TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.
- Nêu được một vài VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.
- GD HS thói quen TDTT để giữ gìn sức khỏe.
-NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề .
*GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng làm chủ bản thân.- Kĩ năng ra quyết định.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Đồ dùng: - GV: Các hình trong SGK trang 28, 29.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động
- Tổ chức cho HS vận động nhẹ nhàng ( xoay các khớp cổ, khớp cổ tay, .)
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng
- Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe – Mở SGK
2. HĐ khám phá kiến thức
Hoạt động phản xạ
- Nêu yêu cầu: Quan sát H1, đọc mục bạn cần biết và thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Điều gì xảy ra khi ta chạm tay vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì?
- Nhận xét câu trả lời.
+ Phản xạ là gì? Nêu vài ví dụ?
*GVKL: Gặp tác động bất ngờ, cơ thể phản ứng trở lại gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển phản xạ này.
Phản xạ đầu gối
- HD HS thực hành như hình 2/29.
+ Em tác động như thế nào vào cơ thể?
+ Phản ứng của chân như thế nào?
+ Do đâu có phản ứng như thế?
*GVKL: Cần bảo vệ tủy sống để duy trì chức năng hoạt động của nó.
- Thảo luận nhóm đôi. Cử đại diện trả lời.
+ Rụt tay lại.
+ Tủy sống.
+ Phản xạ.
- Gặp tác động bất ngờ, cơ thể phản ứng trở lại gọi là phản xạ. VD: ngửi tiêu: hắt hơi; giật mình khi nghe tiếng động lớn,.
- Thực hành theo nhóm.
- Dùng tay gõ nhẹ vào đầu gối.
- Chân bật ra phía trước.
- Do tủy sống điều khiển.
TUẦN 7: Ngày soạn : 16 tháng 10 năm 2019 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Chào cờ I. Môc tiªu: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. ChuÈn bÞ: Néi dung nhận xét. III. Các hoạt động Hoạt động 1: HS tập trung sinh hoạt toàn trường GV kiểm tra sỹ số Học sinh tham gia sinh hoạt tập trung Hoạt động 2: Hoạt động trong lớp HS vào lớp, GV ổn định lớp học Nhận xét trong tuần qua : + §¹o ®øc : . + Häc tËp : .. + Lao ®éng vÖ sinh : .. - Tuyên dương những học sinh có tiến bộ hoặc có thành tích tốt trong tuần qua: em Những học sinh cần nhắc nhở: ....................................................... Hoạt động 3. Phæ biÕn c«ng viÖc tuÇn 7. - Häc ch¬ng tr×nh tuÇn 7. - Duy tr× sÜ sè, chuyªn cÇn. - Giáo dục các em ngoan, lễ phép, có tinh thần thi đua dành nhiều bông hoa. - Có tinh thần học tập tốt hơn. Rèn luyện thói quen và ý thức tự học, thi đua học. - Giữ vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. - Ch¨m chØ sinh ho¹t sao ®Ó trao ®æi häc tËp , gióp nhau cïng tiÕn bé . - Rèn chữ giữ vở cho sạch đẹp. - Tham gia tốt các phong trào của lớp, của nhà trường. *Tuyên dương các em học tốt, ngoan trong tuần. Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. TOÁN: BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU:- Bước đầu học thuộc bảng nhân 7. - Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. -Rèn kĩ năng biết nhẩm đếm thêm 7. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. -Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - . II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - GV: 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kết quả) - HS: Sách giáo khoa, bảng con. 2. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động : - Trò chơi: “Đếm số” - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới : - GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi: + Có mấy hình tròn? + Hình tròn được lấy mấy lần? -> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 x 1 -> GV ghi bảng phép nhân này. - GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng + Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình tròn. Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần? + Vậy 7 được lấy mấy lần? + Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần? + 7 nhân 2 bằng mấy? + Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14? - GV viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 - GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên. + Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 =? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại. - GV chốt kiến thức: đây là bảng nhân 7,... - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được. - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng. - Có 7 hình tròn. - 7 được lấy 1 lần. - Vài HS đọc 7 x 1 = 7. - HS quan sát. - 7 hình tròn được lấy 2 lần. - 7 được lấy 2 lần. - Đó là phép tính 7 x 2. - 7 nhân 2 bằng 14. -> Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14. - Vài HS đọc. - HS nêu: 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28. 