Giáo án Tập đọc - Kể chuyện khối 3 tuần 16

Giáo án Tập đọc - Kể chuyện khối 3 tuần 16

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

ĐÔI BẠN

I. Mục tiêu:

a/tập đọc.

1/ Đọc:

- Đọc đúng: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh,.

- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.

2/ Đọc - Hiểu:

- Từ ngữ: sơ tán, san sát, sao sa, tuyệt vọng.

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bạn,

 hai gia đình Thành và Mến. Học sinh thấy được bản chất tốt đẹp, chân chất của dân

vùng nông thôn Việt nam từ đó giáo dục lòng yêu quê hương đất nước và con ngươi

 Việt Nam

b/kể chuyện.

- Rèn luyện kĩ năng nói: Học sinh dựa vào các ý chính kê lại từng đoạnvà toàn bộ

 câu chuyện.

- Rèn luyện kĩ năng nghe, nhận xét người khác: Nội dung, tác phong kể chuyện

của bạn

 

doc 4 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc - Kể chuyện khối 3 tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
tập đọc - kể chuyện:
Đôi bạn
I. Mục tiêu:
a/tập đọc.
1/ Đọc:
Đọc đúng: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh,....
Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
2/ Đọc - Hiểu:
Từ ngữ: sơ tán, san sát, sao sa, tuyệt vọng..
Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bạn,
 hai gia đình Thành và Mến. Học sinh thấy được bản chất tốt đẹp, chân chất của dân 
vùng nông thôn Việt nam từ đó giáo dục lòng yêu quê hương đất nước và con ngươi
 Việt Nam
b/kể chuyện.
Rèn luyện kĩ năng nói: Học sinh dựa vào các ý chính kê lại từng đoạnvà toàn bộ
 câu chuyện.
Rèn luyện kĩ năng nghe, nhận xét người khác: Nội dung, tác phong kể chuyện 
của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh học truyện trong SGK (tranh phóng to - nếu có).
 - Đồng bạc ngày xưa (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
* ổn định tổ chức: 
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài:
-Cả lớp đọc thầm.
-HS quan sát tranh, xác định các nhân vật.
b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc đúng từ khó đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc đúng giọng một số câu, ngắt nghỉ, giải nghĩa từ tương ứng từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
-HS đọc trong nhóm 5 người.
-3, học sinh đọc nối tiếp.
- Mỗi nhóm đọc đồng thanh một đoạn, 1HS đọc cả bài.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu hỏi 1: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? ( Từ ngày về quê sơ tán) – GV có thể cho học sinh đặt câu với từ sơ tán.
- Câu hỏi 2: Mến thấy thị xã có gì lạ? ( Nhá san sát, xe cộ đi lại nườm nượp, đèn điện sáng như sao sa..) Gv cần giảng kĩ về tâm trạng của Mến để học sinh thấy được sự khác biệt giữa cảnh vật làng quê và thành phố.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1, 2
- Câu hỏi 3: Mến có hành động gì đáng khen? (KHông suy tính nhiều, Mến đã lao xuống nước cứu một bạn nhỏ sắp chết đuối ở công viên)
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi 3.
- Câu hỏi 4: Em hiểu thế nào về câu nói của người cha?
Bản chất tốt đẹp, chân chát của dân vùng nông thôn Việt nam., KHuyên con biết trân trọng họ
- 1 HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 4.
- Câu hỏi 5: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành vơi những người đã cưu mang mình.?
? Con có suy nghĩ gì sau bài học?
Bản chất tốt đẹp, chân chất của dân vùng nông thôn Việt nam GV kết hợp giáo dục lòng yêu quê hương đất nước và con ngươi Việt Nam
- 1 HS đọc toàn bài, tả lời câu hỏi 5
4/ Luyện đọc lại.
- Thi đọc 
Một HS đọc cả truyện
5/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý kể lại chyện.
6/ Hướng dẫn HS kể chuyện.
a/ Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo gợi ý
Đoạn 1: Trên đường phố.
Bạn ngày nhỏ.
Đón bạn ra chơi.
Đoạn2: Trong công viên:
Công viên
Ven hồ.
Cứu em nhỏ.
Đoạn3: Trên đường phố.
Bố biết chuyện.
Bố nói gì?
b/ Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
* Quan sát tranh.
- Một HS đọc yêu cầu của bài
HS tiếp nối nhau thi kể lại 3 đoạn của câu chuyện.
- Học sinh thực hành kể chuyên trong nhóm.
- HS kể toàn truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
C/Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
tập đọc:
Về quê ngoại
I. Mục tiêu:
1/ Đọc:
- Đọc đúng: rực màu rơm phơ i, đầm sen,.. Ngát nghỉ đúng nhịp thơ
- Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng của bạn nhỏ thành phố về thăm quê hương ở vùng nông thôn
2/ Đọc - Hiểu:
Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, thich thú của bạn nhỏ trước vẻ đẹp êm đềm, mộc mạc của cảnh vật và con người nông thôn. 
3/ Học thuộc lòng bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ, phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
* ổn định tổ chức: 
A/ kiểm tra bài cũ: 
- HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của chuyện: Đôi bạn
- 3 HS nối tiếp nhau kể l
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc diễn cảm bài thơ:
b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ .
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc cả bài.
-Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. HS đọc đúng từ khó đọc.
-HS đọc nối tiếp nhau 2 khổ thơ. 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 2người , mỗi HS đọc một khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Câu hỏi 1: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- Câu hỏi 2: Bạn nhỏ đi thăm quê ngoại ở đâu?
- HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời câu hỏi 1, 2.
- Câu hỏi 3: Bạn thấy ở quê có gì lạ:
(Có đầm sen, trăng gió của thiên nhiên, đường đấy rơm, luỹ tre, trăng sáng...)
- 1 HS đọc các khổ thơ 1; cả lớp trả lời câu hỏi 3,
- Câu hỏi 4 Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
4/ Học thuộc lòng bài thơ.
C/Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng cả bài thơ.
- 1 HS đọc lại bài thơ.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. Sau đó tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.

Tài liệu đính kèm:

  • docT_tdkc.doc