Giáo án Thủ công Kĩ thuật - Lớp 1 đến 5 - Tuần 14

Giáo án Thủ công Kĩ thuật - Lớp 1 đến 5 - Tuần 14

Tiết 1, 2, 3: THỦ CÔNG

2C, 2A, 2B Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Bieỏt gaỏp, caột, daựn bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu. Keỏt hụùp GD HS bieỏt chaỏp haứnh luaọt leọ giao thoõng.

- Bieỏt gaỏp , caột, daựn bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu. ẹửụứng gaỏp, caột coự theồ maỏp moõ. Bieồn baựo tửụng ủoỏi caõn ủoỏi.

- Coự theồ laứm nhieàu bieồn baựo giao thoõng coự kớch thửụực to hụn hoaởc beự hụn kớch thửụực GV hửụựng daón.

- Vụựi HS kheựo tay : Gaỏp, caột, daựn ủửụùc bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu. Hỡnh tửụng ủoỏi troứn. ẹửụứng caột ớt maỏp moõ. Hỡnh daựn phaỳng. Bieồn baựo caõn ủoỏi.

- Coự theồ gaỏp, caột, daựn theõm ủửụùc hỡnh troứn coự kớch thửụực khaực.

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công Kĩ thuật - Lớp 1 đến 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Chiều
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1, 2, 3:
Thủ công
2C, 2A, 2B
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bieỏt gaỏp, caột, daựn bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu. Keỏt hụùp GD HS bieỏt chaỏp haứnh luaọt leọ giao thoõng.
- Bieỏt gaỏp , caột, daựn bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu. ẹửụứng gaỏp, caột coự theồ maỏp moõ. Bieồn baựo tửụng ủoỏi caõn ủoỏi. 
- Coự theồ laứm nhieàu bieồn baựo giao thoõng coự kớch thửụực to hụn hoaởc beự hụn kớch thửụực GV hửụựng daón.
- Vụựi HS kheựo tay : Gaỏp, caột, daựn ủửụùc bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu. Hỡnh tửụng ủoỏi troứn. ẹửụứng caột ớt maỏp moõ. Hỡnh daựn phaỳng. Bieồn baựo caõn ủoỏi.
- Coự theồ gaỏp, caột, daựn theõm ủửụùc hỡnh troứn coự kớch thửụực khaực.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Moọt soỏ maóu hỡnh gaỏp , caột, daựn bieồn baựo giao thoõng cuỷa HS lụựp trửụực. 
- Tranh quy trỡnh gaỏp, caột daựn bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu.
- Giaỏy thuỷ coõng vaứ giaỏy nhaựp tửụng ủửụng khoồ A4, coự keỷ oõ.
- Keựo, buựt maứu, compa, thửụực keỷ. 
- Giaỏy thuỷ coõng vaứ giaỏy nhaựp, buựt chỡ, thửụực keỷ, hoà daựn.
- Vụỷ thuỷ coõng, khaờn lau tay. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kieồm tra baứi cuừ:
- Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp Moõn Thuỷ coõng cuỷa HS . Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh. Nhử giaỏy maứu, buựt, thửụực, hoà daựn, khaờn tay, 
- Neõu nhaọn xeựt.
2. Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi: 
- GV neõu yeõu caàu vaứ giụựi thieọu baứi: gaỏp, caột daựn bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu.
* Hửụựng daón HS quan saựt, nhaọn xeựt:
- GV treo tranh quy trỡnh treõn baỷng.
- ẹũnh hửụựng chuự yự cuỷa HS vaứo hai hỡnh maóu vaứ ủaởt caõu hoỷi sao saựnh veà hỡnh daựng, kớch thửụực, maứu saộc hai hỡnh maóu.
- Moói bieồn baựo coự hai phaàn: maởt bieồn baựo vaứ chaõn bieồn baựo. Maởt bieồn baựo ủeàu laứ hỡnh troứn coự kớch thửụực gioỏng nhau nhửng maứu khaực nhau: moọt laứ xanh vaứ moọt laứ maứu ủoỷ. ễÛ giửừa hỡnh troứn ủeàu coự hỡnh chửừ nhaọt maứu traộng. Chaõn bieồn baựo hỡnh chửừ nhaọt.
- GV nhaộc nhụỷ HS khi ủi ủửụứng caàn tuaõn theo luaọn leọ giao thoõng.
* Hửụựng daón thao taực kú thuaọt:
Bửụực 1: Gaỏp, caột bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu.
- Gaỏp, caột hỡnh troứn maứu ủoỷ tửứ hỡnh vuoõng caùnh laứ 6 oõ.
- Caột hỡnh chửừ nhaọt maứu traộng coự chieàu daứi 4 oõ roọng 1 oõ.
- Caột hỡnh chửừ nhaọt maứu khaực coự chieàu daứi 10 oõ roọng 1 oõ laứm chaõn bieồn baựo.
Bửụực 2: Daựn bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu.
- Trửụực heỏt, daựn chaõn bieồn baựo vaứo tụứ giaỏy traộng (H1).
- Daựn hỡnh troứn maứu xanh chụứm leõn chaõn bieồn baựo khoaỷng nửỷa oõ (H2).
- Daựn hỡnh chửừ nhaọt maứu traộng vaứo giửừa hỡnh troứn (H3).
* Thửùc haứnh nhaựp.
- GV toồ chửực cho HS thửùc haứnh gaỏp, caột, daựn bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu.
- Cho HS nhaộc laùi caựch gaỏp vaứ chổ ủũnh 2 HS leõn gaỏp thửỷ baống giaỏy HS
- Dửụựi lụựp HS gaỏp theo nhoựm baứn .
- GV theo doừi, hửụựng daón caực em thửùc hieọn.
- HS nhaộc laùi tửùa baứi.
- HS nhaộc laùi teõn baứi. 
- HS quan saựt.
- HS chuự yự vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- HS ghi nhụự vaứ neõu laùi ủaởc ủieồm cuỷa bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu.
- HS neõu taực duùng cuỷa bieồn baựo naứy.
HS theo doừi GV thao taực treõn baỷng vaứ quan saựt tranh quy trỡnh.
HS tieỏp tuùc quan saựt caực thao taực cuỷa GV vaứ tranh quy trỡnh.
HS thửùc haứnh gaỏp, caột, daựn bieồn baựo giao thoõng baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu.
1 HS neõu laùi caực bửụực thửùc hieọn 
2 HS xung phong leõn baỷng gaỏp thửỷ.
Caỷ lụựp thửùc haứnh theo nhoựm baứn.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Yeõu caàu HS neõu laùi taực duùng cuỷa bieồn baựo giao thoõng chổ loỏi ủi thuaọn chieàu
- GD HS bieỏt chaỏp haứnh luaọt leọ giao thoõng khi ủi treõn ủửụứng.
- Daởn doứ HS chuaồn bũ duùng cuù tieỏt sau 
________________________________________________________________________
Sáng
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1,4
3B, 3A
Thủ công
Cắt, dán chữ V
I. Mục tiêu: HS:
 - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
 - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
 - Học sinh khéo tay:
 + Kẻ, cắt, dán chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
 + Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Mẫu chữ V.
	- Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát
	- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ cho môn học cho HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
b) Nội dung 
* Quan sát mẫu, nhận xét 
- GV treo mẫu
- Nhận xét chữ mẫu trên bảng
- Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải như thế nào với nhau?
* Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Kẻ chữ V
+ Kẻ, cắt1 hình chữ nhật có chiều cao 5 ô, rộng 3 ô
+ Chấm các điểm đánh dấu chữ V vào hình chữ nhật, sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
- Bước 2: Cắt chữ V.
Gấp đôi hình chữ nhật chúng ta kẻ chữ V theo đường dấu giữa.
- Bước 3: Dán chữ V
- Kẻ 1 đường chuẩn, ướm chữ V cho cân, bôi hồ dán.
* Hướng dẫn HS thực hành.
- Cho HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Tổ chức cho HS thực hành.
 GV giúp đỡ HS còn yếu.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
Tuyên dương một số sản phẩm đẹp.
- HS quan sát mẫu
- Chữ V: Chiều cao 5 ô, nét chữ rộng 1ô, 
- 1-2 HS khá giỏi nêu.
- HS theo dõi
+ Bước 1: Kẻ chữ V
+ Bước 2: Cắt chữ V.
+ Bước 3: Dán chữ V
- HS thực hành
3. Củng cố, dặn dò:
- GV và HS hệ thống bài.
- Nhận xét sự chuẩn bị cho tiết học, sản phẩm của HS. 
 -----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2,3 4A, 4C
Kĩ thuật 
Thêu móc xích (tiết 2)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành (HS nam có thể thực hành khâu).
 - Với HS khéo tay:
 + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể sử dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
 II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh qui trình thêu móc xích.
Mẫu thêu móc xích.
Một mảnh vải kích thước 20cm x 30cm.
Len, chỉ, kim khâu len, kim thêu, phấn, thước, kéo cắt.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài mới.
2. Thực hành:
- Cho HS nhắc lại cách thêu móc xích.
- 2, 3 HS nhắc lại các bước thêu móc xích:
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho những HS còn lúng túng hoặc thực hiện chưa đúng kĩ thuật.
- HS thực hành thêu móc xích.
 Đánh giá sản phẩm: 
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- GV nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Dựa vào tiêu chí, HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét đánh giá chung.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
3. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về tập thêu lại.
 -----------------------------------------------------------------------------------
Chiều 
Tiết 1
4B
Kĩ thuật 
Thêu móc xích (tiết 2)
(Đã soạn dạy sáng thứ ba)
 ----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2,3
 4A, 4C
Kĩ thuật tăng 
Thực hành thêu móc xích
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được 10- 15 vòng móc xích, đường thêu không bị dúm.
- Với HS khéo tay:
 + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể sử dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
 II. Đồ dùng dạy - học:
Một mảnh vải kích thước 20cm x 30cm.
Len, chỉ, kim khâu len, kim thêu, phấn, thước, kéo cắt.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn kiến thức.
- Cho HS nhắc lại đặc điểm của đường thêu móc xích? 
- Đó là những vòng tròn được nối với nhau. 
- Nêu ứng dụng của thêu móc xích?
 Nhận xét, đánh giá
- ... dùng thêu trang trí hoa lá, cảnh vật, con giống lên gối, cổ áo, gấu áo ...
3. Hướng dẫn thực hành.
- GV vạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu quy trình thêu móc xích.
- HS quan sát.
- 1-2 HS nêu, bổ sung.
+Bước 1: Vạch dấu.
+Bước 2: Thêu móc xích.
- Cho HS nhắc lại thao tác thêu và cách kết thúc đường thêu bằng vật liệu đã chuẩn bị.
- Tổ chức cho HS thực hành. 
 GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức trưng bày đánh giá sản phẩm.
 Nhận xét, tuyên dương sản phẩm làm đúng, đẹp.
- HS quan sát, nhớ lại cách thêu.
- HS thực hành thêu móc xích.
- HS trưng bày sản phẩm lên bàn, nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:	
- Cho HS nhắc lại cách thêu móc xích. 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Chiều
Tiết 1
 4B
Kĩ thuật tăng 
Thực hành thêu móc xích
 (Đã soạn dạy vào chiều thứ ba)
 ----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
1C
Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ, các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh quy trình gấp các đoạn thẳng cách đều.
Giấy màu có kẻ ô.
III. Hoạt động dạy - học:
1. OÅn ủũnh lụựp: Haựt taọp theồ.
- Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh, nhaọn xeựt. 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Baứi mụựi:
a. Quan sát, nhận xét.
- GV treo sản phẩm và hỏi: Cô có cái gì? được gấp như thế nào?
- Em thường thấy ở vật nào?
b. Hướng dẫn cách gấp.
- GV thao tác mẫu.
 Gim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp vào mặt bảng, gấp mép giấy vào 1 ô theo đường ... ta được nếp gấp thứ nhất; nếp thứ hai, nếp thứ ba ... tương tự.
c. Thực hành.
- Cho HS nhắc lại quy trình gấp.
- Tổ chức cho HS thực hành.
 GV theo dõi, uốn nắn.
- Đánh giá sản phẩm.
 Nhận xét, tuyên dương
- HS nêu: Các đoạn thẳng cách đều nhau, có các nếp gấp cách đều và chồng khít lên nhau....
- HS nêu, ví dụ: Cái quạt giấy...
- HS quan sát, thực hành trên giấy nháp.
- 1-2 HS nêu.
- HS thực hành trên giấy màu.
- HS đánh giá chéo nhau sản phẩm.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp.
- Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
- ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
 ---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
3C
 Thủ công
 Cắt, dán chữ V
 (Đã soạn dạy vào sáng thứ ba)
________________________________________________________________________
Sáng
Tiết 1, 2, 3, 4
5D, 5C, 5B, 5A
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Kĩ thuật
Nấu ăn tự chọn (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS
- HS biết nấu ăn tự chọn theo ý thích.
- HS thêm yêu thích nấu nướng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số dụng cụ nấu ăn.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 
2. HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của các nhóm. Phân vị trí cho các nhóm thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và có thể hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
- HS để các nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành trên bàn.
- HS thực hành theo nhóm.
3. Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho HS đánh giá chéo theo gợi ý trong SGK.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
- HS đánh giá chéo sản phẩm, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Tiết 1
2D
Thủ công
 Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều 
 (Đã soạn dạy vào chiều thứ tư)
 --------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
 3D
 Thủ công
 Cắt, dán chữ V
 (Đã soạn dạy vào sáng thứ ba)
 --------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Thủ công
 Gấp các đoạn thẳng cách đều
 (Đã soạn dạy vào chiều thứ tư)
_________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Sáng
Tiết 1,3
1B, 1A
Thủ công
 Gấp các đoạn thẳng cách đều
 (Đã soạn dạy vào chiều thứ tư)
 --------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
5A Kĩ thuật tăng
 Thực hành nấu ăn tự chọn (Tiếp)
I. Mục tiêu: HS
 - HS biết thực hành nấu ăn tự chọn.
- HS thêm yêu thích nấu nướng và vận dụng vào nấu nướng trong các bữa ăn ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số đồ dùng cho việc nấu nướng; Bộ đồ chơi dùng cho nấu ăn 
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- GV kiểm ttra sự chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của các nhóm.
- Phân vị trí cho các nhóm thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành nấu ăn tự chọn.
 GV theo dõi, uốn nắn HS
3. Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho HS đánh giá chéo sản phẩm theo các tiêu chí đánh giá đã nêu.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
 Nhận xét, tuyên dương
- HS kiểm tra chéo theo nhóm nhỏ.
- HS thực hành nấu ăn tự chọn.
- HS dựa vào các tiêu chí đánh giá sản phẩm và báo cáo kết quả đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
Tiết 1, 2, 4:
( 2A, 2B, 2C)
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Thủ công (T)
Gấp, cắt dán trưng bày nhiều hình tròn
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cắt, dán nhiều hình tròn.
- Thực hành gấp cắt, dán hình tròn.
- Yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giấy màu, kéo, hồ dán.
 III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên nêu lại quy trình gấp, cắt dán hình tròn.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
- GV nhắc lại quy trình gấp, cắt dán hình tròn.
- Cho HS quan sát nhiều hình tròn dán trên nền 1 hình vuông.
- Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Thực hành :
- Cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn.
- GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ HSY.
* Nhận xét, đánh giá :
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Tuyên dương một số HS có sản phẩm đẹp.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà thực hành nhiều hơn.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sat, nhận xét.
- HS nêu
- HS thực hành gấp cắt dán hình tròn.
- HS trưng bày sản phẩm lên mặt bàn.
-----------------------------------------------------
Chiều
Tiết 1, 2:
(1B, 1A)
Thủ công
Các quy ước cơ bản về gấp giấy, gấp hình
( Đã soạn dạy vào thứ năm ngày 3/ 12)
Sáng
Tiết 1, 2, 3, 4
5D, 5C, 5B, 5A
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Kĩ thuật
Nấu ăn tự chọn (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS
HS cần phải: Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1.
- GV nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành
 - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
+ Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của từng nhóm.
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2: Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm có thể tự chế biến những món ăn theo nội dung đã học trong chương trình hoặc những món ăn các em được học trong gia đình... Còn nếu là sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị nấu ăn tự chọn trong tiết 2.
Tiết 2, 3 và 4
Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- GV kiểm ttra sự chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của các nhóm.
- Phân chí vị trí cho các nhóm thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và có thể hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho HS đánh giá chéo theo gợi ý trong SGK.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “Lợi ích của việc nuôi gà”.
- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn.
 - HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị.
 - Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
- HS thực hành nội dung tự chọn.
- HS dựa vào gợi ý trong SGK, đánh giá sản phẩm và báo cáo kết quả đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docNHUNG TUAN 14.doc.doc