TẬP ĐỌC
TIẾT 37: BỐN ANH TÀI
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông , yêu tinh.
- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
2/ Kĩ năng
- Đọc đúng các từ ngữ, câu , đoạn , bài. Chú ý các từ dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm xuống dòng. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
3/ Thái độ
TẬP ĐỌC TIẾT 37: BỐN ANH TÀI I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông , yêu tinh. - Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 2/ Kĩ năng - Đọc đúng các từ ngữ, câu , đoạn , bài. Chú ý các từ dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm địa phương. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm xuống dòng. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. 3/ Thái độ - HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 1’ 9’ 13’ 10’ 3’ 1 . Khởi động 2. Bài cũ : - GV kiểm tra SGK, vở của HS chuẩn bị cho HKII 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4. - Hôm nay các em sẽ học câu chuyện ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại để diệt trừ cái ác, mang lại cuộc sống yên bình cho nhân dân. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV chia đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng và sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài GV chia lớp thành 4 nhóm để các em đọc thầmvà trả lời câu hỏi. N1 : Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? N2 : Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cầu Khây? Đoạn 1và 2 nói về điều gì? N3: Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? N4: Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? Phần còn lại cho biết gì? + Truyện ca ngợiai? Ca ngợi về điều gì? Hoạt động 4: HD HS đọc diễn cảm -GV hướng dẫn, nhắc nhở GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm“Ngày xưadiệt trừ yêu tinh” GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em GV cùng HS nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện. -Chuẩn bị bài:Chuyện cổ tích về loài người Hát HS ngồi cạnh nhau kiểm tra nhau. HS mở SGK nêu tên 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4 tập 2 5 HStiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài tập đọc(mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - HS cả lớp theo dõi nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe Các nhóm đọc thầm bài, thảo luận trong nhóm - đại diện nhóm trả lời câu hỏi + Về sức khoẻ : nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi đã bằng trai nười tám. + Về tài năng : 15 tuổi đã tin thông võ nghệ, dám quyết chí lên đường trừ diệt yêu tin. + Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản hoang mang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Ýđoạn1,2: Sức khoẻvà tài năng của Cẩu Khây - Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng 3 người bạn nữa là : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đóng Cọc có đôi tay khoẻ, cò thể dùng tay làm vồ đóng cọc.Lấy Tay Tát Nước có đôi tai to, khoẻ có thể dùng để tát nước . Móng Tay Đục Máng có móng tay sắc, khoẻ có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Ý đoạn3, 4,5 : Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng 3 người bạn. Nội dung chính: Câu truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa : diệt ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài HS nhận xét,nêu cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc diễn cảm trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp HS nhận xét tiết học TẬP ĐỌC TIẾT 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 . Kiến thức - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. - Học thuộc lòng bài thơ. 2 . Kĩ năng - Đọc đúng các từ khó do ảnh hưởng cách phát âm địa phương. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm rãi,dàn trải, dịu dàng, biết ngắt nhịp đúng. 3 .Thái độ - HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 1’ 9’ 13’ 10’ 3’ 1. Khởi động 2. Bài cũ : Bốn anh tài - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Các truyện cổ tích thường giải thích về nguồn gốc của loài người, của muôn loài, muôn vật. Bài thơ hôn nay các em đọc Chuyện cổ tích về loài người là một câu chuyện cổ tích kể bằng thơ về nguồn gốc, sự tích loài người. Chúng ta hãy đọc để xem bài thơ có gì hay và lạ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc GV yêu cầu 1HS đọc bài thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Trong câu truyện cổ tích này, ai là người sinh ra đầu tiên? - Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ? - Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? - Bố giúp trẻ những gì? - Thầy giáo giúp trẻ những gì? - Yêu cầu HS trao đổi tìm ý nghĩa của truyện. GV giảng thêm: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến con người, với trẻ em. Tác giả bài thơ cho rằng : mọi thứ trên đời này có là vì trẻ em. Trẻ em phải được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm + HTL bài thơ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. - Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài. 4 . Củng cố – Dặn dò - Câu chuyện kể cho chúng ta biết về điều gì? - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: Bốn anh tài ( tt ). Hát 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. HS cả lớp theo dõi nhận xét. HS chú ý nghe. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - 1HS đọc cả bài HS chú ý theo dõi + HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1,2 - Trẻ con sinh ra đầu tiên, cảnh vật trống vắng, trịu trần, không dáng cây, ngọn cỏ - Có mặt trời cho trẻ em nhìn rõ. - Có mẹ để bế bồng chăm sóc. - Có bố để bảo cho biết ngoan , biết nghĩ. - Thầy giáo giúp trẻ học hành. + HS trao đổi – Đại diện nhóm nêu, trả lời câu hỏi – HS nhận xét - Ý nghĩa: Tác giả giải thích mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em. + Bài thơ ca ngợi con người/ Chuyện loài người là quan trọng nhất/ Trẻ em được ưu tiên/ Mọi thứ sinh ra vì trẻ em. - 1 HS đọc cả bài thơ. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài. - HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 2.Kĩ năng : - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận cho sẵn. 3. Thái độ: - HS biết viết câu văn đủ hai bộ phận vào bài làm của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi: Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu. Bảng phụ viết đoạn văn ở phần nhận xét; đoạn văn ở BT1( phần BT) - VBT Tiếng Việt tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 1’ 12’ 3’ 15’ 5’ 1. Khởi động 2. Bài cũ : Kiểm tra cuối kỳ I - GV trả bài kiểm tra - nhận xét . 3. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài Hoạt động 1: HD Phần nhận xét. - GV chia lớp thành 6 nhóm.Các nhóm đọc đoạn văn vàtrả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt ý đúng . - Nêu ý nghĩa của chủ ngữ? - Chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành? Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ. - GV: Giải thích nội dung ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở nháp. - GV cùng HS nhận xét - chốt ý đúng. ... con quỷ? - Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? -GV cùng HS bình chọn bạn kể tốt , bạn nêu câu hỏi hay. 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: “ Kể chuyện đã nghe , đã đọc” Hát - HS lắng nghe. -HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -HS quan sát tranh minh hoạ tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. Trình bày trước lớp - HS cả lớp theo dõi nhận xét lời thuyết minh của bạn. Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được một mẻ lưới trong đó có chiếc bình to. Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền. Tranh 3: Bác mở nắp bình, từ trong bình một làn khói đen tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ . Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện một lời nguyền của nó. ( con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số. Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu. - HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3. -Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể trước lớp từng đoạn, toàn truyện. -Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn. + Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, kịp thời trấn tĩnh sự sợ hãi, sáng suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ. + Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí dũng cảm, đã thắng gã hung thần vô ơn bạc ác. HS bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt , nêu câu hỏi hay. GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất CHÍNH TẢ` TIẾT 19 : KIM TỰ THÁP AI CẬP PHÂN BIỆT : s/x ; iêt/ iêc I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn :Kim tự tháp Ai Cập. 2.Kĩ năng: - Luyện viết đúng các các chữ có âm đầu hoặc có vần dễ lẫn s/x; iêt/ iêc. 3. Thái độ: Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.CHUẨN BỊ: Ba băng giấy ghi nội dung BT2 - Ba băng giấy ghi nội dung BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 14’ 15’ 4’ Khởi động: Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra cuối kì I Bài mới: - GV giới thiệu bài ghi tựa bài. Hoạt động1: HDHS nghe -viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lần 1. -Đoạn văn nói về điều gì? -GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn và tìm những từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc HS chú ý viết tên riêng theo đúng quy định. GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV đọc lại đoạn văn . GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 2: HDHS làm bài tập chính tả Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2 Bài tập yêu cầu ta điều gì? GV dán 3 tờ phiếu ghi nội dung bài lên bảng GV cùng HS nhận xét nêu kết quả đúng: Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. -GV dán phiếu lên bảng viết sẵn nội dung BT3 .Yêu cầu HS lần lượtđọc kết quả trên bảng, tổ chức cho HS thi đua cặp đôi. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng , nhanh. 4. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài. - GV yêu cầu HS nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” - Hát. HS chú ý theo dõi HS nhắc lại tựa bài HS theo dõi trong SGK * Đoạn văn ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu những hiện tượng mình dễ viết sai:Ai Cập, lăng mộ, nhằêng nhịt, chuyên chở, HS luyện viết bảng con - HS theo dõi HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm bài suy nghĩ gạch chữ viết sai, viết lại chữ đúng. - HS trao đổi trong nhóm – tiếp nối nhau đọc kết quả đúng - Cả lớp theo dõi nhận xét - Từ ngữ đúng:sinh, biết, biết sáng, tuyệt, xứng. HS đọc yêu cầu bài tập 3- thảo luận nhanh trong nhóm – cử đại diện lên bảng thi đua – HS nhận xét. Từ ngữ viết đúng chính tả Từ ngữ viết sai chính tả Sáng sủa Sản sinh Sinh động Sắp sếp Tinh sảo Bổ xung HS nhắc lại HS nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN TIẾT 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. 2.Kĩ năng: Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài(trực tiếp và gián tiếp) Bảng phụ để HS làm bài tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 14’ 15’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? GV nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học này các em kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật và viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên b) HD HS luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Bài tập yêu cầu điều gì? Yêu cầu HS đọc thầm các mở bài và trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét đưa ra kết luận + Điểm giống nhau: + Điểm khác nhau: Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc bài tập 2 GV phát phiếu học tập cho HS viết đoạn mở bài theo 2 cách GV cùng HS nhận xét – tuyên dương 4.Củng cố: Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Em nào viết chưa hoàn chỉnh, viết tiếp cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau:Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Hát 2 HS lên bảng nêu 2 cách mở bài:trực tiếp và gián tiếp HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1 Cả lớp đọc thầm từng đoạn mở bài trao đổi với bạn, so sánh tìm đoạn giống và khác nhau của các đoạn mở bài HS phát biểu ý kiến + Các đoạn mở trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp Đoạn a và b là mở bài trực tiếp ( giới thiệu ngay đồ vật cần tả) - Đoạn c mở bài gián tiếp ( nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần tả HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn theo 2 cách vào vở HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình HS nhận xét mở bài của bạn và bình chọn bạn có mở bài hay nhất Chiếc bàn này là của người bạn ở trường thân thiết nhất của tôi suốt hai năm rồi Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. Ở đó có bố mẹ, em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi quen thuộc và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập của tôi đó là cái bàn học xinh xắn TẬP LÀM VĂN TIẾT 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài(mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. 2.Kĩ năng: Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài(mở rộng và không mở rộng) Bảng phụ để HS làm bài tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 14’ 15’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học này các em kiến thức về 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật và viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên b) HD HS luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 Bài tập yêu cầu ta điều gì? GV mời 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài Cả lớp và GV nhận xét đưa ra kết luận b) GV treo bảng bảng phụ ghi 2 cách kết bài đã biết Bài tập 2 : Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Yêu cầu HS chọn đề miêu tả và viết bài theo kiểu bài mở rộng GV phát bảng phụ cho một số HS Yêu cầu HS làm bài trong bảng trình bày. GV chấm 1 số bài và nhận xét – tuyên dương 4.Củng cố: Có mấy cách kết bài ? Đó là những cách nào? GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Học bài, viết kết bài vào vở và chuẩn bị bài sau: Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết) Hát 2 HS lên bảng nêu 2 cách mở bài:trực tiếp và gián tiếp HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài1 Cả lớp theo dõi SGK 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài đã học HS đọc thầm bài “ Cái nón”suy nghĩ làm việc cá nhân HS phát biểu ý kiến a) Đoạn kết là đoạn cuối cuối cùng trong bài “ má bảo: “ có của méo vành” b) Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ HS đọc lại 2 cách kết bài HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS tiếp nối 4 đề bài HS chọn đề miêu tả HS làm bài vào vở 1 số HS đọc bài trước lớp HS bình chọn bài viết kết bài hay nhất. 2HS trả lời – HS khác nhận xét.
Tài liệu đính kèm: