TOÁN
Tiết 54:
Bài dạy: 52 – 28
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: -Giúp HS:-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 – 28.
2.Kỹ năng: -Ap dụng để giải các bài tập có liên quan
3.Thái độ: -Yêu thích môn Toán.
II.Đồ dùng dạy học:
*GV: -Bộ số; Que tính. Bảng phụ.
*HS: -Que tính, VBT , bảng con.
III.Phương pháp : -Quan sát,hỏi đáp, giảng giải, luyện tập, gợi mở, thực hành .
IV.Các hoạt động dạy- học:
Thứ 5 ngày 4 tháng 11 năm 2010 TOÁN Tiết 54: Bài dạy: 52 – 28 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: -Giúp HS:-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 – 28. 2.Kỹ năng: -Aùp dụng để giải các bài tập có liên quan 3.Thái độ: -Yêu thích môn Toán. II.Đồ dùng dạy học: *GV: -Bộ số; Que tính. Bảng phụ. *HS: -Que tính, VBT , bảng con. III.Phương pháp : -Quan sát,hỏi đáp, giảng giải, luyện tập, gợi mở, thực hành . IV.Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaệoc sinh 4’ 1’ 15’ 15’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: -Nhận xét và cho điểm HS B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay sẽ giúp các con biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 – 28. Sau đó áp dụng để làm bài tập. *Ghi đề bài lên bảng. 2.Giới thiệu phép trừ 52 – 28: *Bước1: Nêu vấn đề -Có 52 que tính. Bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính tả phải làm thế nào? *Viết lên bảng : 52 – 28 *Bước 2: Đi tìm kết quả -Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách lấy bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả. *Hỏi: Còn lại bao nhiêu que tính? -Em làm thế nào để tìm ra 24 que tính? *Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính? +Vậy 52 – 28 bằng bao nhiêu? *Bước3: Đặt tính và tính. -Yêu cầu HS lên bảng đặt tính, nêu cách thực hiện phép tính. -Gọi HS khác nhắc lại. 3.Luyện tập – Thực hành: *Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính 62 – 19; 22 – 9; 82 – 77. -GV nhận xét và cho điểm. *Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. +Muốn tính hiệu ta làm như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài: 3 HS lên bảng làm bài. Sau khi làm bài xong yêu cầu lớp nhận xét. -Yêu cầu hs nhận xét. -Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. *Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? +Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS ghi tóm tắt và trình bày bài giải vào Vở bài tập. *Tóm tắt Đội hai : 92 cây Đội một ít hơn đội hai: 38 cây Đội một : . cây? Cả lớp và giáo viên nhận xét . 4.Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 – 28 -Nhận xét giờ học -Dặn dò HS về nhà luyện thêm phép trừ có nhớ dạng 32 – 8; đặt rồi tính: 42 – 17; 52 – 38 ; 72 – 19 ; 82 – 46. -HS1: Đặt tính và tính: 52 –3; 22 – 7. -HS2: Đặt tính và tính: 72 – 7; 82 – 9. -Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 22 – 7 -Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 82 – 9 -Nghe và nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 52 – 28 -Thảo luận theo cặp, thao tác trên que tính. -Còn lại 24 que tính. -HS trả lời. -Còn lại 24 que tính. -52 trừ 28 bằng 24 52 - 28 24 2 không trừ được 8, trừ 8, bằng 4, viết 4, nhớ 1. 2 thêm 1 là3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. -Làm bài tập. +Nhận xét bài bạn trên bảng. -HS nêu. -Đọc đề bài. 92 - 55 37 82 - 38 44 72 - 27 45 -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -Hs nhận xét. - HS trả lời -Đọc đề bài -Đội hai trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn 38 cây. -Số cây đội một trồng. -Bài toán về ít hơn * Bài giải: Số cây đội một trồng là: 92 – 38 = 54 (cây) Đáp số : 54 cây *Bổ sung - rút kinh nghiệm CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 22: Bài dạy : CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: -Nghe, viết đúng đoạn: Ôâng em trồng bày lên bàn thờ trong bài Cây xoài của ông em. 2.Kỹ năng: -Viết đoạn đầu trong bài Cây xoài của ông em. -Củng cố qui tắc chính tả phân biệt g/gh, s/x, ươn/ương. 3.Thái độ: -Giáo dục kính yêu ông bà. II.Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài tập 2. *HS: Vở, bảng con.VBT III. Phương pháp: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, luyện tập. IV.Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 4’ 1’ 20’ 10’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 4 HS lên bảng. -Nhận xét bài HS trên bảng. -Nhận xét cho điểm hs. B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ viết đoạn đầu trong bài Cây xoài của ông em. Sau đó làm một số bài tập chính tả. *Ghi đề bài lên bảng. 2.Hướng dẫn viết chính tả: a.Ghi nhớ nội dung: -GV đọc đoạn cần chép. +Tìm những hình ảnh nói lên cây xoài rất đẹp? +Mẹ làm gì khi đến mùa xoài chín? b.Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn trích này có mấy câu? -Gọi HS đọc đoạn trích. c.Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS viết các từ khó trong bài. -Nhận xét và sửa lỗi cho hs. d.Viết chính tả: e.Soát lỗi - Chấm bài: 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Treo bảng phụ và yêu cầu HS tự làm. -Chữa bài cho HS: ghềnh, gà, gạo, ghi. *Bài 3: -Cử 4 nhóm HS lên điền từ trên bảng lớp. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà ghi nhớ qui tắc chính tả, nhắc HS viết xấu về nhà chép lại bài. Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa -Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g, gh, s,x. -HS dưới lớp viết vào nháp. -HS đọc, cả lớp theo dõi. +Hoa nở trắng cành, chùm quả to, đu đưa theo gió đầu hè, quả chín vàng. +Mẹ chọn những quả thơm ngon nhất bày lên bàn thờ ông. - 4 câu. - 2 HS đọc. -HS viết theo lời đọc của gv. -Đọc đề bài. - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con. -2 nhóm làm bài tập 3 a -2 nhóm làm bài tập 3 b (sạch, sạch, xanh, xanh, thương, thương, ươn, đường.) *Bổ sung-rút kinh nghiệm: Tiết 11: TẬP VIẾT Bài dạy: CHỮ HOA I I.Mục tiêu : 1Kiến thức: -Viết, đúng, đẹp chữ hoa I ..Viết đúng cụm từ ứng dụng: Ichs nước lợi nhà. 2.Kỹ năng: -Rèn cho các em viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoáng cách giữa các chữ. 3.Thái độ: -Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: *GV: Chữ mẫu I đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. *HS: Bảng, vở. III. Phương pháp: Quab sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập. thảo luận , IV. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 7’ 7’ 12’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu viết: H vào bảng con. -GV nhận xét, cho điểm. B.Dạy học bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học này các con học cách viết chữ I hoa và câu ứng dụng: Ích nước lợi nhà. *Ghi đề bài lên bảng. 2.Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a.Quan sát, nhận xét sớ nét, quy trình viết chữ I hoa: *Gắn mẫu chữ và hỏi: I -Chữ I hoa giống chữ hoa nào ? -Chữ I hoa gồm mấy nét ? -Vừa giảng quy trình viết, vừa tô vào khung chữ. Điểm dặt bút name dưới đường kẻ ngang số 4 lượn cong trái chạm vào đường kẻ dọc số 1, sau đó viết nét lượn ngang chạm vào đường kể dọc số 2, viết nét móc nưởc tái, phần cuối hơi cong vào trong. -Chữ I hoa có độ cao 5 li rộng 3 li. b.Viết bảng con: -Yêu cầu HS viết chữ I vào không trung, sau đó viết vào bảng con. 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng: -Yêu cầu hs đọc cụm từ ứng dụng. Ích nước lợi nhà. *Hỏi: Cụm từ Ích nước lợi nhà có ý nghĩa gì ? b.Quan sát và nhận xét: -Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? -So sánh chiều cao của chữ I và chữ c ? -Những chữ nào có chiều cao bằng chữ I ? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? c.viết bảng: -Yêu cầu hs viết chữ Ích vào bảng con. -GV nhận xét và uốn nắn. 4.Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết: -Chỉnh sửa lỗi cho hs. -Thu và chấm 5 đến 7 bài 5.Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuan bị bài sau. -HS viết bảng con. -HS quan sát và trả lời. -Có nét giống chữ H hoa. -2 nét, nét cong trái và nét lượn ngang. +Nét 2 là nét móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong. - HS theo dõi. - HS tập viết trên bảng con I - HS đọc câu: Ích nước lợi nhà. -Nghĩa là đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước gia đình. -Gồm 4 tiếng: Ích, nước, lợi, nhà. -Chữ I cao 2,5 li, chữ c cao 1 li. - I, h, l : 2,5 li -Khoảng chữ cái o -HS viết bảng con: Ích - HS viết vở. -1 dòng chữ I cở vừa. -1 dòng chữ I cở nhỏ. -1 dòng chữ Ích cở vừa. -1 dòng chữ Ích cở nhỏ. -2 dòng cụm từ : Ích nước lợi nhà. *Bổ sung-rút kinh nghiệm: THỦ CÔNG Tiết 11: Bài dạy: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tt) I.Mục tiêu: II.Đồ dùng dạy học: Giống như tiết 1. III.Phương pháp: IV.Các hoạt động dạy học: Tiết 2: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 20’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu hs nhắc lại cácbước gấp thuyền phẳng đáy có mui. -Nhận xét tuyên dương. B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong giờ thủ công hôm nay, để giúp các em biết cách gấp thàng thạo thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy tiếp theo. *Ghi đề bài lên bảng. 2.Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui: -Yêu cầu 1, 2 hs lên bảng thực hiện các thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui đã học ở tiết 1. -Nhận xét đánh giá. -Chia nhóm và tổ chứcchoa học sinh gấp thuyền phẳng đáy có mui. -Trong quá trình hs thực hiện gv quan sát, uốn nắn cho hs , nhắc các em miết kĩ các đường mới gấp cho phẳng và lận thuyền cẩn thận, từ từ cho thyền khỏi bị rách. -Yêu cầu hs trình bày sản phẩm. 4.Củng cổ dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà nhớ ôn lại bài, *Bước1: Gấp tạo mũi thuyền. *Bước2: Gấp các nếp gấp cách đều. *Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. *Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. -1,2 hs lên bảng thực hành, cả lớp theo dõi. -Thực hiện yêu cầu gấp thuyền phẳng đáy có mui. -Trưng bày sản phẩm. . *BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: