Giáo án theo tuần các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

Giáo án theo tuần các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

VỆ SINH THẦN KINH – T1.

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.

- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.

2. Kĩ năng: HS đóng vai thể hiện trạng thái tâm lý đúng yêu cầu.

3. Thái độ: HS yêu thích nôm học, thích tìm hiểu.

4.Năng lực: Khám phá thực hành; tự học và giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phiếu học tập, nam châm.

- HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

A*. KHỞI ĐỘNG:

 - Ban học tập điều hành

 ? Vai trò của não?

 ? Để bảo vệ não được tốt em cần phải làm gì

- HS nhận xét. GV nhận xét.

- GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

 Việc 1: HS làm iệc cá nhân.

 - Quan sát,đọc thông tin.

 Việc 2 Thảo luận, chia sẽ nhóm đôi, nhóm lớn: Nêu một số việc nên làm và không nên làm để vệ sinh cơ quan thần kinh.

 Việc 3: Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét.

* Đánh giá: vấn đáp - đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

- HS biết quan sát các hình ở trang 32 SGK; nêu được một sốv iệc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.

- Phân tích được các việc làm đó có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.

- Giáo dục cho h/s kỹ năng sống

- Tự học, hợp tác.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

Hoạt động 2: Đóng vai.

 Việc 1: Đóng vai những trạng thái có lợi, có hại đối với cơ quan thần kinh.

 Việc 2: Các nhóm trình bày, HS nhận xét.

* Đánh giá: vấn đáp - đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

- HS đóng được các vai thể hiện những nhóm trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. HS phát hiện được những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.

- HS đóng vai diễn được vẻ mặt trạng thái tâm lí đúng yêu cầu. Diễn xuất tự nhiên.

- HS hăng say học tập.

- Tự học, hợp tác.

Hoạt động 3:

 Việc 1: HS quan sát hình 9 thảo luận nhóm đôi: Chỉ và nói tên đồ ăn, thức uống ,. nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho cơ quan thần kinh?

Việc 2: HS trình bày, nhận xét.

* Đánh giá: quan sát; vấn đáp - ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

- HS quan sát các hình 9 ở trang 33 SGK; kể tên được một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho cơ quan thần kinh.

- HS phải biết tuyệt đối tránh xa ma túy. Biết khuyên mọi người tránh xa các tệ nạn vì nó ảnh hưởng sức khỏe.

- HS hăng say học tập và tích cực thảo luận sôi nổi.

- Tự học, hợp tác.

 

docx 28 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo tuần các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
 Ngày soạn: 13 / 10/ 2019
Ngày dạy: Thứ 2, ngày 14 tháng 10 năm 2019
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định của một hình đơn giản.
2. Kĩ năng: Tính toán nhanh. Làm bài tập: Bài 1, Bài 2(cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4
3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học.
4. Năng lực: Trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS: SGK; vở.
III. Hoạt động dạy học:	
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 * Khởi động:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên tổ chức cho các nhóm trưởng kiểm tra trong nhóm bảng chia 7.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Bài 1 : Tính nhẩm: 
- Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu hoạt động cá nhân,làm vào phiếu.
- Việc 2: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả
- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
 (Chọn bài mà đa số HS còn vướng mắc hoặc phần trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp)
*Đánh giá: vấn đáp - Hỏi đáp; nhận xét bằng lời
- HS nắm, thuộc bảng chia 7 
- Vận dụng bảng chia 7 để ghi kết quả tính nhẩm các phép tính
- Nắm được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Lấy tích chia cho thừa số này thì thương tìm được là thừa số kia.
- HS có ý thức tích cực học tập.
 - Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
Bài 2 : Tính : 
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở.
 - Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
 - Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
*Đánh giá: Quan sát,vấn đáp - Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS đặt tính và thực hiện đúng các phép chia; nêu được cách thực hiện phép chia. HS nhận biết được ở bài tập này là phép chia hết. HS so sánh được số dư với số chia (số dư luôn nhỏ hơn số chia). HS thực hiện tính nhanh, trình bày đep.
- HS tích cực học tập và thảo luận sôi nổi.
- Tự học, hợp tác.
Bài 3 : HS đọc bài toán sau đó giải vào vở .( SGK trang 36)
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở.
 - Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm
*Đánh giá: vấn đáp - Hỏi đáp; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- HS giải được bài toán có lời văn bằng phép tính chia.
- Vận dụng bảng chia 7 vào giải toán
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
Bài 4:
- Việc 1: Hoạt động nhóm đôi: HS lấy bút chì làm vào SGK. HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
 - Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
*Đánh giá: vấn đáp - Hỏi đáp; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
 - HS xác định được 1/7 số con mèo ở hình a là 3 con; ở hình b là 2 con.
- HS tư duy, tìm tòi nhanh.
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng người thân làm một số bài tập về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ 
I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.	
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
* HS chậm tiến bộ đọc đúng, đảm bảo tốc độ; trả lời được câu hỏi 1,2
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s biết quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với mọi người xung quanh.
4. Năng lực: Đọc lưu loát; đọc hay, diễn cảm; hợp tác.
* Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS HTT kể lại từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của bạn nhỏ.
- GDH biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
- Giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
Tiết 1.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài: Trận bóng dưới lòng đường.
 Việc 2: Nhóm trưởng báo cáoKQ.
2. Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 - Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? 
 - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
Việc 1: Hoạt động cá nhân- nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
 Nghe cô giáo giới thiệu bài.	
HĐ 2: Luyện đọc: (Quan tâm em Thiệu; Sứ)
 GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
 - Cá nhân đọc thầm
Việc 1: Luyện đọc phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu lần 1- Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
- GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc: ríu rít; sải cánh; mệt mỏi...
- GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó 
- Luyện đọc câu lần 2 nhận xét, sửa sai.
Việc 2: Luyện đọc đoạn trong nhóm ; trước lớp
 - Đọc đoạn lần 1: HD giải nghĩa từ: sếu; u sầu; nghẹn ngào.
- Đọc đoạn lần 2: Rút câu dài luyện ( đọc cá nhân; nhóm, trước lớp)
 - Chia sẻ cách đọc của bạn.
 - 1 em đọc cả bài ( h/s HTT)
* Đánh giá: Quan sát; vấn đáp - Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 
- Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó
- HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: sếu; u sầu; nghẹn ngào 
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tư học; hợp tác nhóm.
 Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
- Làm việc cá nhân
 Việc 1 : YC học sinh thảo luận nhóm.
- Điều gì khiến các bạn dừng lại ? (H : Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu)
- Các bạn quan tâm đến cụ thế nào? (H : Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Cuối cùng tới hỏi thăm ông cụ)
- Theo em vì sao các bạn lại quan tâm đến cụ già như vậy? (H : Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu, muốn giúp đỡ ông cụ.)
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? (H: Cụ bà bị ốm nặng, nằm viện và rất khó qua khỏi)
- Vì sao nói chuyện với các bạn nhỏ lòng ông lại nhẹ hơn? (HS phát biểu theo suy nghĩ)
- Chọn một tên khác cho câu chuyện ?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? (H : Con người phải quan tâm giúp đơ nhau)
-Việc 2: Hoạt động trước lớp: (Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp)
- Việc 3 : Kết luận : Con người trong cộng đồng phải biết quan tâm chia sẻ với người xung quanh để làm dịu đi những lo lắng, buồn phiền.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm 
 - §äc đoạn 2.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm (Thi đọc phân vai) trong nhóm - GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. 
*Đánh giá: Quan sát,vấn đáp - Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- HS đọc đúng trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)
- Tích cực đọc bài trong nhóm.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:	
- Nói cho mọi người nghe về 1 việc em đã làm để bày tỏ sự chia sẻ cảm thông với người khác.
* KỂ CHUYỆN
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học:- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện, HS HTT kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ.
*Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện.
 Cá nhân tự suy nghĩ và kể từng đoạn câu chuyện.
 Kể nhóm lớn.
 * Kể lai từng đoạn câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
 - Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm đôi
 -Hoạt động cả lớp 
 - Các nhóm cử đại diện thi kể.
 - Nhận xét- tuyên dương
*Đánh giá: Quan sát,vấn đáp-Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS nhìn tranh kể lại được từng đoạn, kể toàn bộ cả câu chuyện. 
- Rèn kĩ năng kể lưu loát; kết hợp diễn xuất tốt.
- Giáo dục cho hs biết quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
-Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Câu chuyện nói lên điều gì? 
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
BUỔI CHIỀU
THỦ CÔNG:
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA - T2.
I. MỤC TIÊU: 
- KT: Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- KN: Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh hoa tương đối đều nhau.
- TĐ: Có hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình. 
- NL: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh hoa đều bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
- Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu
- Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu
 2. Học sinh
- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Cả lớp khởi động hát một bài 
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa. 
Việc 2: Báo cáo kết quả. 
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành.
Việc 4: Cả nhóm thực hiện.
Việc 5: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh kết quả học tập.
- HS nêu được quy trình gấp, cắt, dán bông hoa.
+ Hoàn thành sản phẩm
+ Hợp tác nhóm tích cực.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bày sản phẩm đã hoàn thiện theo nhóm.
Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau.
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo 
* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh kết quả học tập.
+ HS biết tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. .
 + Biết chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp. 
 + Nói to, rõ ràng.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập.
 - Gấp, cắt, dán bông hoa bằng giấy thủ công và tặng cho bạn bè, người thân.
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
Thứ 3, ngày 15, tháng 10 năm 2019
TOÁN: 
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
2. Kĩ năng: - Biết phân biệ ... trò chơi: " Ai nhanh, Ai đúng"
- Tìm 3 từ chỉ hoạt động, trạng thái. ( theo nhóm )
- HS tìm đúng các từ chỉ hoạt động,trạng thái. Tìm nhanh, tìm đúng. HS tích cực học tập. Phát triển năng lực tự học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hướng dẫn luyện tập: 
Hs đọc mục tiêu: Giúp HS mở rộng vốn từ về cộng đồng.Cần có những thái độ ứng xử đúng trong cộng đồng.giúp các em ôn tập kiểu câu “Ai- làm gì?”
Hoạt động 1: - Giúp HS mở rộng vốn từ về cộng đồng. (HS làm BT1)
- Việc 1: Hoạt động nhóm đôi.
- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn.
- Việc 3: Hoạt động trước lớp.
*Đánh giá: Quan sát; vấn đáp - Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
- HS hiểu được nghĩa của các từ có chứa tiếng cộng hoặc tiếng đồng. Phân biệt được và sắp xếp đúng các từ đó vào bảng phân loại (Những người trong cộng đồng: cộng đồng; đồng bào;đồng đội; đồng hương - Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác; đồng tâm)
- Sắp xếp nhanh và chính xác. Phát triển năng lực hợp tác.	
Hoạt động 2:- Cần có những thái độ ứng xử đúng trong cộng đồng. (HS làm BT2)
- Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu hoạt động cá nhân, làm vào phiếu.
 - Việc 2: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả
 - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
 (Chọn bài mà đa số HS còn vướng mắc hoặc phần trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp)
*Đánh giá: Quan sát; vấn đáp - Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS hiểu được nghĩa của các câu thành ngữ,tục ngữ nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng. Biết tán thành với những thành ngữ (Chung lưng đấu cật; Ăn ở như bát nước đầy); không tán thành (Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại)
- HS tích cực học tập. Phát triển năng lực tự học; hợp tác.	
Hoạt động 3: - Khắc sâu kiểu câu “Ai-làm gì?”- Cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm (HS làm BT3)
 - Việc 1: HS hoạt động cá nhân.
- Việc 2: HS đọc đoạn văn vừa làm cho nhóm, lớp nghe, - nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá: Quan sát; vấn đáp - Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS đặt được câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu kể Ai làm gì? Biết bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi Ai?
- HS trình bày lưu loát.
- HS tích cực học tập. Phát triển năng lực tự học; hợp tác.	
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- HS nêu lại nghĩa của từ thiên nhiên.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
CHÍNH TẢ:
Nhớ - viết: TIẾNG RU
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài chính tả từ “con ong...mà thôi” Trình bày đúng dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a. 
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung đoạn viết; rèn kĩ năng viết đúng; đẹp, đảm bảo tốc độ.
3 Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4. Năng lực:- Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK. HS: VBT; bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1.Khởi động: 
- Việc 1: Ban học tập điều hành HS viết: nhàn rỗi, giặt giũ, da dẻ
 -Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.	
 -Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương h/s viết đẹp.
*Đánh giá: Quan sát; vấn đáp - Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
- HS viết đúng các từ khó: nhàn rỗi, giặt giũ, da dẻ.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.	
- Có thói quen viết cẩn thận; nắn nót.
- Tự học.
* Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết:
 GV đọc đoạn cần viết.
Việc 1: HS nắm nội dung bài viết.
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? (H: Thơ lục bát- 1 dòng 6 chữ- 1 dòng 8 chữ)
+ Những chữ nào cần viết hoa? (H: Chữ đầu dòng thơ viết hoa)
Việc 2: HS viết từ khó vào vở nháp. 
- Hoạt động cá nhân: viết từ khó vào vở nháp. (nhân gian,đồng chí, ngôi sao) 
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng kiểm tra các bạn.	
*Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
- HS nghe và viết đúng từ khó: nhân gian,đồng chí, ngôi sao...
* Giúp em Thiệu ; Sứ viết đúng từ khó.	
-Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp.
-Thói quen cẩn thận giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tự học; hợp tác.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 2: HS nhớ và viết bài vào vở.
- Hoạt động cá nhân: HS viết bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
*Đánh giá: 
- Hoàn thành bài viết. Viết chính xác từ khó trong bài; đầu câu viết hoa.
- Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Giáo dục cho h/s viết cẩn thận	
+Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
HĐ 3: Bài tập 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r (bài tập 2a).
 - Việc 1: Hoạt động nhóm đôi: HS 
 - Việc 2:- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn làm vào vở, đổi chéo vở kiểm tra kết quả
 - Việc 3:- Báo cáo kết quả, chữa bài nhận xét.
*Đánh giá: Quan sát,vấn đáp - Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập. 
- HS tìm được các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r: rán; dễ; giao thừa.
-Tư duy; tìm nhanh, đúng.
-Tích cực làm bài.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Viết lại bài cho đẹp.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
TN. XÃ HỘI: 
VỆ SINH THẦN KINH - T2
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
2. Kĩ năng: - Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
3. Thái độ : HS yêu thích nôm học, thích tìm hiểu.
4. Năng lực: Khám phá thực hành; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phiếu HT
- HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
A*. KHỞI ĐỘNG:
- Ban học tập điều hành kiểm tra bài cũ: 
- HS nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
*Cho HS lập thời gian biểu
Việc 1: Thảo luận. 
 Việc 2: Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét.
* Đánh giá: quan sát; vấn đáp - ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- HS nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. HS biết ngủ đủ giấc từ 7-8 giờ một ngày. HS trình bày lưu loát, đúng nội dung câu hỏi.
- HS hăng say học tập và tích cực thảo luận sôi nổi.
- Tự học, hợp tác.	
Việc 3: Các nhóm trình bày, HS nhận xét.
* Đánh giá: quan sát; vấn đáp - ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- HS lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập à vui chơi một cách hợp lý. Giáo dục HS biết làm việc theo thời gian biểu.
- HS hăng say trình bày lưu loát trước lớp.
- Tự học, hợp tác.	
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẽ bài học với người thân.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.. 
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN 
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý BT1
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) BT2.
2. Kĩ năng: Kể tự nhiên, chân thật về người hàng xóm; viết được đoạn văn, diễn đạt rõ ràng.
3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ yêu quý mọi người.
4. Năng lự: Tự học; giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
Trưởng ban học tập tổ chức thi kể chuyện: Ai nỡ nhìn.
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: HS nêu mục tiêu: -kể lại một cách tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em yêu quý. 
 - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
Việc 2: HD làm bài tập. 
Bài 1 : GV rèn cho HS cách dùng từ, diễn đạt khi kể.
- GV: Để kể được tốt, các em cần xác định rõ đối tượng cần kể (Người đó là người hàng xóm của gia đình em, người đó tên là gì?Nam hay nữ? Khoảng bao nhiêu tuổi? Hình dáng? Tính nết của người đó? Tình cảm của người đó với gia đình em như thế nào?.)
- HS làm bài cá nhân .
- HS luyện kể theo cặp - HS kể trước nhóm
- Kể trước lớp. 
- GV nhận xét, sửa chữa
*Đánh giá: Quan sát; vấn đáp - Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS biết kể về một người hàng xóm theo các gợi ý. Kể lại tự nhiên, chân thật và trình bày lưu loát.
- HS tích cực học tập.
- Phát triển năng lực tự học; hợp tác.	
Bài 2: - Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu 
- HS làm việc cá nhân: viết lại những điều vừa kể vào vở.
- HS nhóm: đọc bài làm của mình.
- Chia sẻ trước lớp. GV nhận xét, bổ sung. 
*Đánh giá: Quan sát; vấn đáp - Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập..
- HS viết được đoạn văn về người hàng xóm qua những điều vừa kể ở BT1. Lời văn diễn đạt rõ ràng. Biết cách trình bày đoạn văn. Trình bày đoạn văn trước lớp lưu loát.
- HS hăng say làm bài.
- Phát triển năng lực tự học.	
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- VN chia sể bài viết cùng gia đình
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.. 
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với (cho) số có một chữ số. 
II. Hoạt động dạy học
Bài 1 : Tìm x: a, x + 12 = 36 b, x x 6 = 30 ; c, x - 25 = 15 
 d, x : 7 = 5 e, 80 - x = 30; g, 42 : x = 7
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào vở nháp .
 - Hoạt động nhóm: HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
 Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
Bài 2 : Tính
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở.
 - Hoạt động nhóm : HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả. Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
Bài 3 : HS đọc bài toán sau đó giải vào vở. (SGK trang 38)
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn làm vào vở. HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- Báo cáo kết quả, chữa bài, nhận xét.
 Bài giải: 
 Trong thùng còn lại số lít dầu là:
 36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 l dầu
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Về nhà vận dụng vào làm tính và giải toán.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
 SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 8, đề ra kế hoạch tuần 9.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: CTHĐTQ: Nội dung tiết SH.
	 GV kế hoạch tuần.
III. NỘI DUNG:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 8:
 CTHĐ điều khiển sinh hoạt.
 - Các ban báo cáo kết quả HĐ của ban mình trong tuần.
 -Ý kiến phát biểu của các thành viên.
 - CT nhận xét và cùng các ban tổng kết, xếp thi đua.
+- GV nhận xét chung.
2. Kế hoạch tuần 9: - Khắc phục các tồn tại tuần 8.
	- Thực hiện tốt các kế hoạch của Đội, của nhà trương.
3. Sinh hoạt văn nghệ: - PCT phụ trách VN tổ chức văn nghệ và các trò chơi. 
 Ký duyệt, ngày tháng 10 năm 2019
 Tổ trưởng
 Đinh Xuân Quý

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_theo_tuan_cac_mon_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.docx