7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = 7 x 3 + 7. - 6 HS lần lượt nêu. - Lớp đọc 2 – 3 lần. - HS tự học thuộc bảng nhân 7. - HS đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng 3. HĐ thực hành : Bài 1: Trò chơi “Truyền điện” - Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi cho học sinh chơi trò chơi Truyền điện. - Tổ chức cho học sinh chơi. - GV cùng HS tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 2: Cá nhân - Cặp - Lớp - GV nhận xét, chốt đáp án. Bài 4: Cá nhân - Cặp - Lớp - GV nhận xét 5- 7 bài. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tham gia chơi. - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: 4 tuần lễ có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp (miệng). 4. HĐ ứng dụng - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2. __________________________________________ TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU:- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua. - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. - Học sinh biết kể một đoạn của câu chuyện. Học sinh M3+ M4 kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. *GDKNS:- Kiểm soátt cảm xúc. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - HS hát bài: Bài ca đi học - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK. 2. HĐ Luyện đọc a. GV đọc mẫu toàn bài: - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, đọc đúng câu cảm, câu gọi: + Thật là quá quắt. (giọng bực bội) + Ông ơi//cụ ơi!// Cháu xin lỗi cụ. (lời gọi ngắt quãng, cảm động) b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó: - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Giáo viên theo dõi, quan sát. - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: + Thật là quá quắt. + Ông ơi//cụ ơi!//Cháu xin lỗi cụ. - GV yêu cầu đặt câu với từ “khung thành, đối phương”. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. - HS lắng nghe. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới,...). - HS chia đoạn (3 đoạn như SGK). - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Đọc phần chú giải (đọc cá nhân). - 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 3. HĐ tìm hiểu bài : - GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi cuối bài. - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? + Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra? + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? *GV chốt ND: Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn - 1 HS đọc 5 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - Chơi bóng dưới lòng đường. - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy - Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc lưng còng của ông cụ giống ông nội mình thế. - HS nêu theo ý hiểu. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật. - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ. - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm. + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - Lớp nhận xét. 5. HĐ kể chuyện a. GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Câu hỏi gợi ý: + Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? + Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào? c. HS kể chuyện trong nhóm d. Thi kể chuyện trước lớp: * Lưu ý: - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về việc gì? + Em học được gì từ câu chuyện này? - Lắng nghe. - Người dẫn chuyện. - Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái xe máy - Đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi . - Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ , bác đừng tuổi, bác xích lô. - Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. - Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. 6. HĐ ứng dụng: - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ________________________________________ Luyện Mĩ Thuật CHỦ ĐỀ 3: CON VẬT QUEN THUỘC ( Vận dụng sáng tạo ) I. MỤC TIÊU: - HS luyện kĩ năng tạo hình . - Phát huy khả năng sáng tạo của HS, khả năng làm việc nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách dạy MT lớp 3, sản phẩm của HS . * Học sinh: - Sách học MT lớp 3. - Đất nặn,giấy màu, lá cây, dây thép, giấy màu, bút màu, 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vật tìm được - Tạo hình 2D, 3D 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Kiểm tra ĐDHT - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu ... phút): - Trả bài và nhận xét bài tập làm văn: Kể lại buổi đầu em đi học. - Giới thiệu bài mới. - Ghi đầu bài lên bảng. - Hát bài: Gà gáy. - học sinh lắng nghe. - Mở Sgk. 2. HĐ thực hành: Kể lại câu chuyện: - GV kể lần 1. + Anh thanh niên làm gì trên tuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? + Anh trả lời thế nào? - GV kể lại câu chuyện lần 2. - Gọi HS kể. - Làm việc theo cặp. - Tổ chức HS thi kể. + Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong truyện trên? - GV tóm tắt truyện. *Liên hệ: Nhắc HS cần có nếp sống văn minh nơi công cộng: Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới phải biết nhường chỗ cho người già yếu... Nhắc lại. - Nghe kết hợp QS tranh. - Anh ngồi, 2 tay ôm lấy mặt. -cháu nhức đầu à? - Anh nói nhỏ: Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các phụ nữ và cụ già phải đứng. - Nghe. - 1 -2 HS kể mẫu, lớp nhận xét. - 2 HS kể cho nhau nghe. - Một số Hs kể trước lớp. - Lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. - HS trả lời theo nhiều ý: + Anh thanh niên rất ngốc, không hiểu rằng không muốn nhìn... thì phải nhường chỗ. + Anh thanh niên ích kỉ, không muốn nhường chỗ cho người khác, lại giả vờ lịch sự... - Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện cho tốt. 3. HĐ ứng dụng 4. HĐ sáng tạo - Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe. Thực hiện theo nội dung bài học: cần có nếp sống văn minh nơi công cộng: Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới phải biết nhường chỗ cho người già yếu... - Sưu tầm những câu chuyện, bài văn, bài thơ có cùng chủ đề và tự rút ra bài học. ----------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Biết vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. -Phân biệt được não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta ghi nhớ. - GD HS ham thích TDTT để bảo vệ sức khỏe bản thân. - NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng làm chủ bản thân.- Kĩ năng ra quyết định. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa SGK trang 31, sơ đồ cơ quan thần kinh. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động - Nêu nội dung bạn cần biết của tiết học trước. - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.l - HS hát: (Nhảy lò cò cho cái giò nó khỏe, nhảy khe khẽ cho nó khỏe đôi chân) - Học sinh trả lời. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức ( Hoạt động 1: Thảo luận tình huống trong tranh - Cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau: + Bất ngờ khi dẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào? + Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó? + Sau đó Nam đã làm gì ? Việc làm đó có tác dụng gì? + Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó? + Não có vai trò gì trong cơ thể? *GVKL: Tủy sống điều khiển các phản xạ của chúng ta, còn não thì điều khiển toàn bộ hoạt động, suy nghĩ của chúng ta. Việc 2 :Phân tích ví dụ - Giáo viên đưa ra ví dụ: HS đang viết chính tả. + Khi viết cơ quan nào đang tham gia hoạt động? + Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó? + Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể? + Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? *GVKL: Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển mọi hoạt động của các giác quan; giúp chúng ta học và ghi nhớ. Việc 3: Trò chơi: “Thử trí thông minh” * Mục tiêu: Biết phối hợp nhiều giác quan để nhận dạng đồ vật. * Cách Tiến hành: - Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật: quả bóng, cái còi, quả táo, cái cốc, + Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì? *GVKL: Chúng ta phối hợp nhiều giác quan trong khi hoạt động. - Tập hợp nhóm, thảo luận. - Co ngay chân lên. - Tủy sống. - Vứt vào thùng rác để người khác không giẫm phải. - Não đã điều khiển hành động của Nam. - Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể. - Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe - Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan. - Quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục - Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ. - Một số HS lên tham gia. - HS lần lượt chơi (đoán đúng tên 5 đồ vật thì được thưởng, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được chơi nữa). 3. HĐ ứng dụng - Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài. - Nêu vai trò của não bộ. - Thực hiện giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh trên cơ thể. Phổ biến kinh nghiệm của bản thân cho mọi người trong gia đình. __________________________________ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: Chủ đề 2:Đức tính cần cù của con người quê hương em ( Tiết 3) LUYỆN TIẾNG VIỆT Ph¸t triÓn n¨ng lùc TIẾNG VIỆT TUẦN 7 ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc thành thạo văn bản, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu. HS làm được các bài tập ở phần đọc hiểu của bài: Trận bóng dưới lòng đường và phần nói, nghe. Giáo dục HS sử dụng dấu câu hợp lí trong khi viết, Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ của mình. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Vở bài tập phát triển năng lực môn Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Đọc bài tập đọc : Trận bóng dưới lòng đường - GV đọc toàn bài một lần. Kết hợp HD cách đọc chung toàn bài. - HS tiếp nối nhau mỗi em đọc một câu. Nhận xét đọc. - HS tiếp nối nhau mỗi em đọc một đoạn. Nhận xét đọc. - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo. 2. Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm các bài tập phần: Đọc hiểu(từ bài 1 đến bài 6) trong vở bài tập phát triển năng lực môn Tiếng Việt tr 25,26. - Hs xác định yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân. Chia sẻ theo cặp đôi - HS chia sẻ kết quả bài làm của mình. HS khác nhận xét. - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài tập phần D: Nói và nghe (từ bài 1 đến bài 2) trong vở bài tập phát triển năng lực môn Tiếng Việt trang 28. - HS đọc nội dung bài tập. Xác định yêu cầu của bài - Thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm lên chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét chữa bài 4. Củng cố, mở rộng: - Dặn HS xem trước phần sử dụng TV và viết LUYỆN TIẾNG VIỆT Ph¸t triÓn n¨ng lùc TIẾNG VIỆT TUẦN 7 ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Nắm được 1 kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người. - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái . Nắm được một số kiểu câu so sánh, biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và kết nối các bức tranh thành một câu chuyện rồi đặt tên cho câu chuyện và điền vào các phần câu chuyện vào bảng . - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ của mình. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Vở bài tập phát triển năng lực môn Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Hướng dẫn HS làm các bài tập phần : Sử dụng Tiếng Việt * GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm các bài ( 1 đến 4) trong vở bài tập phát triển năng lực môn Tiếng Việt trang 26,27. - HS xác định yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân. Chia sẻ theo cặp đôi - 1 số HS chia sẻ kết quả bài làm của mình. HS khác nhận xét. - GV nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm các bài tập phần : Viết * GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm các bài ( 1 đến 2) trong vở bài tập phát triển năng lực môn Tiếng Việt trang 27, 28 - HS đọc nội dung bài tập. Xác định yêu cầu của bài - Thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm lên chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét chữa bài 4. Củng cố, mở rộng: - Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau LUYỆN TOÁN Ph¸t triÓn n¨ng lùc to¸n TUẦN 7 ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức: - Có kĩ năng vận dụng bảng nhân 7, bảng chia 7 vào tính toán, biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần để vận dụng vào giải toán có lời văn . - Có kĩ năng thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Có khả năng và ý thức vận dụng bảng nhân 7, bảng chia 7, gấp một số lên nhiều lần để xử lí tình huống trong cuộc sống . - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Vở bài tập phát triển năng lực môn Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm các bài tập a. GV tổ chức cho HS làm các bài tập mức độ 2( từ bài 5 đến bài 7 ) trong vở bài tập phát triển năng lực môn Toán trang 27 - Hs xác định yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân. Chia sẻ theo cặp đôi - 1 số HS chia sẻ kết quả bài làm của mình. HS khác nhận xét. - GV nhận xét. b.GV tổ chức cho HS làm các bài tập mức độ 3 ( từ bài 8 đến bài 10) trong vở bài tập phát triển năng lực môn Toán trang 27 , 28. - HS đọc nội dung bài tập. Xác định yêu cầu của bài - Thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm lên chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét chữa bài 2. Củng cố, mở rộng - Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Ký duyệt ngày 18 tháng 10 năm 2019 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh ho¹t sao :chñ ®iÓm: con ngoan trß giái I/ Môc ®Ých :- Gióp H n¾m ®îc chñ ®iÓm cña th¸ng lµ: Con ngoan trß giái. - C¸c em cã ý thøc ngoan ngo·n, biÕt v©ng lêi «ng bµ, cha mÑ vµ häc tËp tÝch cùc. II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Cho H h¸t vui. 2. Néi dung: - T giíi thiÖu môc tiªu giê sinh ho¹t. - H nh¾c l¹i tªn chñ ®Ò. - H tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: + Lµ ngêi con ngoan, con ph¶i lµm g× ®Ó «ng bµ, cha mÑ vui lßng? ( Ph¶i v©ng lêi «ng bµ, cha mÑ.) + Muèn thµnh ngêi trß giëi con ph¶i lµm g×? ( Chó ý l¾ng nghe c« gi¸o gi¶ng bµi, ch¨m chØ häc tËp. ) - T: Muèn trë thµnh con ngoan, trß giái, chóng ta ph¶i biÕt v©ng lêi ngêi trªn, ch¨m ngoan, häc giái. - H h¸t c¸c bµi vÒ chñ ®iÓm: Con ngoan, trß giái. * NhËn xÐt chung giê häc. - Nh¾c häc sinh phÊn ®Êu thµnh con ngoan, trß giái. Ngày tháng 10 năm 2018 Kí duyệt của lãnh đạo
Tài liệu đính kèm: