Tập đọc –Kể chuyện
Bài: HAI BÀ TRƯNG .
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Tập đọc:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
*GDKNS:
-Đặt mục tiêu về nhận thức: Yêu nước, thương dân, lòng căm thù giặc
-Đảm nhận trách nhiệm: tự tin, chủ động để hoàn thành nhiệm vụ
-Kiên định:Có thái độ kiên quyết vượt qua khó khăn
-Giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết, lựa chọn những hành động đúng đắn để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống
TUẦN 19: Ngày dạy: 10/01/2011 Tập đọc –Kể chuyện Bài: HAI BÀ TRƯNG . I.Mục tiêu cần đạt: 1.Tập đọc: -Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện. -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk) *GDKNS: -Đặt mục tiêu về nhận thức: Yêu nước, thương dân, lòng căm thù giặc -Đảm nhận trách nhiệm: tự tin, chủ động để hoàn thành nhiệm vụ -Kiên định:Có thái độ kiên quyết vượt qua khó khăn -Giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết, lựa chọn những hành động đúng đắn để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống 2.Kể chuyện: -Dựa 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện . -Giáo dục hs tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của ông cha ta thời xưa. *GDKNS: -Lắng nghe tích cực: Biết tập trung chú ý lắng nghe, biết tôn trọng và quan tâm đến ý kiến mọi người -Tư duy sáng tạo:Khi gặp hoàn cảnh khó khăn đòi hỏi có tư duy sáng tạo để ứng phó linh hoạt và phù hợp II.Đồ dùng dạy học : -GV:Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK . Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc . III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: TĐ: Thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi KC: Đóng vai. Làm việc theo nhóm IV.Các hoạt động dạy – học: A. Mở đầu : GV giới thiệu tên 7 chủ điểm trong sách TV3 tập 2 . HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm . B.Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hai Bà Trưng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Mởđầu:Gv g/t tên 7 chủ điểm trong sáchTV3/tập2 HS qs tranh minh họa chủ điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. -Nêu mục tiêu và ghi đề bài. TẬP ĐỌC : *Hoạt động 1 : HDHS luyện đọc. +Mục tiêu : HS luyện đọc trơi chảy , đọc đúng các từ ngữ khó, các câu, các đoạn trong bài, hiểu nghĩa các từ. -GVđọc mẫu tồn bài. HD chung cách đọc. Y/c hs qs tranh và nêu nội dung tranh. -GV h dẫn HS luyện đọc nối tiếp từng câu. Gv theo dõi , sửa sai. Rút từ khó, luyện đọc các từ khó : Thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ -Đọc từng đoạn trước lớp : Đọc từng đoạn, chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc cho phù hợp. -Giải nghĩa từ : Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, giáp phục, phấn khích -HS luyện đọc đoạn ở bảng phụ. -Đọc từng đoạn trong nhóm . -Cả lớp đọc ĐT từng đoạn . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : +Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi, nắm được nội dung câu chuyện . *GDKNS: -Đặt mục tiêu về nhận thức: Yêu nước, thương dân, lịng căm thù giặc -Đảm nhận trách nhiệm: tự tin, chủ động để hồn thành nhiệm vụ -Kiên định:Cĩ thái độ kiên quyết vượt qua khĩ khăn -Giải quyết vấn đề: Cĩ khả năng giải quyết, lựa chọn những hành động đúng đắn để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống -GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn , nêu câu hỏi, tổ chức HS thảo luận trong nhóm để trả lời . -Thảo luận lớp để nêu nội dung, ý nghĩa truyện: Bài văn ca ngợi điều gì ? -Liên hệ gdhs.... *Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện đọc lại : +Mục tiêu : HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3. -GV đọc mẫu đoạn 1, hs theo dõi. -Tổ chức các nhóm thi đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật . Cả lớp theo dõi để bình chọn nhóm đọc hay nhất. -GV nhận xét. KỂ CHUYỆN : *Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS kể chuyện . +Mục tiêu : HS kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh sgk. *GDKNS: -Lắng nghe tích cực: Biết tập trung chú ý lắng nghe, biết tơn trọng và quan tâm đến ý kiến mọi người -Tư duy sáng tạo:Khi gặp hồn cảnh khĩ khăn địi hỏi cĩ tư duy sáng tạo để ứng phĩ linh hoạt và phù hợp -GV phổ biến nhiệm vụ . -Hd hs quan sát từng tranh . -Gọi hs kể mẫu. -Y/c hs tập kể theo đơi. -GV yêu cầu các em dựa vào các tranh minh hoạ để kể. -GV nhận xét , bình chọn hs kể tốt nhất , ghi điểm 3.Củng cố – dặn dò: -Gọi hs kể lại tồn bộ nội dung câu chuyện và nêu nội dung bài. -Nhận xét tiết học . - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe . -Chuẩn bị bài sau : Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”. -Nghe và qs tranh. -Nhắc lại đề bài. -Nghe và theo dõi sgk. -HS qs tranh và nêu nội dung tranh. -HS nối tiếp đọc từng câu. -Luyện đọc từ khó. -HS nối tiếp nhau đọc các đoạn trong bài. -HS giải nghĩa các từ. -HS luyện đọc đoạn ở bảng phụ. -HS đọc trong nhóm. -HS đọcĐTcác đoạn. -HS đọc thầm từng đoạn , lần lượt TLCH theo y/c của gv. HSY trả lời câu hỏi 1. -HSK-G nêu nội dung chính câu chuyện. -Nghe gv đọc. HS nối tiếp nhau đọc lại. -Chia HS thành các nhóm, các nhóm tự tập luyện, rồi thi đọc. -Nhận xét , bình chọn. -HS nhắc lại yêu cầu . -HS qs tranh. -1HSKG kể mẫu. -Tập kể nhẩm . -HS nối tiếp nhau thi kể lại từng đoạn câu chuyện . 2 HS kể toàn câu chuyện HSY thi 1 kể đoạn mình thích . -HSK-G kể và nêu nội dung câu chuyện. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiếng việt(Buổi chiều) Luyện đọc-Kể chuyện : Hai Bà Trưng -Rèn kĩ năng đọc đúng các từ :Thuở xưa,oán hận, khiên mộc, cuồn cuộn -Rèn kĩ năng dựa vào tranh để kể từng đoạn câu chuyện. Ngày dạy : 11/01/2011 Tiếng việt(Buổi chiều) Luyện viết bài 19 -Rèn kĩ năng viết đúng chữ hoa N (tiếp theo) -Viêt đúng tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ -Biết nối liền nét giữa các con chữ Ngày dạy : 12/01/2011 Chính tả : (Nghe viết) Bài viết : HAI BÀ TRƯNG. I.Mục tiêu cần đạt: -Nghe –viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. -Làm đúng các BT 2a,b hoặc BT 3a,b hoặc BT chính tả phương ngữ do gv chọn. -Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết chữ. II.Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ viết sẵn 2 lần BT2b . Bảng lớp chia cột để hs thi làm BT3b . Bảng phụ viết bài chính tả. -HS: Vở, vở nháp, VBT. III.Các hoạt động dạy học : 1.Mở đầu : KT sách , vở (VBT học kì 2). 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. -Nêu mục tiêu và ghi đề bài. *Hoạt động 2 : HD HS nghe viết chính tả: +Mục tiêu : HS nghe viết chính xác , trình bày đúng đoạn viết . a.Hd hs chuẩn bị : -GV đọc 1 lần bài viết . -Gọi hs đọc lại bài viết. +Hd hs nắm nội dung bài chính tả . -Hỏi: Em hãy nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo. -Hd hs viết từ khĩ: Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử , Tơ Định , quân thù -Y/c vài hs đọc các từ viết được. -Nhận xét và chốt lại các từ hs sai phổ biến. b.Đọc cho Hs viết bài : -Đọc lần 2 (ở bảng phụ) và hd hs nhận xét chính tả. +Hỏi: Bài viết cĩ mấy câu? Dựa vào dấu câu nào để xác định câu? Chữ đầu câu được viết ntn? -Đọc cho hs viết , dặn dị tư thế ngồi viết. -Đọc cho hs sốt lại bài. c.Chấm chữa bài: -Y/c hs KT chéo bài của nhau. -GV chấm 5-7 bài . Nhận xét bài viết của HS. *Hoạt động 3 : Hd Hs làm bài tập chính tả : +Mục tiêu : Hiểu và làm đúng các bài tập chính tả Bài 2 b/7 : Điền vào chỗ trống iêt hay iêc ? -Gọi hs đọc yêu cầu bài . -HD y/c trọng tâm. -Gv treo bảng phụ , cho hai hs lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống -Gv nhận xét, chốt ý đúng . Bài 3 b/ 7 :Thi tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng cĩ vần iêt ; iêc ? -Gọi HS nêu yêu cầu. -HD y/c trọng tâm và luật chơi. -GV chia lớp làm 2 đội, tổ chức cho HS chơi tiếp sức tìm từ nhanh. -GV nhận xét, chốt ý đúng và cơng bố nhĩm thắng cuộc. 3.Củng cố - dặn dò : -Y/c hs nêu qui tắc viết hoa tên người. -Nhận xét tiết học . -Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót và y/c những em viết sai nhiều , về nhà viết lại bài. -Chuẩn bị bài sau : Nghe -viết : Trần Bình Trọng -Nghe và nhắc lại đề bài. -Lắng nghe . - HSKG trả lời. -HS nhẩm lại bài viết rồi tự viết nháp những từ thường viết sai. -1HS lên bảng viết. -Vài hs đọc lại các từ viết được. -HS nhận xét, bổ sung -Nghe và nhận xét chính tả. -Vài HS trả lời. Lớp nhận xét -HS viết bài -HS kiểm tra lại bài viết. -HS đổi vở KT số lỗi. -HS thống kê số lỗi. -1HS nêu yêu cầu bài. -Nghe hd của gv. -HS làm vở. 2 HSlên bảng -HSY làm bài theo hd của gv. -Lớp nhận xét, sửa bài. -1HS nêu yêu cầu bài. -Nghe hd của gv. -Mỗi đội 6 em chơi trị chơi -Lớp cổ vũ, nhận xét -HSY đọc lại kết quả đúng. -HSK-G nêu. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm : Ngày dạy:12/01/2011 Tập đọc BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI “. I.Mục tiêu cần đạt: -Đọc trôi chảy , rõ ràng , rành mạch từng nội dung . -Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo . -Hiểu được nội dung một bài báo cáo hoạt động của tổ , lớp ;(trả lời được các câu hỏi trong SGK) -GDHS có thói quen mạnh dạn , tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, lớp . *GDKNS : -Biết thu thập và xử lí thông tin : để có được những thông tin,đầy đủ, khách quan, kịp thời, chính xác -Thể hiện sự tự tin : Giúp cá nhân giao tiếp mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình cóhiệu quả -Biết tập trung lắng nghe ý kiến người khác là biết tôn trọng và quan tâm đến người khác. II.Đồ dùng dạy học: -GV:+Bảng phụ ghi sẵún đoạn văn cần hd hs luyện đọc . +4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục :Học tập-Lao động-Công tác khác-Đề nghị khen thưởng của báo cáo, III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: -Đóng vai. Trình bày một phút. Làm việc nhóm IV.Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3-4 hs đọc bài Hai Bà Trưng , trả lời câu hỏi về nội dung đã đọc . Nhận xét phần bài cũ.Ghi điểm 2.Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoatđđộng1 :GTB-Ghi đề * Hoạt động 2 :HDHS luyện đọc . + Mục tiêu : HS luyện đọc các từ ngữ khó, các câu, các đoạn, hiểu nghĩa các từ trong bài. + Cách tiến hành : a.GV đọc diễn cảm toàn bài. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . -Đọc từng câu : đọc từng câu, rút từ khó, luyện đọc các từ khó : noi gương, kết quả, đoạt giải, liên hoan -Đọc từng đoạn trước lớp : Đọc từng đoạn, chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc cho phù hợp. -Giải nghĩa từ : Ngày TLQĐNDVN là ngày 22-12-1944... -HS luyệ ... ng, Phạm Tuân), cho hs tập đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ. -Gv nhắc hs chuẩn bị giấy bút, chăm chú nghe để ghi lại được chính xác những con số, tên riêng (Liên Xô, tàu A-pô-lô), sự kiện (Bay vịng quanh trái đất, bắn rơi B52) -Gv đọc bài, xong từng mục, hỏi: +Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1? +Ai là người bay trên con tàu đó? +Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất? +Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào? +Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyên bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào? -Gv nói thêm về Phạm Tuân -Gv đọc 2,3 lần cho hs nghe -Gv yêu cầu hs trao đổi theo cặp để nói lại được những thông tin đầy đủ -Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm -Mời đại diện các nhóm thi nói -Gv nhận xét, tuyên dương những hs nhớ chính xác , đầy đủ những thông tin, thông báo hay, hấp dẫn. Bài tập 2/139: -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập -Gv nhắc hs lưa chọn và ghi vào sổ tay những ý chính. -Gọi nhiều hs nối tiếp nhau đọc bài viết -Cả lớp và Gv nhận xét-Gv chốt lại: Ýa: Người đầu tiên bay vào vũ trụ là Ga-ga-rin, 12-4-1961 Ýb: Người đầu tiên lên mặt trăng là Am-xtơ-rông, là người Mĩ, ngày 21-7-1969 Ýc: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là Phạm Tuân, năm 1980. 3.Củng cố, dặn dò: -Hỏi để củng cố lại kiến thức vừa học. -Nhận xét tiết học -Dặn hs ghi nhớ những thông tin vừa nghe và ghi chép được vào sổ tay -Chuẩn bị bi sau: Kiểm tra cuối học kì 2 -Nghe và nhắc lại đề bài. -1Hs đọc. -Hs quan sát tranh ảnh & tập đọc tên tàu vũ trụ và tên các nhà du hành vũ trụ. Hs lắng nghe và ghi chép(HSY làm theo hd của gv). -HS trả lời: -Ngày 12-4-1961 -Ga-ga-rin -1 vòng -Ngày 21-7-1969 -Năm 1980 -Lắng nghe. Hs chú ý lắng nghe, kết hợp ghi chép bổ sung. -Hs thực hành nói theo cặp -Các nhóm thi nói . -Cả lớp lắng nghe, nhận xét , bình chọn. -1 hs đọc yêu cầu của bài tập -Hs viết vào sổ tay (hoặc vở) -HSY viết theo gợi ý của gv. -Hs nối tiếp đọc -Cả lớp lắng nghe và nhận xét bài viết của bạn. Vài hs nhắc lại ý đúng. -Vài hs trả lời theo câu hỏi của gv. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiếng việt (Buổi chiều) -Rèn kỹ năng viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm có sử dụng phép nhân hóa. TUẦN 35: Ngàydạy :16/05/2011. Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHKII (Tiết 1,2). I.Mục tiêu cần đạt: -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiềng/ 1phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc ; thuộc được 2,3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. -Biết viết 1 bản thông báo ngắn về 1 buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). -HSK-G đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/ 1 phút); viết thông báo gọn, rõ , đủ thông tin , hấp dẫn. -Tìm được 1 số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.(Bt2). II.Đồ dùng dạy học: -GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: -Kết hợp trong quá trình ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài. -Nêu mục tiêu bài học *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.(Tiết 1). .Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1phút.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. +Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. +Kiểm tra nửa số hs trong lớp. -Gọi hs lên bóc thăm bài đọc. -Y/c hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Nhận xét, ghi điểm. *Hoạt động 2: HDHS viết đoạn văn theo y/c bài tập. Mục tiêu: Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ. -Gọi hs đọc y/c bài tập. -HD y/c trọng tâm. -Y/c hs làm bài(theo dõi, giúp đỡ hsy). -Gọi vài hs đọc bài làm. -Nhận xét, ghi điểm. *Hoạt động 3: HDHS thi tìm từ ngữ về các chủ điểm đã học. Mục tiêu: Tìm được 1 số từ ngữ về các chủ điểm Sáng tạo, Bảo vệ Tổ quốc, Nghệ thuật. -Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập. -HD y/c trọng tâm. -Tổ chức cho hs thi tìm nhanh từ ngữ theo chủ điểm gv y/c. -Đại diện các nhóm đọc kết quả. -Nhận xét, bổ sung và chốt ý đúng. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Y/c hs chuẩn bị bài sau: Ôn tập(tiết 3,4) -Nghe và nhắc nội dung ôn tập -HS thực hiện -HS đọc và trả lời nội dung theo phiếu bóc thăm. -1 hs đọc -Nghe hd của gv -HS làm bài cá nhân(hsy làm bài theo hd của gv). -Vài hs đọc bài làm -Nhận xét. -1 hs đọc -Nghe hd của gv -HS thi tìm từ nhanh theo nhóm. -Từng nhóm lần lượt trình bày kết quả. -Nhận xét, bổ sung,bình chọn. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiếng việt (Buổi chiều) -Rèn kỹ năng đọc thêm các bài tập đọc tuần 28 đến tuần 34. -Trả lời các câu hỏi (SGK) Ngày dạy: 17/05/2011 Tiếng việt (Buổi chiều) Luyện viết chính tả: Người con gái đỡ đầu của Bác Hồ(Đề 2009-2010) -Rèn kĩ năng vết đúng chính tả cho HS *HDHS nghe viết : +HDHS chuẩn bị : GV treo bảng phụ bài viết. GV đọc đoạn viết, 2HS đọc lại -Hỏi : Đoạn văn có mấy câu ? Những chữ nào viết hoa ?Vì sao ? -HS ghi từ khó vào vở nháp + GV lấy bảng phụ và đọc cho HS viết : -GV đọc lần 2, dặn dò cách viết -GV đọc cho HS viết bài *GV chấm chữa bài : -HS đổi vở kiểm tra và thống kê số lỗi -GV chấm bài, nhận xét. Ngày dạy: 18/05/2011 ÔN TẬP CUỐI KỲ II (Tiết 3,4) I.Mục tiêu cần đạt: -Mức độ y/c về kỹ năng đọc như ở tiết 1 -Nghe viết đúng bài chính tả Nghệ nhân Bát Tràng(tốc độ viết khoảng 70 chữ/ 15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát. -Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2). II.Đồ dùng dạy học: -GV:Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng lớp viết bài chính tả -HS:Vở BT III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới: Giới thiệu nội dung ôn tập. *Hoạt động 1: Kiểm tra đọc tiếng. Mục tiêu: HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung đọc. -Kiểm tra số hs còn lại. -Gọi hs bóc thăm. -Y/c hs đọc và trả lời 1câu hỏi có trong nội dung bài đọc. -Nhận xét, ghi điểm. *Hoạt động 2: HS viết CT. Mục tiêu: HS nghe viết đúng bài CT : Nghệ nhân Bát Tràng. -GV đọc bài viết. -Gọi hs đọc lại bài viết. +HDHS hiểu nội dung bài viết. -Nêu câu hỏi: Bạn nhỏ vẽ gì vào trong các sản phẩm? -Giải thích từ: Nghệ nhân Bát Tràng (sgk). +HDHS nhận xét CT: Bài viết có mấy câu? Được viết theo thể thơ gì? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát. -Nhận xét. +HDHS viết các từ khó và từ thường viết sai do ảnh hưởng tiếng địa phương. -Đọc cho hs viết bài. -HS soát lại bài viết. +Chấm 1 số bài viết. *Hoạt động 3: Ôn luyện về phép nhân hóa. Mục tiêu: Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa. -Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập. -HD y/c trọng tâm. -Y/c hs làm câu a. -Y/c hs trình bày kết quả. -Nhận xét, chốt ý đúng. -Gọi hs đọc lại kết quả đúng. -Y/c hs làm câu b -Nhận xét , liên hệ gdhs... 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết 5,6 -Nhận xét tiết học. -Nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV -HS bóc thăm. -HS thực hiện theo y/c của gv. -Theo dõi gv đọc. -2hs đọc. -HS trả lời.Nhận xét -Lắng nghe -Vài hs trả lời. -Nhận xét, bổ sung. -1 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. -HS viết bài. -Kiểm tra lại bài viết. -1 hs đọc. -Nghe hd của gv -HS trao đổi trong nhóm . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Nhận xét, bổ sung. -HSY đọc lại kết quả đúng. -HS phát biểu tùy ý. -Lắng nghe. -Thực hiện theo yêu cầu của Gv *Rút kinh nghiệm: Ngày dạy 19/05/2011 ÔN TẬP CUỐI KỲ II (Tiết 5,6) I.Mục tiêu cần đạt: -Mức độ y/c về kỹ năng đọc như ở tiết 1. -Nghe – kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2). -Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao mai (BT2) -HSKG viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ/15 phút). II.Đồ dùng dạy học: -GV:Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng lớp viết bài chính tả -HS:Vở BT III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới: Giới thiệu nội dung ôn tập. *Hoạt động 1: Kiểm tra đọc tiếng. Mục tiêu: HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung đọc. -Kiểm tra số hs còn lại. -Gọi hs bóc thăm. -Y/c hs đọc và trả lời 1câu hỏi có trong nội dung bài đọc. -Nhận xét, ghi điểm. *Hoạt động 2:HDHS Nghe và kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng Mục tiêu: HS dựa vào tranh và các gợi ý sgk kể lại câu chuyện -GV yêu cầu -Gv kể giọng khôi hài và hỏi các câu gợi ý. -GV kể lần 2 và y/c -GV hỏi :Truyện này đáng buồn cười ở điểm nào ? *Hoạt động 3 : HS viết CT. Mục tiêu: HS nghe viết đúng bài CT : Sao mai -GV đọc bài viết. -Gọi hs đọc lại bài viết. +HDHS hiểu nội dung bài viết.NXC Tả -Nêu câu hỏi: Ngôi sao mai trong bài thơ chăm chỉ ntn? Nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ -Nhận xét. +HDHS viết các từ khó và từ thường viết sai do ảnh hưởng tiếng địa phương. -Đọc cho hs viết bài. -HS soát lại bài viết. +Chấm 1 số bài viết. 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết 7,8 -Nhận xét tiết học. -Nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV -HS bóc thăm. -HS thực hiện theo y/c của gv. -HS đọc y/c Bt và quan sát tranh -HS lắng nghe, trả lời và nhận xét -HSKG kể lại -Vài hs thi kể trước lớp -HS nhận xét bình chọn -HSKG trả lời -Theo dõi gv đọc. -2hs đọc. -HS trả lời.Nhận xét -Nhận xét, bổ sung. -1 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. -HS viết bài. -Kiểm tra lại bài viết. -Thực hiện theo yêu cầu của Gv *Rút kinh nghiệm : Ngày dạy 20/05/2011 ÔN TẬP CUỐI KỲ II (Tiết 7,8)
Tài liệu đính kèm: