Giáo án Tập đọc - Kể chuyện khối 3 tuần 10

Giáo án Tập đọc - Kể chuyện khối 3 tuần 10

 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu:

A/ Tập đọc.

1/ Đọc:

- Đọc đúng: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng rớm lệ, .

- Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi, câu đối thoại.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật , biểu lộ được tình cảm của từng nhân vật.

2/ Đọc - Hiểu:

- Từ ngữ: đôn hậu, thành thực, Trung kì, bùi ngùi.

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, người thân qua giọng nói quêhương thân quen.

B/ Kể chuyện.

- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn truyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với ội dung.

- Rèn kĩ năng nghe: Ghi nhớ và nhân xét

 

doc 3 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc - Kể chuyện khối 3 tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
 tập đọc - kể chuyện:
Giọng quê hương
I. Mục tiêu:
A/ Tập đọc.
1/ Đọc:
- Đọc đúng: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng rớm lệ, ..
- Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi, câu đối thoại.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật , biểu lộ được tình cảm của từng nhân vật.
2/ Đọc - Hiểu:
- Từ ngữ: đôn hậu, thành thực, Trung kì, bùi ngùi.
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, người thân qua giọng nói quêhương thân quen.
B/ Kể chuyện.
Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn truyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với ội dung.
Rèn kĩ năng nghe: Ghi nhớ và nhân xét
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, phấn màu, bảng phụ.
- Băng ghi âm một số giọng nói miền trung.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A/ Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét bài kiểm tra giữa kì của học sinh.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài:
-Cả lớp đọc thầm.
b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc nối tiếp từng câu.
(Đọc đúng: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng rớm lệ)
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS tìm từ khó đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp.
-GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng giọng câu hỏi, câu kể, ngắt câu dài, giải nghĩa từ tương ứng từng đoạn.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn 3
-Đọc trong nhóm.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
Câu hỏi 1: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?(Cùng ăn với ba người thanh niên.)
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1.
Câu hỏi 3: 
Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ tới người mẹthân thương quê ở miền Trung.
Những chi tiết nào cho thấy tình cảm tha thiết của các nhân vật với quê hương?
Người trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu.....
Thuyên và Đồng: Yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 
Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
Giọng quê hương rất thân thiết gần gũi....
Học sinh đọc toàn bài
4/ Luyện đọc lại.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 
- Một tốp thi đọc truyện theo vai 
 GV kết hợp hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Thi đọc nối tiếp 4 đoạn.
5/ GV nêu nhiệm vụ: 
6/ Hướng dẫn HS kể lại từng đoạncâu chuyện 
Hoc sinh quan sát tranh trong SGK
Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán đã có 3 thanh niên.
Tranh 2: Một trong 3 thanh niên muốn trả tiền giúp và làm quen.
Tranh 3: Cả nhóm trò chuyện, anh thanh niên giải thích lí do.
Học sinh tập kể theo tranh
 Từng cặp HS tập kể 
- Một vài HS thi kể trước lớp.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện (nếu có thời gian).
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất.
C/Củng cố, dặn dò:
- Cảm Nghĩ của em khi đọc xong câu chuyện? 
- GV khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
tập đọc:
Thư gửi bà
I. Mục tiêu:
1/ Đọc:
- Đọc đúng: lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, ánh trăng....
- Bước đầu thể hiện tình cảm thân mật qua gịong đọc, thích hợp với từng kiểu câu.
2/ Đọc - Hiểu:
- đọc thầm tương đối nhanh nắm được những thông tin chính của bức thư
- Nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm gắn bó với quê hương, với bà của cháu.
- Bước đầu hiểu cách viết một bức thư.
3/ Học thuộc lòng một đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học: - Phong bì thư
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc thuộc lòng bài thơ “Quê hương” 
* Kiểm tra, đánh giá.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài: 
- HS lắng nghe
b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
(Đọc đúngâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, ánh trăng....)
-Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
-HS đọc nối tiếp câu,kết hợp đọc đúng từ khó đọc.
-HS đọc tiếp nối từng đoạn
-Đọc từng đoạn trongnhóm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
Học sinh đọc các nhân
3/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu hỏi 1Đức viết thư cho ai?
 Cho bà của Đức ở quê.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1.
- Câu hỏi 2: Đức hỏi thăm bà điều gì?
Sức khoẻ của bà
Đức kể với bà điều gì?
Tình hình gia đình và bản thân. 
Kỉ niệm của mình ở quê, với bà
- HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
- Câu hỏi 3: Đức hứa với bà điều gì?
Chăm ngoan, học giỏi.
Câu hỏi 4: Tình cảm của Đức với bà như thế nào?
(Kính trọng và yêu quí bà, mong bà chóng khoẻ, mong chóng được về quê với bà)
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3.
4/ Luyện đọc lại.
- 2HS đọc cả bài.
C/Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. 
Tập viết một bức thư ngắn.

Tài liệu đính kèm:

  • docT10_tdkc.doc