Tập đọc - Kể chuyện (22 + 23)
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi.
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu (câu kểc, câu hỏi), biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ®, ông cụ).
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK ).
3. Thái độ:
Tuần 8 Soạn: 9/10/2010 Giảng: Thứ hai ngày 11/10/2010 Tập đọc - Kể chuyện (22 + 23) Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào) - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi. - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu (câu kểc, câu hỏi), biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ®, ông cụ). (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK ). 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong khi đọc bài. B. Kể chuyện: 1. Kiến thức: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HSKG: Kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. 2. Kĩ Năng: - Kể được một đoạn của câu chuyện. Biết nhận xét, đánh giá khi bạn kể. 3. Thái độ: - Có thái độ tự nhiên trong khi đọc bài và kể truyện. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * ổ định tổ chức: - Nhận xét. - Hát 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận " và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - 1 em đọc bài, cả lớp theo dõi. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. A. Tập đọc: a. Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc mẫu toàn bài. - HS chú ý nghe - Hướng dẫn cách đọc * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Ghi từ khó yêu cầu học sinh đọc đúng. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Chia đoạn như trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp - Gọi HS giải nghĩa từ Phần chú giải. - HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó - Đọc theo nhóm 5 - Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện 5 nhóm thi đọc (cùng đọc chung đoạn) - Cả lớp nhận xét, bình chọn - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: * Cả lớp đọc thầm Đ1 và Đ2 trả lời câu hỏi. - Các bạn nhỏ đi đâu? + Giảng: lùi dần, đàn sếu, dạo chơi. - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại? + Giảng: vệ cỏ, ven đường. - Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu. - Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Giảng: u sầu. - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? + Giảng: thở nặng nhọc. - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu. * HS đọc thầm Đ3, 4 - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Giảng: nghẹn ngào, - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi. - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - HS nêu theo ý hiểu. * HS đọc thầm đoạn 5 - GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện - HS trao đổi nhóm - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - HS phát biểu, nhiều học sinh nhắc lại b. Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5 - GV hướng dẫn HS đọc đúng - Một tốp 6 em thi đọc theo vai - GV gọi HS đọc bài - Cả lớp + cá nhân bình chọn các bạn đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. b. Kể chuyện a. Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ. - HS chú ý nghe b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. - Gọi HS kể mẫu 1 đoạn - 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu HS kể theo cặp. - Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật. - Gọi HS kể - Lắng nghe, chỉnh sửa cho học sinh. - 1vài học sinh thi kể trước lớp. - HSKG: kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. C. Củng cố dặn dò: - Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa? - HS nêu 3. Củng cố: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. - GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý nghe. 4. Dặn dò: - Dặn dò đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ học sau. - lắng nghe. Toán (36) Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định của một hình đơn giản. 2. Kỹ năng: - Học thuộc lòng bảng chia 7. - Áp dụng bảng chia 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính chia. 3. Thái độ: - Có lòng say mê môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chuẩn bị bài tập 4. - HS : Bảng con, phấn làm BT 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân, bảng chia 7. - 2 em lên bảng đọc, cả lớp theo dõi. - Nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Gọi bạn’’. - Thực hiện yêu cầu. - Củng cố bảng nhân, bảng chia 7. - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Thực hiện bảng con. - Sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. Bài 3: Giải toán - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích, giải vào vở - Nêu yêu cầu, cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm. - 1HS lên bảng làm - cả lớp nhận xét. Bài giải Chia được số nhóm là: 35 : 7 = 5 (nhóm) - Nhận xét, sửa sai Đáp số: 5 nhóm * Gắn bảng phụ: Bài 4: Tìm số con mèo trong mỗi hình sauh: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm số con mèo trong mỗi hình ta làm như thế nàoh? - Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo - Gọi HS nêu kết quả - HS lấy bút chì khoanh vào SGK, nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố: - Hai số bị chia liền kề trong bảng chia 7 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - 1 em trả lời, cả lớp theo dõi. - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành VBT và chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. Đạo đức (8) QUAN TÂM, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Biết bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 2. Kỹ năng: - Biết quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình . 3. Thái độ: - Có ý thức quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.. - HS : Vở bài tập Đạo đức 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao mọi người trong gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau? - 1 em trả lời, cả lớp theo dõi. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai. Bài tập 4: ( Trang 14) Xử lý tình huống và đóng vai. - Ghia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai . - Gọi các nhóm đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét - tuyên dương - Kết luận TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại. TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. Bài tập 5: ( Trang 15 ): Có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao? - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định. - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành. - GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai. c. Hoạt động 3: Giới thiệu tranh. Bài 6: (Trang15 ): Giới thiệu tranh. - HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật. - GV mời một vài HS giới thiệu với cả lớp. - 2- 3 HS giới thiệu - GV hỏi: Đây là món quà như thế nào với em? - HS nêu kết luận - Nhiều HS nhắc lại - HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật. d. Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học Bài 7:(Trang 15) - Tự điều khiển, giới thiệu chương trình, tiết mục - Nhận xét, đánh giá. - Biểu diễn tiết mục * Kết luận: Ông bà cha mẹ anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại em củng có bổn phận quan tâm. - 2 em nêu lại phần kết luận, lớp chú ý nghe. 3. Củng cố: - Em đã làm gì để quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình? - 1 em trả lời, cả lớp theo dõi. - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành VBT và chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. Soạn: 09 / 10 / 2010 Giảng: Chiều Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Luyện toán (9) Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định của một hình đơn giản. - HSKG : làm bài 71,74 - Toán nâng cao lớp 3 ( Trang 12,13). II. Đồ dùng dạy học: - GV: 2 bảng nhóm làm BT 3. - HS : Bảng con làm BT 1 / 44 VBT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bảng chia 7. - 1 em lên bảng, cả lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. Bài 1: Tính nhẩm. ( Trang 44 - VBT) - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát, giúp đỡ HSY. - Làm bài vào bảng con. - 1 em lên bảng làm bài - GV nhận xét - kết luận bài làm đúng. Bài 2: Tính: ( Trang 44 - VBT) - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào vở ... i gian biểu có lợi gì? - HS nêu. 3. Củng cố: - Hãy nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ? - 1 em nêu, cả lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, hoàn thành VBT và chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. Soạn: 4 / 10 / 2010 Giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn (8) Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. 2. Kỹ năng: - Kể về một người hàng xóm theo gợi ý (Bài tập 1). - Viết được khoảng 5 câu những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (BT 2). 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. - HS: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài tập Tập tổ chức cuộc họp trong bài TLV tuần 7. - 1 em đọc, lớp theo dõi. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập. Bài 1: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. - 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý trên bảng lớp. - GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể từ 5 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn. - 1 HS KG kể mẫu 1 - 2 câu. - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi HS thi kể? - 3- 4 HS thi kể - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Từ 5T- 7 câu) - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu. - HS chú ý nghe - 5-7 em đọc bài - HSKG: kể từ 5-7 câu. - Cả lớp nhận xét - bình chọn - Nhận xét - kết luận - ghi điểm 3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - 1 em nêu, cả lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành VBT và chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. Toán (40) Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân ( chia ) số có 2 chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - Củng cố cách xem đồng hồ. 2. Kỹ năng: - Tìm được một thành phần chưa biết của phép tính. - Làm thành thạo tính nhân (chia) số có 2 chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết cách xem đồng hồ đúng đến 5 phút. 3. Thái độ: - Có lòng say mê môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Bảng nhóm làm bài 1. + Mô hình đồng hồ nhựa làm BT 4. - HS : + Bảng con, phấn làm BT 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như thế nào? - 1 em trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm x: * Gắn bảng phụ có nôi dung bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . - Nêu yêu cầu bài tập - Hãy nêu cách làm? - Vài HS nêu - Chia lớp làm 4 nhóm, giao việc, quy định thời gian. - Các nhóm làm bài theo yêu cầu. - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương nhóm làm bài tốt. Bài 2: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu bài tập - Chia nhóm, giao việc theo dãy bàn. - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm bảng con. - Nhận xét - sửa sai cho học sinh. Bài 3: Giải toán - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm vào vở - gọi HS đọc bài - HS làm bài vào vở bài tập - HS nhận xét bài. - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - GV gọi HS nêu yêu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm miệng - HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời. 1 giờ 25 phút - GV gọi HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét 3. Củng cố: - Muốn tìm một thành phần chưa biết của phép tính ta làm như thế nào? - 1 em trả lời, cả lớp theo dõi. - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành VBT và chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. Chính tả - nhớ viết (16) Tiếng ru I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng bài tập (2) a / b. 2. Kỹ năng: - Viết đúng chính tả, đúng chữ viết thường, viết hoa, viết kịp tốc độ. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn đoạn viết trên bảng; Bảng phụ viết BT2. - HS: Bảng con, phấn, VBT làm BT3. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ cho học sinh viết. - 1 bạn lên bảng, lớp làm bảng con. - Nh?n xột. - Nhận xét, sửa lỗi. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. * HD chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng sau - HS chú nghe - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát - Cách trình bày, bài thơ lục bát - HS nêu - Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than - HS nêu * Luyện viết tiếng khó - GV đọc: Yêu nước, đồng chí, lúa chín. - HS luyện viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS b. Hoạt động 2: Đọc cho học sinh viết bài. - HS nhẩm lại hai khổ thơ - HS viết bài thơ vào vở * Chấm chữa bài - HS đọc lại bài - soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết c. Hoạt động 3: HD làm bài tập. Bài 2: Tìm các từ: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: a. rán, dễ, giao thừa. b. cuồn cuộn - chuồng- luống. 3. Củng cố: - Nêu cách trình bày bài viết chính tả? - 1 em trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Về nhà luyện viết thêm bài và chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. Thủ công T (8) Gấp, cắt, DÁN BÔNG HOA (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. * HS khéo tay: - Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau. 2. Kỹ năng: - Gấp cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau. - Cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. 3. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa. - HS: - Giấy mầu, kéo, bút màu... III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị bài của học sinh. - Đôi bạn kiểm tra, báo cáo kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Ôn lại cách gấp, cắt, dán bông hoa.. - Gọi HS nhắc lại và thao tác gấp, cắt, bông hoa - 1HS nhắc lại thao tác. - GV treo tranh quy trình, nhắc lại các bước. - HS nghe b. Hoạt động 2: Thực hành. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Quan sát uấn nắn thêm cho HS còn lúng túng. - Học sinh thực hành theo nhóm N5 * Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét sản phẩm của bạn - Nhận xét đánh giá - HS chú ý nghe 3. Củng cố: - Nêu các bước gấp, cắt, dán bông hoa? - 1 em trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe. - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Về nhà tập cắt bông hoa và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Sinh hoạt (8) Sơ kết tuần 8 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh trong tuần tới. II. Nội dung: 1. Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã với bạn bè . 2. Học tập: a. Ưu điểm: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần khá cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp khá nhanh nhẹn. - Có ý thức tự quản lớp khá tốt. - Một số em đã có ý thức trong học tập. - Học bài và làm bài tập khá đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. * Tuyên dương: .......................................................................................................... b. Nhược điểm: - 1 số em đọc, viết còn yếu như : ....................................................................... - Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ học như : ...................................... 3. Các hoạt động khác: - Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học khá sạch sẽ. - Hát tương đối đều. - Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc như : Thoại. 4. Phương hướng tuần tới: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại. - Tiếp tục rèn đọc, viết cho học sinh. - Thường xuyên kiểm tra bài học trong ngày. - Học bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: