Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 28

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 28

Tập đọc – kể chuyện

Tiết 217- 218 : Cuộc chạy đua trong rừng

I. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, .

 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan .

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể.

 - Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Ngày soạn: 10/03/2011
 Ngày giảng: Thứ hai /14 /3 /2011
Tập đọc – kể chuyện 
Tiết 217- 218 : Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ....
	- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan ....
* Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể....
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ câu chuyện
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
HĐ2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS nghỉ hơi đúng 1 số đoạn văn
- Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh toàn bài
HĐ3. HD HS tìm hiểu bài
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
- Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào ?
- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
- Ngựa Con rút ra bài học gì ?
HĐ4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HD HS đọc đúng
HĐ5. Kể chuyện
a). GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
b) HD HS kể chuyện theo lời Ngựa Con
- GV HD HS QS kĩ từng tranh
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Dặn HS về ôn bài.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh
+ Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối..
+ Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con : Phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết hơn cho bộ đồ đẹp.
+ Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
+ Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo ....
+ Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ.
- 1, 2 nhóm HS tự phân vai đọc lại chuyện
- HS nghe.
- HS nói nội dung từng tranh.
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét
_______________________________________________
Toán
Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu
- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100000. Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số.
- Rèn KN so sánh số có 5 chữ số.
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ 1: HD so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Ghi bảng: 99 999....100 000 và yêu cầu HS điền dấu >; < ; =.
- Vì sao điền dấu < ?
- Ghi bảng: 76200....76199 và y/c HS SS
- Vì sao ta điền như vậy?
- Khi SS các số có 4 chữ số với nhau ta so sánh ntn?
+ GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số ta cũng so sánh như vậy 
HĐ 2: Thực hành:
*Bài 1; 2; 3: BT yêu cầu gì?
- GV y/c HS tự làm vào phiếu HT
- Muốn tìm được số lớn nhất , số bé nhất ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm vở 
- Chữa bài, nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Dặn HS về ôn bài.
- Lên bảng chữa bài 1,2 VBT
- HS nêu: 
99 999 < 100 000
- Vì: 99 999 có ít chữ số hơn 100 000
- HS nêu: 76200 > 76199
- Vì số 76200 có hàng trăm lớn hơn số 76199
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
+ HS đọc quy tắc
- Điền dấu > ; <; =
4589 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
89156 < 98 516 67628 < 67728
69731 > 69713 89999 < 90000
 - Tìm số lớn nhất , số bé nhất 
- Ta cần so sánh các số với nhau
a) Số 92386 là số lớn nhất.
b)Số 54370 là số bé nhất.
_____________________________________________
ẹAẽO ẹệÙC
Tiết 28: TIEÁT KIEÄM VAỉ BAÛO VEÄ NGUOÀN NệễÙC ( TIEÁT 1)
I. Mục tiêu 
 -Hoùc sinh hieồu nửụực laứ nhu caàu khoõng theồ thieỏu trong cuoọc soỏng; sửù caàn thieỏt phaỷi sửỷ duùng hụùp lớ vaứ baỷo veọ nguoàn nửụực khoõng bũ oõ nhieóm.
 -Hoùc sinh bieỏt sửỷ duùng tieỏt kieọm nửụực, baỷo veọ nguoàn nửụực ủeồ khoõng bũ oõ nhieóm.
 -Hoùc sinh coự thaựi ủoọ phaỷn ủoỏi nhửừng haứnh vi sửỷ duùng laừng phớ nửụực vaứ laứm oõ nhieóm nguoàn nửụực.
II. Đồ dùng
- Caực tử lieọu veà vieọc sửỷ duùng nửụực vaứ tỡnh hỡnh oõ nhieóm nửụực ụỷ caực ủũa phửụng; phieỏu baứi taọp cho hoaùt ủoọng2, 3.Baỷng phuù.	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ 1 :Veừ tranh hoaởc xem aỷnh .
 -GV yeõu caàu HS :
 +Veừ nhửừng gỡ caàn thieỏt nhaỏt cho cuoọc soỏng haứng ngaứy. -Yeõu caàu caực nhoựm choùn laỏy 4 thửự caàn thieỏt nhaỏt, khoõng theồ thieỏu vaứ trỡnh baứy lớ do lửùa choùn.
H. Neỏu khoõng coự nửụực thỡ cuoọc soỏng seừ nhử theỏ naứo?
-GV choỏt yự, keỏt luaọn.
HĐ 2: Thaỷo luaọn nhoựm.
-Treo baỷng phuù cheựp saỹn caực noọi dung thaỷo luaọn – Goùi HS ủoùc laùi.
- Phaựt phieỏu, ứ giao nhieọm vuù cho caực nhoựm thaỷo luaọn nhaọn xeựt vieọc laứm trong moói trửụứng hụùp laứ ủuựng hay sai? Taùi sao? Neỏu em coự maởt ụỷ ủaỏy, em seừ laứm gỡ? Vỡ sao?
a. Taộm rửỷa cho traõu boứ ụỷ ngay caùnh gieỏng nửụựcaờn.
b. ẹoồ raực ụỷ bụứ ao, bụứ hoà.
c. Vửựt voỷ chai ủửùng thuoỏc baỷo veọ thửùc vaọt vaứo thuứng raực rieõng.
d. ẹeồ voứi nửụực chaỷy traứn beồ maứ khoõng khoựa laùi.
ủ. Khoõng vửựt raực treõn soõng, hoà, bieồn.
-GV nhaọn xeựt, choỏt yự.
HĐ 3 : Thaỷo luaọn nhoựm .
-GV treo baỷng phuù.Yeõu caàu 1 HS ủoùc.
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn theo nhoựm baứn caực caõu hoỷi sau:
 a) Nửụực sinh hoaùt nụi em ủang ụỷ thieỏu, thửứa hay ủuỷ duứng?
b) Nửụực sinh hoaùt nụi em ủang ụỷ laứ saùch hay bũ oõ nhieóm?
c) ễÛ nụi em soỏng, moùi ngửụứi sửỷ duùng nửụực nhử theỏ naứo? (Tieỏt kieọm hay laừng phớ? Giửừ gỡn saùch hay laứm oõ nhieóm nửụực?)
-GV nhaọn xeựt, toồng keỏt yự kieỏn, khen ngụùi caực HS ủaừ bieỏt quan taõm ủeỏn vieọc sửỷ duùng nửụực ụỷ nụi mỡnh soỏng.
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Dặn HS về ôn bài.
-Caỷ lụựp theo doừi.
-Laứm vieọc theo nhoựm baứn (veừ tranh, lửùa choùn caực thửự caàn thieỏt nhaỏt cho cuoọc soỏng haứng ngaứy.)
-HS phaựt bieồu: -Nửụực laứ nhu caàu thieỏt yeỏu cuỷa con ngửụứi, ủaỷm baỷo cho treỷ em soỏng vaứ phaựt trieồn toỏt.
-Chia nhoựm - Caực nhoựm nhaọn phieỏu hoùc taọp vaứ thửùc hieọn theo yeõu caàu.
 -ẹaùi dieọn cuỷa caực nhoựm trỡnh baứy, nhoựm khaực trao ủoồi – boồ sung yự kieỏn.
-Caỷ lụựp theo doừi.
- Quan saựt treõn baỷng – 1 HS ủoùc caõu hoỷi, caỷ lụựp ủoùc thaàm theo.
-HS thửùc hieọn theo nhoựm baứn, ghi laùi keỏt quaỷ.
-Caực nhoựm laàn lửụùt trỡnh baứy. Caực nhoựm khaực theo doừi, boồ sung.
- Caỷ lụựp theo doừi.
_____________________________________
Thể dục
Tiết 55 : Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ. 
Trò chơi : “Hoàng Anh - Hoàng Yến”
I. Mục tiêu
	- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến hoặc chơi trò chơi HS yêu thích. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
 - Rèn luyện thể lực
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Còi, Cờ
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Giáo viên
Học sinh
1. Phần mở đầu
* GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- GV điều khiển lớp
- Chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê
2. Phần cơ bản.
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ
- GV đi đến từng tổ sửa sai
- Chơi trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến hoặc chơi trò chơi HS ưa thích.
- GV chia HS trong lớp thành các đội đều nhau
3. Phần kết thúc
 * GV điều khiển lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học.
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- HS chơi trò chơi.
* HS triển khai đội hình đồng diễn tập bài TD p. triển chung
- Tổ trưởng điều khiển tập theo tổ
- 1 tổ thực hiện tốt lên biểu diễn để cả lớp xem.
- HS chơi trò chơi
* Đi lại hít thở sâu
___________________________________________________________________
 Ngày soạn: 11/03/2011
 Ngày giảng: Thứ ba /15/3 /2011
Toán
Tiết 137 : Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số. Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số.
- Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng
 	GV : Bảng phụ
	HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
 3. Luyện tập:
*Bài 1/ 148: Đọc đề?
- Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn?
- Giao phiếu BT
- Gọi 3 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 2/ 148: BT yêu cầu gì?
- Nêu cách SS số?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3/ 148:-Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 4/ 148: -Đọc đề?
- Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
- Ta thực hiện tính theo thứ tự nào?
- Y/c HS tự làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Dặn HS về ôn bài.
- Chữa bài 1,2 VBT
- Điền số
-Ta lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị: 1 trăm; 1 nghìn.
99600; 99601; 99602; 99603; 99604.
18200; 18300; 18400; 18500; 18600.
89000; 90000; 91000; 92000; 93000.
- Điền dấu > ; < ; =
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
8357 > 8257 3000 + 2 < 3200
36478 6621
89429 > 89420 8700 – 700 = 8000
- Tính nhẩm
- HS nêu KQ
a) 5000 b) 6000
 9000 4600
 7500 4200
 9990 8300
- Đặt tính rồi tính
- Đặt các hàng thẳng cột với nhau
- Từ phải sang trái.
- Làm vở
KQ như sau:
a) 5727 b) 1410
 3410 3978
___________________________________
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 219 : Cuộc chạy đua trong rừng.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng.
	- Làm đúng bài t ... ròn.
- Hình chữ nhật
- HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Có 5 ô vuông
- Có 5 ô vuông
- 5 ô vuông
- Nêu: Diện tích hình A bằng diện tích hình B
- Nêu: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N.
- Câu nào đúng, câu nào sai
- HS trả lời.
+ Câu a sai + Câu b đúng + Câu c sai
a) Hình P gồm 11 ô vuông
b) Hình Q gồm 10 ô vuông
c) diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì: 11 > 10.
- So sánh diện tích hình A với diện tích hình B.
- HS thực hành trên giấy.
- Rút ra KL: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
___________________________________
Tập viết
Tiết 222: Ôn chữ hoa T ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ hoa T ( Th ) thông qua bài tập ứng dụng :
	- Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Rèn chữ- giữ vở
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa T ( Th ) tên riêng và câu trên dòng kẻ ô li.
	HS : Vở tập viết.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
HĐ2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt ....
c. Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng : năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
HĐ3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- GV động viên, giúp đỡ HS viết bài.
HĐ4. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Dặn HS về ôn bài.
- 2 HS lên bảng viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ.
+ T ( Th ), L.
- HS QS.
- HS tập viết Th, L trên bảng con
+ Thăng Long.
- HS tập viết trên bảng con
+ Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- HS tập viết trên bảng con : Thể dục
- HS viết bài vào vở tập viết
________________________________________________-
Tự nhiên xã hội.
Tiết 56: Mặt trời
I-Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng , vừa toả nhiệt.
Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên TráI Đất.
Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
 II- Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK trang 110,110.
III- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được QS.
- Nêu sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú?
Dạy bài mới
HĐ1: Thảo luận theo nhóm
Bước 1: HS thảo luận:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy ntn? Tại sao?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận
Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
HĐ2: Quan sát ngoài trời
Bước 1: Quan sát khung cảnh xung quanh và thảo luận nhóm:
+ Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật, thực vật?
+ Nếu không có Mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất?
Bước 2: Trình bày kết quả
-Kết luận: Nhờ có Mặt Trời cây cối xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh
HĐ 3: Làm việc với SGK
Bước 1:Quan sát hình2,3,4/ 111 SGK
Bước 2: Trả lời câu hỏi 
+Gia đình em sử dụng ánh sáng và nhiệt Mạt Trời để làm gì?
HĐ 4: Thi kể về Mặt Trời
Bước 1: Kể về Mặt Trời trong nhóm
Bước 2: Đại diện nhóm kể trước lớp
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Dặn HS về ôn bài.
- 3 HS lên bảng trả lời
- Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Nhắc lại
Quan sát khung cảnh thiên nhiên ngoài trời và thảo luận trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Quan sát, kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Hệ thống lại một số kiến thức về Mặt Trời đã học
___________________________________________________________________
 Ngày soạn: 14/03/2011
 Ngày giảng: Thứ sáu /18/3 /2011
Toán
Tiết 140: Đơn vị đo diện tích. Xăng- ti- mét vuông.
I. Mục tiêu 
- HS biết 1 xăng – ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.. Biết đọc và viết số đo diện tích.
- Rèn KN nhận biết đơn vị đo diện tích , đọc , viết số đo diện tích.
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng
 	GV : Hình vuông có cạnh 1cm.
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ 1: Giới thiệu xăng – ti mét vuông.
- GV: Để đo diện tích , người ta dùng đơn vị đo diện tích, đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng – ti mét vuông. Xăng – ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
+ Xăng – ti mét vuông viết tắt là : cm2
- Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu HS đo cạnh của hình vuông.
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
HĐ 2 : Luyện tập:
*Bài 1: -Đọc đề?
- Gọi HS trả lời theo cặp.
- Nhận xét và lưu ý cách viết: Chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm.
*Bài 2: 
- Hình A có mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diền tích là bao nhiêu?
- Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm2 
- Các phần khác HD tương tự phần a.
* Bài 3: BT yêu cầu gì?
- Nêu cách thực hiện?
4.Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Dặn HS về ôn bài.
- Chữa bài 2,3 VBT
- HS theo dõi
- Đọc: Xăng – ti mét vuông viết tắt là : cm2
- Đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm.
- Là 1cm2
- Đọc và viết số đo diện tích theo xăng – ti mét vuông.
+ HS 1: Đọc đơn vị đo diện tích.
+ HS 2: Viết đơn vị đo diện tích.
- Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.
- HS đọc: diện tích của hình A là 6 
xăng – ti mét vuông.
- Thực hiện phép tính với số đo co đơn vị đo là diện tích.
- Thực hiện như với các số đo chiều dài, thời gian, cân nặng...
- Làm vở.
18cm2 + 26cm2 = 44cm2
40cm2 – 17cm2 = 23cm2
6cm2 x 4 = 24cm2
32cm2 : 4 = 8cm2
- HS thi đọc và viết
____________________________________-
Chính tả ( Nhớ - viết )
Tiết 223: Cùng vui chơi.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi.
	- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm dấu thanh dễ viết sai ; l/n ..
+ Rèn chữ- giữ vở
II. Đồ dùng
	GV : Tranh vẽ 1 số môn thể thao
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
HĐ 2. HD HS viết chính tả.
a. HD chuẩn bị.
b. Viết bài
c. Chấm, chữa bài 
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
HĐ 3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 88
- Nêu yêu cầu BT
GV nhận xét
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Dặn HS về ôn bài.
- Chữa bài 1 VBT
+ 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2, 3 lượt khổ thơ 2, 3, 4
- Viết những từ dễ sai ra bảng con.
+ HS gấp SGK viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa như sau ......
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- Lời giải : bóng ném, leo núi, cầu lông
_____________________________________
Tập làm văn
Tiết 224: Kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói : kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
	- Rèn kĩ năng viết : Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được hoặc nghe, xem. Viết ngắn gọn, rõ, đủ thông tin.
 - GD KNS: KN tư duy sáng tạo, KNquanr lí thời gian, KN tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết các gợi ý trong SGK, tranh ảnh 1 số cuộc thi đấu thể thao.
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
HĐ 2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 88
+ Nêu yêu cầu BT
+ GV nhắc HS :
- Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy hoặc trên ti vi.
- Dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 88
- Nêu yêu cầu BT.
- GV chấm bài, nhận xét
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Dặn HS về ôn bài.
+ Kể lại 1 chuyện thi đấu thể thao.
- 1 HS giỏi kể mẫu
- Từng cặp HS tập kể.
- 1 số HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
+ Viết lại 1 tin thể thao em mới đọc được trên báo hoặc nghe, xem trong các buổi phát thanh, truyền hình.
- HS viết bài.
- HS đọc các mẩu tin đã viết
_________________________________________
Thể dục
Tiết 56 : Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ. 
Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức”.
I. Mục tiêu
	- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Kẻ sân, hoa.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Giáo viên
Học sinh
1. Phần mở đầu
* GV nhận lớp, phổ biến ND, YC của tiết học.
- GV điều khiển lớp
- Chơi trò chơi : Kết bạn.
2. Phần cơ bản
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ
- GV yêu cầu mỗi tổ tập 4 - 5 động tác bất kì
- Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
- GV chia lớp thành các đội đều nhau
3. Phần kết thúc 
* GV điều khiển lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học.
* Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp.
- HS chơi trò chơi.
* Lớp trưởng điều khiển, cả lớp tập theo đội hình đồng diễn thể dục.
- Tổ trưởng điều khiển tổ của
mình tập theo khu vực đã quy định 
- Các tổ tập
- HS chơi trò chơi
* Hít thở sâu
___________________________________________
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 28
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 28
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS kĩ năng sống
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu , nhược điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Truy bài và tự quản tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : Lê Huyền , Bình, Ngân
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : Thái, Anh, Hương
2. Giáo dục kĩ năng sống
	- Kĩ năng thể hiện sự tự tin
 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
 - Kĩ năng giải quyết vấn đề
3 HS bổ xung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_28.doc