bài:
* Ví dụ1: 
 So sánh số 99 999 với số 100 000
- Yêu cầu nhận xét số chữ số của mỗi số (số 99 999 có bốn chữ số, số 100 000 có năm chữ số)
 Vậy : 99 999 < 100 000
* Ví dụ 2: 76200 và 76199 
- Yêu cầu nhận xét số chữ số của mỗi số ( Hai số có số chữ số bằng nhau)
+ Ta so sánh thế nào? 
 b. HĐ2. HD luyện tập:
- HD làm bài bằng bút chì vào SGK
- Yêu cầu quan sát từng cặp số và nêu cách so sánh
Bổ sung, kết luận
- HD làm bài tương tự như bài 1
Bổ sung, kết luận
- HD làm bài vào bảng con.
a/ Tìm số lớn nhất trong các số sau: 
83 269; 92 368; 29 863; 68 932.
b/ Tìm số bé nhất trong các số sau:
74 203; 100 000; 54 307; 90 241
Bổ sung, đưa ra đáp án
- HD làm bài vào vở
* Gắn bảng phụ :
- Yêu cầu quan sát và so sánh các số rồi sắp xếp các số theo yêu cầu của bài
Bổ sung, ghi điểm
3. Củng cố: 
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm bài tập 3, hoàn thành bài ở VBT, chuẩn bị bài sau.
- 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc 2 số 99 999 và 100 000
- Nêu nhận xét
- Nêu cách so sánh
- Đọc ví dụ 2
- Nhận xét
- Nêu cách so sánh
+ Ta so sánh từng cặp số tương ứng: ở hàng chục nghìn và hàng nghìn có số chữ số bằng nhau ở hàng trăm có 2 > 1 nên 76 200 > 76 199
- Nhắc lại cách so sánh các số trong phạm vi 100 000
Bài 1: ( , = ) ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách so sánh
- Làm bài vào SGK
- Lần lượt lên bảng chữa bài
Nhận xét
 4589 35275
 8 000 = 7 999 + 1 99 999 < 100 000
 3527 > 3519 86 573 < 96 573
Bài 2: Điền dấu vào chỗ chấm 
- Nêu y/c
- Làm bài vào bảng con, bảng lớp
- Nhận xét
 89156 < 98516 67628 < 67728
 69731 > 69713 89 999 < 90 000
 79 850 = 79 850 78659 < 76 860
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm vào vở nháp
- 2 em nêu kết quả
- Lớp nhận xét
a/ Số lớn nhất trong các số là: 92 368
b/ Số bé nhất trong các số là: 54 307
Bài 4: Viết các số 83 269 ; 92 368 ; 
68 932
- Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc các số rồi so sánh và sắp xếp các số theo yêu cầu của bài vào vở ý a
(HSKG làm thêm ý b)
- 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn: 
68 932 ; 83 269 ; 92 368
b.Theo thứ tự từ lớn đến bé: 
92 368 ; 83269 ; 68 932
- 2 em nhắc lại cách so sánh số
- Lắng nghe 
- Thực hiện ở nhà.
Đạo đức (28) 
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
Hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống nên ta cần sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm
 2. Kĩ năng: 
Phân biệt được nước sạch và nước bị ô nhiễm
 3.Thái độ: 
Có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
II. Đồ dùng dạy- học
 GV : Tranh, ảnh về nguồn nước.	
 HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
 a. Họat động 1: Quan sát tranh ảnh thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch trẻ em sẽ khoẻ mạnh và phát triển tốt
Cho HS thảo luận theo nhóm
Mời đại diện các nhóm trình bày
- Kết luận: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người, nước là nhu cầu thiết yếu cho trẻ em sống và phát triển tốt.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu: Biết đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
Yêu cầu HS thảo luận các tình huống trong VBT
Yêu cầu HS trình bày
- Kết luận: Các ý a, b, c, d, đ đều là những việc không nên làm.
Ta nên sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
4. Củng cố: 
Cho HS quan sát tranh, ảnh về nguồn nước đã sưu tầm.
GV hệ thống toàn bài, nhận xét và GDHS sau giờ học.
5. Dặn dò: GV nhắc HS về nhà học bài
- Trả lời - Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát tranh và
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Thảo luận cả lớp
- Đọc, quan sát tranh trong SGK từng hành vi và đánh giá các hành vi đó
- Trình bày
- Nhận xét
- 5 em đọc nội dung bài SGK
- Quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Soạn: 17 / 3 /2011
 Giảng chiều : Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Luyện Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Luyện giải toán có lời văn.
- HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Bảng nhóm làm bài tập 2.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
- Nhận xét.
- Hát.
2. Hướng dẫn luyện tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
2031 x 3 = 2078 + 4920 = 
6842 : 2 = 8473 - 3240 = 
- HS nêu yêu cầu bài tập
 - Thảo luận và làm bài bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2 : Tìm x :
 x + 2143 = 4465 x : 2 = 2403
 x – 2143 = 4465 x x 3 = 6963
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- HS làm vào bảng nhóm.
- GV nhận xét – kết luận.
Bài 3: Một ô tô chạy quãng đường dài 100 km hết 10L xăng. Hỏi với 8 L xăng thì ô tô đó chạy được quãng đường dài bao nhiêu km ?
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS quan sát – làm vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài.
- HSKG : làm 2 cách.
- GV nhận xét- kết luận bài làm đúng.
3. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Luyện viết
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu:
- Luyện viết bài Cuộc chạy đua trong rừng. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết.
- HS: Bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
 ...  nhà.
 Soạn: 18/3/2011
 Giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn (28) 
KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO.
VIẾT LẠI TIN THỂ THAO TRÊN ĐÀI, BÁO
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật... theo gợi ý (BT1). 
 - Viết lại được một tin thể thao (BT2).
 2. Kĩ năng: 
 - Diễn đạt lưu loát, đủ ý, dễ hiểu.
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức rèn luyện thân thể để tăng cường sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp viết gợi ý bài tập.	
 - HS : VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc lại bài văn viết về người anh hùng dân tộc mà em biết.
- Nhận xét
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói )
 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- HD làm miệng
- Yêu cầu HS nêu tên một số trận thể thao mà em biết
Buổi thi đấu thể thao đó có thể em được xem trực tiếp hay em được xem trên ti vi hoặc nghe tường thuật trên đài phát thanh...
- Gọi HS giỏi kể mẫu
- GV nhận xét
- Cho HS kể theo cặp
- Mời một số em thi kể trước lớp
- Nhận xét, sửa cho HS
- HD làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu viết một tin thể thao phải là một tin thể thao chính xác
- Cho HS viết bài, theo dõi, HDHS
- Mời một số em trình bày trước lớp
- nghe, bổ sung
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học, GDHS sau bài học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà xem lại bài.
- 2 em đọc lại bài văn viết về người anh hùng
- Nhận xét
- Lắng nghe
+ Bài 1: Kể lại một trận thi đấu thể thao
- Đọc yêu cầu bài tập, đọc gợi ý ở bảng lớp
- Lắng nghe
- 1 em kể mẫu trước lớp
- Nhận xét
- Kể theo cặp
- Nối tiếp kể trước lớp
- Nhận xét
+ Bài 2: Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Viết bài vào vở bài tập
- Nối tiếp trình bày bài trước lớp
 - Nhận xét
- 2 em nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán (140) 
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG- TI- MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng- ti- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm. 
 - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị xăng-ti-mét vuông.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết vận dụng làm bài tập thành thạo.
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Hình vuông có cạnh dài 1 cm, bảng phụ chép bài 1.	
 - HS : Bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng làm bài 3(Tr 150)
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói )
 3.2. Các hoạt động tìm hiểu bài.
 a. HĐ 1. HD tìm hiểu bài
- Cho HS quan sát hình vuông có cạnh 1 cm và giới thiệu
+ Xăng-ti- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm 
 - Viết: 1cm2
 - Đọc: 1 xăng-ti-mét vuông
- Cho HS viết ra bảng con đơn vị đo diện tích 1 cm2 và đọc đơn vị đó.
Bổ sung, kết luận
b. HĐ 2. HD thực hành:
- Cho HS quan sát bảng như SGK kẻ trên bảng phụ
- Hướng dẫn làm mẫu sau đó cho HS làm bài vào SGK
- Gọi HS lên bảng chữa bài
Kết luận
- HD làm miệng
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, 
nhận xét và so sánh diện tích của hai hình A và B
Bổ sung, kết luận
- HD làm bài vào vở
- Hướng dẫn, làm mẫu sau đó cho HS làm bài vào vở
Bổ sung, kết luận
- Cho HS khá, G đọc bài toán và nêu tóm tắt, sau đó nêu miệng cách giải
- GV viết nhanh lên bảng lớp
- Nhận xét – chốt ý đúng. 
4. Củng cố:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát hình vuông, nhận xét
- Đọc đơn vị đo diện tích
- Viết ra bảng con 1 cm2 và đọc đơn vị đo diện tích
- So sánh đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích.
+ Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát bài tập trên bảng phụ
- Nêu cách làm
- Làm bài vào SGK bằng bút chì
- Lần lượt lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Cả lớp đọc 
Đọc
Viết
Năm xăng - ti - mét vuông
5 cm2
Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông
120 cm2
Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông
1500 cm2
Mười nghìn xăng-ti-mét vuông
10 000 cm2
Bài 2: Trả lời câu hỏi (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình vẽ trong SGK
- Thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét và so sánh diện tích của hai hình A và B
- Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét
+ Hình A gồm 6 ô vuông 1 cm2. Diện tích hình A bằng 6 cm2
+ Hình B gồm 6 ô vuông 1 cm2. Diện tích hình B bằng 6 cm2
+ DT hình A = DT hình B	
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở
- 2 em lên bảng chữa bài
Nhận xét
a/ 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2
* Bài 4: Giải toán 
- 1 em đọc bài toán, nêu yêu cầu bài tập
- HS khá, giỏi nêu miệng bài giải
Bài giải:
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
300 - 280 = 20 (cm2)
 Đáp số: 20 cm2
- 2 em nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Chính tả - Nhớ- viết (56) 
CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ. 
 - Làm đúng các bài tập phân biệt l / n; thanh hỏi / ngã.
 2. Kĩ năng: 
 - Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch, đẹp.
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Chép bài tập 2 ở bảng phụ.	
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói )
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu bài.
a. HĐ 1. Hướng dẫn viết bảng con
* Đọc mẫu
+ Vì sao nói: chơi vui học càng vui?
* Luyện viết từ khó
- Đọc từ khó cho HS viết vào bảng con
b. HĐ 2. HD viết bài vào vở
- Cho HS nhớ - viết bài vào vở
- Nhắc ngồi viết đúng tư thế, trình bày bài sạch sẽ 
* Chấm, chữa bài: 
- Chấm 7 bài, nhận xét từng bài
c. HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Gắn bảng phụ :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc từng ý để tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
Bổ sung, kết luận
4. Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng viết
- Nhận xét 
nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2 em đọc lại bài viết
+ Sau giờ học chơi vui giải trí để bớt căng thẳng, học bài sẽ tốt hơn.
- Viết từ khó vào bảng con
quả cầu giấy, lộn xuống, quanh quanh, nắng vàng
- Nhớ- viết bài vào vở
- Lắng nghe
Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n; thanh hỏi / ngã có nghĩa như (SGK)
- 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm
- Đọc kĩ từng ý, làm bài
- 2em lên bảng chữa bài
Nhận xét
+ Đáp án:
a. bóng ném, leo núi, cầu lông
b. bóng rổ, nhảy cao, võ thuật
- 2 HSKG giải nghĩa từ, đặt câu với một từ em thích.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thủ công (28) 
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Biết cách làm đồng hồ để bàn.
 - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
 2. Kĩ năng: 
 - Làm được đồng hồ để bàn bằng giấy.
 3. Thái độ: 
 - Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Thầy: Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy, tranh quy trình, giấy thủ công	
 Trò : Giấy trắng, hồ dán, kéo
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu các bước làm lọ hoa gắn tường.
Nghe, bổ sung
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy
- Yêu cầu quan sát và nhận xét
+ Đồng hồ gồm những bộ phận nào? 
+ Hãy so sánh về hình dạng, màu sắc với đồng hồ thật.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Gắn quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng
- Vừa làm mẫu vừa nêu cách làm
+ Khung đồng hồ: kích thước 10 x 16 ô
+ Mặt đồng hồ: Đánh dấu điểm ở giữa và các vạch rồi đánh số từ 1 đến 12
+ Cắt, dán kim giờ, kim phút, kim giây
+ Làm đế và chân đồng hồ
+ Dán mặt đồng hồ lên khung
+ Dán khung vào đế
+ Dán chân đỡ vào mặt sau đồng hồ
- Gọi HS nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn
* Hoạt động 3: HD thực hành, nhận xét.
- Cho cả lớp thực hành làm đồng hồ để bàn
- Quan sát, giúp đỡ các em ở các nhóm còn lúng túng
- HD nhận xét
Bổ sung
4. Củng cố:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường
 - Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát mẫu, nhận xét
+ Các bộ phận của đồng hồ: Chân, đế, khung, mặt đồng hồ, kim chỉ giờ, chỉ phút.
- Trả lời
- Quan sát quy trình làm đồng hồ để bàn, kết hợp quan sát GV làm mẫu
- Nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn 
- Thực hành làm đồng hồ ra giấy nháp
- Thực hành theo nhóm 5
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- 2 em nhắc lại nội dung bài, nêu ý nghĩa của việc làm đồng hồ.
- Lắng nghe
Sinh hoạt (28)
SƠ KẾT TUẦN
 I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
 II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã, với bạn bè.
2. Học tập:
a. Ưu điểm:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ.
	- Có ý thức tự quản khá tốt.
	- Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
	- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
* Tuyên dương: ..
b. Nhược điểm:
- 1 số em còn viết và đọc yếu như : .
- Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như : ......
3. Các hoạt động khác:
	- Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Hát khá đều và khá sôi nổi.
- Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc.
4. Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết xấu. Rèn chữ viết cho đội tuyển học sinh viết chữ đẹp cấp huyện.
	- Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc