TẬP ĐỌC
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU:
- Chú ý phát âm đúng: sức khoẻ, luyện tập, yêu n¬ước, khí huyết.
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu từ mới: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, l¬ưu thông.
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh Bác Hồ đang luyện tập thể dục trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động: - Hát.
2. Bài cũ:- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: "Buổi tập thể dục" và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB
HĐ 1: Luyện đọc:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- H/dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm cả bài và TLCH:
+ Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “của Bác Hồ ?
+ Em sẽ làm gì sau khi học xong bài này?
- GV kết luận.
HĐ 3: - Luyện đọc lại.
- Gọi 1 HS chọn 1 đoạn đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn.
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt nhất. - HS hát.
3 HS lên bảng thực hiện và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS biểu dương bạn (vỗ tay).
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS luyện đọc các từ khó ở mục A.
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp
- HS đọc chú giải
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài và TLCH:
+ Giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.Việc gì cũng phải cần có sức khỏe mới làm được.
+ Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh.
+ Bác Hồ là tấm gương sáng về luyện tập thể duc, Sức khỏe là vốn quí / Mỗi người đều phải có bổn phận bồi bổ sức khỏe.
+ Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục / Từ nay hàng ngày em sẽ tập thể dục.
- HS lắng nghe.
1 HS chọn 1 đoạn đọc lại.
- Cả lớp đọc theo hướng dẫn của GV.
- Lần lượt từng HS thi đọc từng đoạn.
2 HS thi đọc cả bài văn.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay nhất.
TUẦN 29 Thứ hai ngày tháng năm 2020 BUỔI SÁNG Tiết 1: CHÀO CỜ ------------------------------------------- Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BUỔI HỌC THỂ DỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. 2. Kĩ năng: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. * Kĩ năng sống: - Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức, ra quyết định. - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởi động. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (10 phút). * Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu được nội dung bài. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào? + Ý chính đoạn 1 là gì? - Gọi HS nhắc lại. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? + Ý chính đoạn 2 là gì? - Gọi HS nhắc lại. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li? (thảo luận nhóm đôi) - Theo em, Nen-li có đức tính gì đáng quý? - Ý chính của đoạn 3 là gì? - Gọi HS nhắc lại. - Em học được điều gì qua câu chuyện này? - Nội dung chính của bài là gì? - Gọi HS nhắc lại. - Em hãy tìm thêm một tên thích hợp để đặt cho câu chuyện. 4. Hoạt động 4: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS đọc đoạn sau: Nen- li bắt đầu leo một cách rất chật vật.// Mặt cậu đỏ như lửa,/ mồ hôi ướt đẫm trán.// Thầy giáo bảo cậu có thể xuống.// Nhưng cậu vẫn cố sức leo.// Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất,/ vừa luôn miệng khuyến khích:/ “ Cố lên! Cố lên!” Nen- li rướn người lên/ và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay.// “Hoan hô!// Cố tí nữa thôi!”/ – Mọi người reo lên.// Lát sau,/ Nen- li đã nắm chặt được cái xà.// - Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe trong 2 phút. - Gọi 3 HS đọc trước lớp. - Gọi HS nhận xét, bình chọn HS đọc hay nhất. - 1 HS đọc lại cả bài. 5. Hoạt động 5: Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. * Cách tiến hành: - GV hỏi: Em hiểu thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của một nhân vật? - Em có thể kể lại bằng lời của nhân vật nào? - Mời 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3, kể nối tiếp 3 đoạn bằng lời của cùng 1 nhân vật. - Gọi 1 nhóm lên kể trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. + Mỗi em phải leo lên đến trên cùng của một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. + Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ; Xtác-đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như cậu có thể vác thêm một người nữa trên vai. + Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục. + Vì cậu bị tật từ lúc còn nhỏ, bị gù lưng. + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. + Nen-li cố gắng thực hiện bài thể dục. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi. + Nen-li leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy bảo cậu có thể xuống nhưng cậu vẫn cố gắng leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt được cái xà. Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên xà như những bạn khác. Cậu cố gắng, rồi đặt được hai khuỷu tay, hai đẩu gối, hai bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng. + Cậu không ngại khó, không ngại khổ. + Quyết tâm của Nen - li. + Cần kiên trì khi gặp khó khăn. Quyết tâm và nỗ lực phấn đấu sẽ giúp chúng ta thành công. + Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. - HS nhắc lại. + Quyết tâm của Nen - li; Cậu bé can đảm; Nen-li dũng cảm; Chiến thắng bệnh tật; Một tấm gương đáng khâm phục; ... - Theo dõi. - HS đọc cho nhau nghe. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS đọc. - Nhập vào vai của một nhân vật trong truyện để kể, khi kể xưng là “tôi”, “tớ” hoặc “mình”. - Bằng lời của thầy giáo, của Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Ga-rô-nê, Xtác- đi, Nen-li hoặc một bạn HS trong lớp. - 3 HS có thể kể bằng lời của 3 nhân vật khác nhau. - Kể nối tiếp trong nhóm, mỗi em kể 1 đoạn IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Nhắc lại nội dung chính bài học, liên hệ thực tiễn. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS xem lại bài, chuẩn bị cho bài sau. ---------------------------------------------- Tiết 4+5: TIẾNG ANH TIẾNG ANH ( GV CHUYÊN) -------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiế́t 1: TOÁN Bài: PHÉP TRỪ CCÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I:MỤC TIÊU: - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng ) . - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m - Bài tập cần làm: Bài 1;bài 2; bài 3; II:CHUẨN BỊ GV:đồ dùng dạy học HS:sách giáo khoa III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động hoạt học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng làm bài 3, giáo viên nhận xét học sinh làm. 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta học toán bài mới đó là bài: “Phép trừ các số trong phạm vi 100 000”. Giáo viên ghi tựa bài b) Các hoạt động. Hoạt Động 1: Hướng dẫn học sinh phép trừ:85674 – 58329 =? - Muốn trừ các số có nhiều chữ số ta trừ từ phải sang trái. * 4 không trừ được 9 lấy 14 trừ 9 bằng 5,Viết 5 nhớ 1.2 thêm 1 bằng 3,7 trừ 3 bằng 4,viết 4.6 trừ 3 bằng 3,viết 3.5 không trừ được 8,lấy 15 trừ 8 bằng 7,viết 7 nhớ 1.5 thêm 1 bằng 6,8 trừ 6 bằng 2,viết 2. Cả lớp đồng thanh lại bài học Hoạt Động 2: Luyện tập – thực hành Bài1:Tính. - Giáo viên chép lên bảng, giáo viên gọi học sinh làm,giáo viên nhận xét. Bài2:Đặt tính rồi tính. - Giáo viên chép lên bảng , giáo viên gọi học sinh làm, giáo viên nhận xét. a.63780 – 18546 ;b.91462 – 53406 ;c.49283 - 5765 Bài3:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại đề bài,giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Giáo viên cho học sinh làm vào vở, sau đó giáo viên chấm một số bài giáo viên nhận xét.Còn lại chấm sau. Giải Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là: 25850 – 9850 = 16 000 (m) 16 000 = 16 km Đáp số:16 km Lớp ổn định +Học sinh làm Giải Số kg mẹ cân nặng là: 17 x 3 = 51(kg) Cả hai mẹ con cân nặng là: 17 + 51 = 68(kg) Đáp số: 68 kg +Học sinh nhắc lại +Học sinh quan sát +Học sinh đồng thanh +Học sinh làm +Học sinh làm +Học sinh đọc +Học sinh làm vở IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế. ------------------------------------------------ Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I/ Mục tiêu: - HS nêu được đặt điểm của hệ mặt trời. - HS có khả năng nhận biết được các hành tinh trong hệ mặt trời bằng cách quan sát tìm tòi. - Kĩ năng hợp tác. - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học: 1/Giáo viên: - Đồ dùng cho các nhóm ( bảng nhóm, thẻ từ, một số tranh ảnh về các hành tinh). 2/ Học sinh: Giấy A 4, bút lông, bút chì, bút màu, sổ tay khoa học. III. Các hoạt động dạy- học: III/ Tiến trình đề xuất: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1/ Khởi động: 2/Bài cũ: Câu 1)Nêu một số đặc điểm chung của trái đất? Câu 2) Kể tên một số dấu hiệu trên quả địa cầu? 3/ Bài mới: Bước 1:Tình huống xuất phát nêu vấn đề. Cô đem 2 bức tranh về sơ đồ các hành tinh trong hệ mặt trời. - Em nhìn thấy được các hành tinh nào trong hệ mặt trời. Gv giới thiệu bài: Để biết được hệ mặt trời có những hành tinh nào? hôm nay chúng ta hãy cùng nhau khám phá qua bài học trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời. GV ghi tựa bài Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS. Em hãy tưởng tượng về hệ mặt trời, hãy vẽ những suy nghĩ của em về hệ mặt trời vào giấy trong thời gian 3 phút. - Mời HS trình bày suy nghĩ của mình. - Bạn nào còn có suy nghĩ khác với các ý kiến trên? - GV nhóm các ý tưởng. -GV phân loại ý tưởng Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án quan sát. - GV yêu cầu HS di chuyển về nhóm có cùng ý tưởng. - Nêu suy nghĩ thắc mắc về các ý tưởng của các bạn trong thời gian 3 phút. Nhóm nhanh nhất đính trên bảng lớp, các nhóm còn lại đính xung quanh lớp. - GV yêu cầu HS trình bày thảo luận _ Gv tổng hợp các câu hỏi: - Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh? - Từ mặt trời xa dần, trái đất là hành tinh thứ mấy? - Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống ? - GV thống nhất là quan sát quả địa cầu. Bước 4:Thực hiện phương án quan sát quả địa cầu. - GV: Em có nhận xét gì về những gi trên quả địa cầu. 5: Kết luận kiến thức: - Trái đất chuyển động quanh mặt trời nên được gọi là hành tinh. Có 8 hành tinh không ngừng chuyển động quanh mặt trời, chúng cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời. Trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống. Hoạt động 2:Làm việc với quả địa cầu. Mục tiêu: Biết phân loại các hành tinh trong hệ mặt trời, phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn mang quả địa cầu lên trình bày. Hát bài trái đất này là của chúng em. - HS trả lời - Các hành tinh trong hệ mặt trời. - 8 em nhanh nhất có ý kiến khác nhau được ưu tiên đính bảng lớp. - các bạn còn lại dán vào bảng nhóm. - HS trình bày. - HS di chuyển về nhóm. - HS thảo luận và ghi lại thắc mắc lên thẻ từ rồi đính vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - HS nêu Tìm hiểu trên mạng Quan sát quả địa cầu - Hs nhắc lại - HS viết kết luận về các đặc điểm của hệ mặt trời vào sổ tay khoa học của mình. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các tranh ảnh về các hành tinh trong hệ mặt trời của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng và nhanh ... ập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (12 phút) - Hát đầu tiết. - 2 em lên kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại tên bài học. * Mục tiêu : Giải thích được tại sao có ngày và đêm. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 120, 121 và trả lời với bạn các câu hỏi sau : - HS nghe. + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được bề mặt của quả địa cầu ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Ban ngày. + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Ban đêm. - (Đối với HS khá giỏi) Tìm vị trí của Hà Nội và La - ha - ba - na trên quả địa cầu (hoặc GV đánh đấu trước hai vị trí đó). - Khi Hà Nội là ban ngày thì La - ha - ba – na là ngày hay đêm ? - Là đêm, vì La - ha - ba - na cách Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất. Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp. - GV hoặc HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời. b. Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm (10 phút) * Mục tiêu : Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng quả địa cầu chuẩn bị được). - HS trong nhóm lần lượt làm thực hành như hướng dẫnở phần thực hành trong SGK . Bước 2 : - GV gọi một vài HS lên thực hành trước lớp. - HS khác nhận xét phần làm thực hành của bạn. c. Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp (7 phút) * Mục tiêu: Biết thời gian để Trái đất quay quanh mình nó là một ngày. Biết một ngày có 24 giờ. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu - GV quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu trở về vị trí cũ. - HS theo dõi thao tác của GV. - GV nói : Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được qui ước là một ngày. Bước 2 : - GV hỏi : + Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ ? + Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ? - Thì một phần Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi ; còn phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn). THÁNG NĂM MÙA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày, và mấy mùa. 2. Kĩ năng: Biết trái đất quay một vòng được 365 ngày (trung bình). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * MT: Giúp học sinh bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (12 phút) - Hát đầu tiết. - 2 em lên kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại tên bài học. * Mục tiêu : biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm thường có 365 ngày. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý : - HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. + Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 32 ngày, 30 ngày, 28 hoặc 29 ngày ? Bước 2 : - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. - GV mở rộng cho các em biết : Có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - HS quan sát tranh và nghe. - GV hỏi : Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao vòng ? * MT: Giúp học sinh bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. b. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp (10 phút) * Mục tiêu : Biết một năm thường có bốn mùa. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS làm việc với nhau theoău«ïi ý : - HS làm việc theo cặp theo gợi ý. + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Băc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông. + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. - Đối với HS khá giỏi, có thể yêu cầu thêm : + Tìm vị trí của Việt Nam và trên quả địa cầu. + Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô - xtrây - li - a à mùa gì ? Tại sao ? + Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô - xtrây - li - a ở Nam bán cầu, các mùa ở Việt Nam và Ô - xtrây - li - a trái ngược nhau. Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời trước lớp. - HS lên trả lời trước lớp. - GV hoặc HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời. Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.. IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. -------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): Bài 1 : Tính diện tích hình vuông cạnh 9 cm . Bài làm Diện tích hình vuông là 9 x 9 = 81 ( cm2 ) Đáp số : 81 cm2 Bài 2 : Một miếng bìa hình vuông có chu vi 32 cm .Tính diện tích miếng bìa đó. Bài làm Cạnh hình vuông là 32 : 4 = 8( cm ) Diện tích miếng bìa hình vuông là 8 x 8 = 64 ( cm2 ) Đáp số : 64 cm 2 Bài 3 : Đặt tính rồi tính 46135 61822 + + 37728 35609 83863 97431 Bài 4 : Số dân huyện A là 12500 người , ở huyện B là 10800 người . Tính ra ở cả hai huyện đó có số Nam là 11600 người . Hỏi cả hai huyện đó có số Nữ là bao nhiêu ? Bài làm Số dân cả hai huyện A và B là : 12500 + 10800 = 23300 ( người ) Số nữ ở cả hai huyện là : 23300 – 11600 = 11700 ( người ) Đáp số : 11700 người Bài 5 : Tính tổng và hiệu của số liền trước và số liền sau của số bé nhất có năm chữ số Số bé nhất có 5 chữ số là :10000 Số liền trước là : 9999 Số liền sau :10001 Tổng : 10001 + 9999 = 2000Hiệu 10001 – 9999 = 2 TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ. DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? ở Bài tập 1. 2. Kĩ năng: Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì? trong Bài tập 2; Bài tập 3. Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm ở Bài tập 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - 2 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? (17 phút) * Mục tiêu: Giúp cho HS biết tìm bộn phận TLCH Bằng gì? * Cách tiến hành: Bài tập 1: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “Bằng gì?” - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở - Gọi HS phát biểu. - Yêu cầu 3 HS lên bảng gạch a) Voi uống nước bằng vòi. b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. c) Các nghệ sĩ trinh phục khán giả bằng tài năng của mình. - Nhận xét, chốt lại Bài tập 2: Trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS học nhóm đôi: em hỏi – em đáp - Gọi 1 số cặp trả lời - Nhận xét, chốt lại Bài tập 3: Trò chơi Hỏi - đáp - Cho học nhóm đôi: em hỏi – em trả lời - Gọi 1 số nhóm trả lời - Nhận xét chốt lại b. Hoạt động 2: Dấu hai chấm (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết dùng dấu hai chấm. * Cách tiến hành: Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thi làm bài nhanh - Nhận xét, chốt lại - Nhắc nhở HS dùng dấu câu cho đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Làm bài cá nhân - HS phát biểu. - 3 HS lên bảng a) bằng vòi. b) bằng nan tre dán giấy bóng kín c) bằng tài năng của mình. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Học nhóm đôi - Từng cặp thực hành hỏi - đáp - Nhận xét. - Học nhóm đôi - Các nhóm trả lời - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - 2 đội thi làm nhanh: IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------- Tiết 3: SINH HOẠT TUẦN 28 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến
Tài liệu đính kèm: